Thực Trạng Về Tuân Thủ Quy Định Trong Sản Xuất - Tiêu Thụ Rau An Toàn


Bảng 3.18. Kết quả thc hin htrợ kỹ thut

thc trạng ng xử của người sản xut, kinh doanh RAT



Hoạt động


Khối lượng thực hiện


Tác động đến sản xuất

Kết quả

Tồn tại

1. Huấn luyện, tập

755 lớp IPM với

- Quan tâm đến các quy định

- Còn có khoảng trên 50% người sản xuất không tuân thủ quy định trong sử dụng phân bón;

- Khoảng 20% không tuân thủ đầy đủ nguyên tắc 4 đúng trong sử dụng hóa chất BVTV.


Phần lớn mô hình sau khi kết thúc không mở rộng được.


Vẫn còn nhiều hộ vi

phạm quy định (200

- 300 biên bản vi

phạm/ năm)


Chưa có điều kiện để tiến hành phân tích mức độ an toàn của tất cả các diện tích sản xuất nông nghiệp

huấn kỹ năng sản

24.334 lượt người

về RAT.

xuất RAT (IPM,

554 lớp ngắn hạn

- Giảm sử dụng phân tươi;

QTKT,

với 34.683 lượt

Tăng sử dụng phân vi sinh;

VietGAP…); Hội

người.

Chú ý không lạm dụng phân

thảo; in ấn các tờ

Có khoảng 1 triệu

đạm, không bón đạm quá

rơi, tài liệu hướng

tờ rơi, tài liệu đã

muộn

dẫn

được phát cho

- Tăng tỷ lệ sử dụng thuốc


người dân.

BVTV sinh học, thảo mộc và



nguồn gốc sinh học; Tăng tỷ lệ



sản phẩm bảo đảm thời gian



cách ly trước khi thu hái.



- Quan tâm đến chất lượng



nước tưới cho rau.

2. Xây dựng mô

9 dạng mô hình.


hình chuyển giao TBKT

Mỗi năm triển khai 5-10 mô hình trình diễn; Xây dựng 2 mô hình quản lý theo chuỗi; xây dựng

12,3 ha mô hình

- Tăng khả năng tiếp cận các TBKT cho người sản xuất.

- Người sản xuất tham gia mô hình có nhận thức tốt hơn về các quy định sản xuất RAT.


VietGAP


3. Cử cán bộ kỹ

Triển khai từ năm

- Tăng tỷ lệ người sản xuất

thuật xuống hướng

2006 đến nay, đã

được hướng dẫn kỹ thuật cụ

dẫn trực tiếp tại

cử 50 cán bộ trực

thể.

các vùng sản xuất.

tiếp phụ trách

- Tăng cường vai trò, trách


từng xã, phường

nhiệm của chính quyền địa


sản xuất rau chính

phương đối với phát triển


với trên 2.600 ha

RAT


canh tác


4. Phân tích, đánh

Thực hiện năm

84,3% diện tích được kiểm

giá chất lượng đất

2006 đối với

tra đủ điều kiện để sản xuất

trồng, nước tưới

2.642,5 ha đang

RAT theo quy định (2.227,21


sản xuất rau của

ha canh tác); Diện tích không


Thành phố (100%

đủ điều kiện để sản xuất


diện tích canh tác

RAT chiếm 10,4% diện tích


rau tại thời điểm)

được kiểm tra (274,7 ha).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 252 trang tài liệu này.

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra năm 2009


3.5.1 Triển khai các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật

Hoạt động hỗ trợ kỹ thuật được triển khai thông qua các lớp tập huấn, huấn luyện, xây dựng mô hình kỹ thuật, cử cán bộ cắm điểm trực tiếp hướng dẫn, giám sát sản xuất RAT.

Đến hết năm 2008, Hà Nội đã có 755 lớp huấn luyện Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên rau cho 24.334 lượt nông dân. Các lớp được triển khai từ 14 đến 16 buổi trong vòng 3,5 tháng, bao gồm học tập trên lớp và thực hành tại đồng ruộng. Các lớp ngắn hạn (từ 1 - 3 ngày) được thực hiện từ năm 2000 đến 2008 là 554 lớp cho 34.683 lượt nông dân (tập trung trên địa bàn Hà Nội cũ).

Các đơn vị chuyên môn trong ngành nông nghiệp như Chi cục BVTV, Trung tâm Khuyến nông; một số cơ quan nghiên cứu của Trung ương đóng trên địa bàn Hà Nội đã quan tâm thử nghiệm và chuyển giao nhiều dạng tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất, bao gồm các tiến bộ kỹ thuật trong phòng trừ sâu bệnh; kỹ thuật canh tác tiên tiến; các loại giống, phân bón, thuốc BVTV mới… Hình thức chuyển giao cũng rất đa dạng, phong phú: Tổ chức các buổi hội thảo giới thiệu tiến bộ kỹ thuật và phương pháp áp dụng đến nông dân; Tổ chức tập huấn kỹ thuật kết hợp với xây dựng các mô hình trình diễn có sự tham gia của nông dân để cùng nghiên cứu, đánh giá. Hàng năm trung bình có từ 5 - 10 mô hình trình diễn về ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật sản xuất RAT. Người nông dân tham gia mô hình được tập huấn về kỹ thuật sản xuất RAT, hướng dẫn kỹ thuật trong quá trình triển khai mô hình; được hỗ trợ từ 20 - 40% giống, vật tư đầu vào; hỗ trợ sơ chế, nhãn mác, bao gói sản phẩm và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm... Từ năm 2006 đến 2009, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội đã xây dựng được 2 mô hình sản xuất - tiêu thụ RAT có yếu tố doanh nghiệp tham gia, đó là hai thương hiệu hiện vẫn hoạt động trên thị trường là RAT “Bảo Hà” và “Hà An”. Trong 2 năm 2008 - 2009, trên địa bàn Thành phố đã có 12,3 ha mô hình sản xuất rau theo VietGAP được triển khai tại 4 HTX dưới sự giúp đỡ của các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn; Năm 2010


triển khai thực hiện 2 mô hình sản xuất rau theo hướng VietGAP tại Yên Mỹ

(Thanh Trì) và Cự Khối (Long Biên) với quy mô 3 ha/mô hình.

Như vậy, hỗ trợ kỹ thuật đã được triển khai cả ở khâu tập huấn, huấn luyện đến xây dựng các mô hình trình diễn để tuyên truyền, phổ biến nhưng do phương pháp chưa phù hợp, quy mô nhỏ, tản mát; cơ chế hỗ trợ chưa hợp lý nên hiệu quả chưa cao.

3.5.2 Thực trạng về tuân thủ quy định trong sản xuất - tiêu thụ rau an toàn

3.5.2.1 Về ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống cây trồng:

Qua khảo sát các hộ nông dân trồng rau, việc lựa chọn nguồn cung cấp giống của các hộ được thể hiện ở bảng 3.9.

Bảng 3.19. La chn ngun cung cp ging ca nông dân



TT


Tiêu chí


Diễn giải

Số người trả lời

(người)

Tỷ lệ

(%)

Cửa hàng tư nhân 55 31,79



Đại lý

55

31,79



HTX dịch vụ

32

18,50

1

Nơi mua

Hội Nông dân

4

2,31



Công ty cung cấp giống

5

2,90



Hộ chuyên cung cấp con giống

7

4,01



Giống của gia đình tự có

15

8,70



Tổng số

173

100,00



Giống có chất lượng tốt

65

29,15



Giá bán hợp lý

37

16,59



Quen biết

58

26,00

2

Lý do mua

Thuận tiện

60

26,91



Được mua chịu

2

0,90



Khó tiếp cận với nhà phân phối lớn

1

0,45



Tổng số

223

100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2009


Qua bảng 3.19 cho thấy: nông dân sử dụng chủ yếu là giống nhập khẩu từ nước ngoài về (chiếm tới 60 - 70% tổng lượng giống), nguồn chính từ các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Mỹ… Việc nhập và phân phối giống rau chủ yếu do các công ty, doanh nghiệp đảm nhiệm thông qua mạng lưới các đại lý, cửa hàng giống.

Một số doanh nghiệp trong nước đã sản xuất giống rau cung cấp cho nông dân. Nguồn giống này chiếm 20 - 25% tổng lượng giống. Một số vùng nông dân tự để giống rau phục vụ sản xuất, chủ yếu tập trung vào các loại rau mang tính truyền thống như cải mơ Hoàng Mai, rau ngót, mồng tơi, đậu đũa ta, đậu trạch, mướp, bầu bí… và một số loại rau gia vị. Nguồn giống này cần được đầu tư phát triển để bảo đảm chất lượng, tăng hiệu quả sản xuất cho nông dân.

Có tới 82% số hộ nông dân mua giống từ các đại lý, các cửa hàng tư nhân và HTX dịch vụ. Các hộ nông dân cho rằng giống do hệ thống này cung cấp có chất lượng tốt, thuận tiện trong giao dịch. Các giống tốt nếu được kiểm định chất lượng thì việc nhập các giống này sẽ làm phong phú nguồn giống, đáp ứng được nhu cầu sản xuất RAT nhưng theo Trung tâm Kiểm định giống cây trồng và vật nuôi, hiện không có nhiều giống rau được đăng ký chất lượng nên vấn đề đặt ra là trong thời gian tới cần phải kiểm soát được nguồn giống rau và chất lượng giống rau nhập khẩu vào nước ta.

3.5.2.2 Thực trạng sử dụng vật tư nông nghiệp

a) Tình hình sử dụng phân bón


Theo Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội, người dân ngày càng sử dụng nhiều phân bón vi sinh, hữu cơ vi sinh để thay thế phân chuồng tươi, tỷ lệ người sử dụng tăng từ 70,5% vào năm 2005 lên 82 % vào năm 2008. Đến năm 2008 thì hầu như người dân không còn sử dụng phân tươi để tưới cho rau, tuy nhiên theo phản ánh của một số người dân thì hiện tượng pha loãng nước phân chuồng để tưới cho rau vẫn còn xảy ra ở giai đoạn rau còn nhỏ tại các diện tích sản xuất rau thường là chính. Phân hóa học được người dân sử


dụng phổ biến, trong đó phân đạm được sử dụng nhiều trên rau ăn lá. Ước tính mức độ tuân thủ các quy định về sử dụng phân đạm có được cải thiện qua các năm nhưng với tốc độ chuyển biến rất chậm.

Bảng 3.20. Din biến tình hình sdng phân bón ca nông dân



Chỉ


tiêu

Tỷ lệ thực

hiện (%)

Năm

2000

Năm

2001

Năm

2005

Năm

2008*

I. Chủng loại phân bón

đã sử

dụng





1. Phân tươi**



10,5

0,0

2. Phân bón hoá học

100

100

91,4

92,0

3. Phân bón vi sinh, hữu cơ vi sinh.



70,5

82,0

P

4. Phân bón qua lá.



1,7

2,2

II. Sử dụng phân đạm *





1. Bón đúng liều lượng theo hướng dẫn

70-78

78- 80

80 - 82

80-85

2. Bảo đảm thời gian cách ly về bón phân đạm

70-75

70-75

70-75

75-78

trước khi thu hái sản phẩm (>10 ngày)





(*): Số liệu ước tính, không có điều tra diện rộng

(**) Theo phản ánh của một số người dân thì vùng rau Thường Tín, Chương Mỹ vẫn còn hiện tượng sử dụng nước giải tươi pha loãng để tưới cho rau ;

Nguồn: Sở Nông nghiệp &PTNT Hà Nội


Kết quả điều tra 180 hộ sản xuất rau năm 2008 cho thấy 100% số hộ nông dân sử dụng phân bón hóa học trên rau, cả phân đơn và phân tổng hợp (Urê, Kali, Supe lân, NPK tổng hợp…). Số hộ sử dụng phân vi sinh và hữu cơ vi sinh chưa nhiều (chiếm 36,1% số hộ điều tra). Có 67,8% số hộ tự chọn phân bón theo kinh nghiệm bản thân; Chỉ có 22,8% số hộ lựa chọn theo qui trình sản xuất RAT đã được tập huấn; 9,4% số hộ lựa chọn theo gợi ý của người bán và những người xung quanh. Vẫn còn 48,8% số hộ được điều tra tăng lượng phân bón cao hơn so với khuyến cáo; không bảo đảm thời gian cách ly theo quy định trước khi thu hái sản phẩm (51,6%).


Bảng 3.21. Sdng phân bón ca mt snông dân Hà Ni (2008)


1 Chỉ tiêu điều tra

Số hộ

điu tra (hộ)


sử

Số hộ

dụng (hộ)

Tỷ lệ

(%)

1. Chủng loại phân bón đã sử dụng

- Phân tươi*

- Phân bón hoá học

- Phân bón vi sinh, hữu cơ vi sinh.

- Phân bón qua lá.

2. Cách chọn phân bón

- Tự chọn

- Chọn theo người xung quanh

- Do người bán gợi ý

- Theo qui trình sản xuất RAT

3. Liều lượng phân bón sử dụng.

- Theo khuyến cáo trên bao bì

- Tăng hơn so với khuyến cáo

- Giảm hơn so với khuyến cáo

4. Thời gian cách ly trước khi thu hoạch

- Theo quy định (> 10 ngày)

- Sớm hơn quy định


180


0


0

180

180

100,0

180

65

36,1

180

4

2,2

180

122

67,8

180

6

3,3

180

11

6,1

180

41

22,8

180

92

51,2

180

88

48,8

180

0

0

180

117

65,0

180

63

35,0

(*) Theo phản ánh của một số người dân thì vẫn còn hiện tượng sử dụng nước giải tươi pha loãng để tưới cho rau nhưng không trả lời vào phiếu điều tra.

Nguồn: Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội


Theo số liệu điều tra đối với cây bắp cải tại một số huyện trên địa bàn nghiên cứu, lượng phân bón các hộ gia đình đã sử dụng cho thấy tình trạng bón phân hoá học vượt mức cho phép đối với cây bắp cải thể hiện ở bảng trên cho thấy xu hướng giảm sử dụng phân đạm, tăng phân lân; ka li và chuyển dần sang sử dụng phân hữu cơ ủ mục, phân vi sinh và phân tổng hợp. Có khoảng 28,57% người sử dụng vẫn bón quá lượng đạm cho phép, 35% không bảo đảm thời gian cách ly từ lần bón phân sau cùng đến trước khi thu hái sản phẩm, đây là nguyên nhân trên


thị trường tiêu thụ vẫn còn tồn tại một lượng rau có hàm lượng Nitorat vượt ngưỡng quy định.

Bảng 3.22. Tình trng bón phân hoá hc vượt mc cho phép

đối vi cây bp ci



Loại phân bón


Mức độ

Số lượng (kg)

Tỷ lệ hộ (%)

Theo quy trình RAT

(kg)

Phân đạm





- Bón vượt cao hơn qui

Thấp nhất

416

28,57

370

trình

Cao nhất

833




TB

532



- Bón thấp hơn hoặc đúng

Thấp nhất

70

71,43


qui trình

Cao nhất

305




TB

194



Phân lân





- Bón vượt cao hơn qui

Thấp nhất

556

44,64

400

trình

Cao nhất

1388




TB

830



- Bón thấp hơn hoặc đúng

Thấp nhất

277

55,36


qui trình

Cao nhất

444




TB

327



Kali





- Bón vượt cao hơn qui

Thấp nhất

130

10

250

trình

Cao nhất

166




TB

125



- Bón thấp hơn hoặc đúng

Thấp nhất

128

23,33


qui trình

Cao nhất

311




TB

306




Không bón

-

66,67


NPK

TB

1106

66,67

**


Không bón

-

33,33


Phân vi sinh

TB


21,66

**


Không bón

-

78,34


(**): Không quy định trong quy trình trồng RAT .

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009


b) Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Bả ng 3 23 Di ễ n bi ế n tình hình s ử d ụ ng thu ố c BVTV c ủ a nông dân Hà N 1

Bảng 3.23. Din biến tình hình sdng thuc BVTV ca nông dân Hà Ni


Chỉ tiêu

Tỷ

lệ thực

hiện (%)


Năm

2000

Năm

2001

Năm

2005

Năm

2008

1. Loại thuốc





- Thuốc hóa học

100

100

95

95

- Thuốc sinh học, nguồn gốc sinh học

20,7

28,2

42,5

42,7

- Thuốc thế hệ mới, ít độc (nhóm III)



22,7

>30*

- Thuốc cấm, thuốc ngoài danh mục

67,7

87,3

91,5

0,1

2. Căn cứ xử lý thuốc





- Theo kết quả điều tra sâu bệnh

81,5

78,2

68

73,3

- Theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật

2,3

30,5

30

25

3. Nồng độ thuốc sử dụng





- Theo hướng dẫn trên bao bì



93

53,9

- Tăng nồng độ



7,0

46,1

4. Bảo đảm thời gian cách ly trước khi thu

<50

<50

43,5

~ 70

hái sản phẩm (đối với thuốc hóa học)





(*): Số liệu ước tính

Nguồn: Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội.

Người dân vẫn sử dụng phổ biến nhóm thuốc hóa học để phun cho rau, nhất là vào giai đoạn đầu – giữa vụ; Tại vùng sản xuất RAT, trong thời gian thu hái sản phẩm thuốc hóa học thường được sử dụng xen kẽ với thuốc sinh học và thảo mộc để đảm bảo thời gian cách ly trước khi thu hái sản phẩm. Có thể thấy diễn biến tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau đã có những chuyển biến như tăng tỷ lệ sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc sinh học, thảo mộc, đã quan tâm thực hiện đúng khuyến cáo về thời gian cách ly trước

Xem tất cả 252 trang.

Ngày đăng: 10/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí