Nghiên cứu giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho vận động viên Futsal Thái Sơn Nam - 26


36- Bạn giải quyết các vấn đề với các đồng đội rất hiệu quả

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường xuyên

o Rất thường xuyên

o Liên tục

37- Bạn cảm thấy thể lực rất tốt

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường xuyên

o Rất thường xuyên

o Liên tục

38- Bạn luôn nỗ lực trong tập luyện và thi đấu

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường xuyên

o Rất thường xuyên

o Liên tục

39- Bạn cảm thấy chán nản sau thi đấu

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường xuyên

o Rất thường xuyên

o Liên tục

40- Bạn cảm thấy đau đớn (cơ bắp) sau thi đấu

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường xuyên

o Rất thường xuyên

o Liên tục

41- Bạn được động viên rằng bạ thi đấu rất tốt

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường xuyên

o Rất thường xuyên

o Liên tục

42- Bạn bị yêu cầu thực hiện quá nhiều thứ trong giờ giải lao

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường xuyên

o Rất thường xuyên

o Liên tục

43- Bạn có tinh thần sẵn sàng trước thi đấu

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường xuyên

o Rất thường xuyên

o Liên tục

44- Bạn cảm thấy muốn bỏ tập môn thể thao của mình

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường xuyên

o Rất thường xuyên

o Liên tục

45- Bạn cảm thấy tràn đầy năng lượng




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.


0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường xuyên

o Rất thường xuyên

o Liên tục

46- Bạn dễ dàng hiểu được cảm xúc của đồng đội

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường

xuyên

o Rất thường

xuyên

o Liên

tục

47- Bạn được động viên rằng bạn tập luyện rất tốt

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường

xuyên

o Rất thường

xuyên

o Liên

tục

48- Bạn cảm thấy những lần giải lao không đúng thời điểm

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường

xuyên

o Rất thường

xuyên

o Liên

tục

49- Bạn thấy có nguy cơ bị chấn thương

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường

xuyên

o Rất thường

xuyên

o Liên

tục

50- Bạn đặt ra các mục tiêu cụ thể khi thi đấu

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường

xuyên

o Rất thường

xuyên

o Liên

tục

51- Bạn cảm thấy cơ thể rất mạnh mẽ

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường

xuyên

o Rất thường

xuyên

o Liên

tục

52- Bạn cảm thấy chán nản với môn thể thao của mình

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường

xuyên

o Rất thường

xuyên

o Liên

tục

53- Bạn rất bình tĩnh trong việc giải quyết vấn đề về cảm xúc ở môn thể

thao của mình

0

1

2

3

4

5

6

o Không có

o Rất hiếm

o Có lúc

o Thường

o Thường

xuyên

o Rất thường

xuyên

o Liên

tục

Trong 07 ngày/ đêm gần nhất:

PHỤ LỤC 4

KIỂM ĐỊNH ĐẶC TÍNH TÂM LÝ CHO THANG ĐO

Thang đo Hồi phục và căng thẳng trong thể thao (REST Q-52 Sport)

Để điều tra và đánh giá mức độ căng thẳng của vận động viên trong quá tình tập luyện, đề tài sử dụng thang đo Hồi phục và căng thẳng trong thể thao REST Q-52 Sport, đ y là mẫu phiếu hỏi với hình thức trắc nghiệm ngắn (đánh giá dưới hình thức chấm điểm), chỉ bao gồm 52 câu hỏi chính. REST Q-52 Sport do Kellmann M. và Kallus K. W. cùng các cộng sự phát triển và công bố năm 2001, được thiết kế để sử dụng để đánh giá mức độ cân bằng ở trạng thái hồi phục/căng thẳng của vận động viên [5]. Trong đề tài này, REST Q-52 Sport được sử dụng như một phương tiện, một phép đo để đánh giá tình trạng hồi phục của vận động viên, làm cơ sở cho hoạt động giám định nhằm điều chỉnh lượng vận đông. Để tài lựa chọn sử dụng REST Q-52 Sport vì hai yếu tố sau:

Thứ nhất, REST Q-52 Sport được xây dựng dựa trên mô hình đa chiều của trạng thái hồi phục / căng thẳng của vận động viên, mô hình này được sử dụng đánh giá cảm nhận của vận động viên về mức độ cân bằng trạng thái hồi phục / căng thẳng trong các môn thể thao[5]. Bảng câu hỏi REST Q-52 Sport đã được xác nhận và áp dụng trong nhiều nghiên cứu trên thế giới[6][7][8][9]. Nội dung REST Q-52 Sport bao gồm thang đo đánh giá phương diện hồi phục và căng thẳng chung và phương diện hồi phục và căng thẳng đặc thù trong thể thao, có thể khái quát dưới các nội dung sau:

- REST Q-52 Sport gồm 52 câu hỏi sử dụng để đánh giá 19 thang đo thứ cấp;

- Phương diện Hồi phục và căng thẳng chung có 12 thang đo thứ cấp, trong đó có 07 thang đo về căng thẳng (mỗi thang đo gồm 02 câu hỏi về các mặt căng thẳng chung, căng thẳng cảm xúc, căng thẳng xã hội, mâu thuẫn / áp lực, mệt mỏi, thiếu năng lượng và phàn nàn về thể chất); 05 thang đo

phục hồi chung (mỗi thang đo 02 c u hỏi về các mặt thành công, thư giãn xã hội, thư giãn thể chất, sức khỏe chung và chất lượng giấc ngủ);

- Phương diện Hồi phục và căng thẳng đặc thù trong thể thao có 07 thang đo thứ cấp, trong đó có 03 thang đo mức độ căng thẳng đặc thù cho môn thể thao (mỗi thang đo gồm 04 câu hỏi về các mặt nghỉ ngơi bị xáo trộn, kiệt sức / chán nản về cảm xúc và chấn thương) và 04 thang đo hồi phục đặc thù trong thể thao (mỗi thang đo gồm 04 câu hỏi về cơ thể c n đối, hoàn thành nhiệm vụ, tự tin và khả năng tự điều chỉnh);

- Mỗi câu hỏi được cho điểm trên thang điểm kiểu Likert với các giá trị từ 0 (không bao giờ) đến 6 (luôn luôn). Nội dung các câu hỏi liên quan đến cảm nhận của vận động viên về các trạng thái cơ thể và tinh thần đã trải qua sau quá trình tập luyện, thi đấu.

- Kết quả đánh giá Hồi phục chung được tính bằng Hiệu số của tổng điểm các thang đo hồi phục chung và tổng điểm các thang đo căng thẳng chung (General Recovery = (8+9+10+11+12) – (1+2+3+4+5+6+7));

- Kết quả đánh giá Hồi phục trong thể thao được tính bằng Hiệu số của tổng điểm các thang đo hồi phục trong thể thao và tổng điểm các thang đo căng thẳng trong thể thao (Sport Specific Recovery = (16+17+18+19) – (13+14+15));

- Tổng điểm hồi phục bằng tổng kết quả Hồi phục chung Hồi phục trong thể thao;

- Ngoài ra, có thể sử dụng kết quả từ bất kỳ thang đo thứ cấp nào để phân tích và xác định nguyên nh n g y căng thẳng để từ đó có phương án điều chỉnh cho vận động viên trong quá trình huấn luyện[5].

Do đó, REST Q-52 Sport là một công cụ tương đối thông dụng để đánh giá hiệu quả trạng thái hồi phục ở vận động viên.

Thứ hai, so với các công cụ đánh giá trạng thái hồi phục và căng thẳng ở vận động viên khác, REST Q-52 Sport có tương đối ít câu hỏi. Do t nh đơn giản và toàn diện, việc sử dụng REST Q-52 Sport sẽ giảm bớt khó khăn khi dịch thuật và xử lý, quản lý số liệu. REST Q-52 Sport đã được chứng minh có hiệu quả cao trong các nghiên cứu cho vận động viên ở nhiều môn thể thao khác nhau trên thế giới. Các kết quả đánh giá sử dụng thang đo này đều chứng minh rằng, REST Q-52 Sport là công cụ đánh giá trạng thái hồi phục và căng thẳng ở vận động viên đáng tin cậy và thông dụng trên nhiều quốc gia[6][7][9]. Do đó, REST Q-52 Sport được đề tài sử dụng làm công cụ để đánh giá trạng thái hồi phục và căng thẳng của đối tượng nghiên cứu.

Phát triển phiên bản Tiếng Việt thang đo RESTQ-52 Sport


Do thang đo REST Q-52 Sport được xây dựng với nguyên bản là tiếng Anh, muốn áp dụng cho đối tượng nghiên cứu là người Việt Nam phải phát triển phiên bản tiếng Việt. Quy trình này đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về phương pháp chuyển đổi[1][2][3]. Căn cứ các đề xuất phương pháp về chuyển đổi ngôn ngữ các loại thang đo t m lý tự đánh giá, quy trình phát triển REST Q-52 Sport phiên bản tiếng Việt đã được tiến hành như sau:

Bước 1: Chuyển đổi ngôn ngữ


Quá trình dịch sang tiếng Việt từ nguyên bản tiếng Anh (Mỹ) của thang đo REST Q-52 Sport và tiến hành các đánh giá để đảm bảo phiên bản tiếng Việt tương đồng về ngôn ngữ, và tạo ra một hình thức có thể chấp nhận được để sử dụng thu thập dữ liệu [4]. Tiến hành theo chu trình dưới đ y:


Để có được bản dịch đồng thuận số 2 cần thực hiện lặp lại các 1


(*) Để có được bản dịch đồng thuận số 2, cần thực hiện lặp lại các chu trình như bản dịch đồng thuận số 1.

Chu trình dịch thuật REST Q-52 Sport phiên bản tiếng Việt


Kết quả các chuyên gia đánh giá bản dịch REST Q-52 Sport tiếng Việt đảm bảo t nh tương đồng về ngôn ngữ (tương đồng về ngữ nghĩa, tương đồng về thành ngữ, tương đồng trải nghiệm và tương đồng về khái niệm) với nguyên bản tiếng Anh, dễ hiểu, và có thể sử dụng để thu thập số liệu.

Bước 2: Quy trình kiểm định đặc tính tâm lý của thang đo


Sau khi được kiểm tra tính phù hợp về ngôn ngữ, thang đo tiếp tục quy trình kiểm định đặc tính tâm lý của nội dung bằng việc tiến hành lấy kết quả khảo sát th điểm bằng thang đo đã được xây dựng trên đối tượng tham gia tập luyện thể thao là các VĐV. Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện với 70 VĐV các môn thể thao khác nhau tại Trung tâm HLTT Quốc gia Đà Nẵng và 80 VĐV tại Trung tâm Huấn luyện và Đào tạo VĐV Tp Đà Nẵng để trả lời thử nghiệm kiểm tra đặc tính tâm lý của thang đo (được sự đồng ý của Ban giám đốc, các HLV và VĐV) để đánh giá t nh phù hợp nội dung của thang đo. Trong quá trình phát và thu nh ận kết quả, đề tài cũng đề nghị

người tham gia nhận xét về cách diễn đạt cũng như phù hợp với đặc điểm thực tế trong tập luyện.

Kiểm định đặc t nh t m lý thang đo thông qua xử lý số liệu thống kê từ kết quả trả lời khảo sát. Kết quả số liệu thu được cần thỏa mãn với các giả thuyết trong lý thuyết xây dựng thang đo đó là t nh tương quan và phù h ợp của việc phân nhóm các câu hỏi, ph n nhóm các thang đo thứ cấp trong tổng thể chung các phương diện đánh giá mệt mỏi và hồi phục.

Kết quả kiểm định cho thấy:


Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của 52 câu hỏi theo 19 cụm thang đo thứ cấp (subsacale - nhóm câu hỏi) tuân theo thứ tự từ thấp đến cao ở tất cả các thanh đo thứ cấp, thỏa mãn giả thuyết về thứ tự sắp xếp câu hỏi;

Các câu hỏi trong mỗi thang đo thứ cấp có độ lệch chuẩn tương tự nhau phù hợp giả thuyết về tính tập trung và đồng nhất kết quả ở các câu hỏi trong mỗi thang đo thứ cấp;

Các câu hỏi có tương quan với nhau trong cùng một phương diện đánh giá căng thẳng và hồi phục (tổng cộng 4 phương diện gồm hồi phục chung, căng thẳng chung, hồi phục thể thao và căng thẳng thể thao) phù hợp với giả thuyết về t nh tương đồng các câu hỏi trong cùng 1 phương diện đánh giá;

Các câu hỏi ở trong cùng một thang đo thứ cấp sẽ có tương quan với ch nh thang đo đó so với thang đo khác. Độ tin cậy nội tại (Hệ số Cronbach'α) ở tất cả các thang do thứ cấp đều đạt trên 0.7 đảm bảo độ tin cậy cần thiết, phù hợp với giả thuyết về độ tin cậy nội tại trong mỗi nhóm thang đo.

PHỤ LỤC 5

PHIẾU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GẮNG SỨC ĐƯỢC CẢM NHẬN

Về mặt yêu cầu thực hiện, VĐV sẽ phải trả lời một câu hỏi đơn giản: "Bạn cảm thấy buổi tập thế nào?", bằng việc cho điểm đánh giá theo thang đo RPE của Foster và cộng sự (2001).

Bảng 1 - Thang đo RPE của Foster (2001)


Điểm đánh giá (RPE)

Mô tả cảm nhận

0

Nghỉ ngơi

1

Rất nhẹ

2

Nhẹ / Dễ dàng /

3

Trung bình/ Bình thường

4

Hơi nặng / Hơi mệt

5

Nặng / Khá mệt

6

7

Rất nặng / Rất mệt

8

9

10

Tối đa


VĐV chọn duy nhất một điểm số để đánh giá cường độ trung bình của toàn bộ buổi tập (mức độ căng thẳng / mệt mỏi). Độ lớn của LVĐ của mỗi buổi tập bằng tích của cường độ và thời gian tập luyện. Đơn vị của LVĐ là A.U. (arbitrary unit - đơn vị định danh tùy biến – mang t nh đại diện giá trị đo lường).

LVĐ (A.U.) = RPE (điểm) x Thời gian (phút) (TL = RPE x Time (min))

Ví dụ: VĐV tập luyện với buổi tập kéo dài 55 phút, với RPE là 4 (hơi nặng). LVĐ sẽ là 4 x 55 = 220 A.U.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2022