Thực Trạng Về Các Thể Chế Và Chính Sách Trong Phát Triển Sản Xuất Rau An Toàn Trên Địa Bàn Hà Nội


hàng bán RAT vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009, kết quả kinh doanh tính bình quân cho 1 gian hàng trong một ngày như (Bảng 3.31), với 10 loại rau mà các siêu thị kinh doanh, bình quân mỗi ngày một gian siêu thị bán được 100 kg, chủng loại rau bán được nhiều nhất cũng chỉ được 20,0 kg; Có những chủng loại chỉ bán được từ 4,5 - 6,5 kg. Doanh thu trong ngày đạt 827,45 ngàn đồng, lãi gộp thu được là 270,75 ngàn đồng; Tỷ lệ lãi gộp so với doanh thu là 32,72%. Đối với các siêu thị trên địa bàn Hà Nội, việc tham gia kinh doanh RAT hiện nay vẫn còn khá khiêm tốn cả về số lượng siêu thị cũng như lượng rau bán ra hàng ngày. Lượng RAT các siêu thị bán ra hiện nay chỉ chiếm khoảng 1 - 2% sản lượng RAT sản xuất ra hàng ngày.

Tóm lại:

Diện tích, sản lượng RAT có xu hướng tăng qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng không ổn định, và đến 2007 thì việc mở rộng DTGT RAT có chiều hướng chững lại, chỉ chiếm trên 20% diện tích và tổng sản lượng rau. Năng suất RAT tăng qua các năm và gần tương đương với rau thường (khoảng 190

- 195tạ/ha). Cơ cấu, chủng loại ngày càng phong phú, đa dạng.

Chất lượng VSATTP rau trong sản xuất đại trà cũng đã có những dấu hiệu tốt mặc dù tại những vùng bị ô nhiễm kim loại nặng thì nguy cơ ô nhiễm rau cao hơn các vùng khác.

Với tỷ lệ số mẫu không đạt tiêu chuẩn VSATTP tại các vùng sản xuất rau có cán bộ kỹ thuật chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát, đặc biệt là tại các vùng đã được cấp GCN đủ điều kiện sản xuất RAT thì có thể thấy sự thiếu tin tưởng của người tiêu dùng vào chất lượng RAT là có cơ sở thực tiễn, thể hiện rõ tình trạng không ổn đinh, thiếu bền vững trong việc ổn định chất lượng RAT của Hà Nội thời gian qua.

Sản lượng RAT được tiêu thụ với giá cao hơn rau thường chỉ chiếm 29,6 đến 38,4% còn lại gần 70% sản lượng RAT được tiêu thụ tự do trên thị trường như những loại rau khác. Hoạt động kinh doanh RAT có hiệu quả kinh tế cao hơn rõ rệt so với rau thường khi RAT được bán đúng giá trị mong muốn.


3.2 Thực trạng về các thể chế và chính sách trong phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội

3.2.1 Sự thay đổi về quy định quản lý chất lượng rau an toàn

Chương trình RAT được bắt đầu triển khai ở Hà Nội từ năm 1993, từ đó đến nay, những quy định về quản lý RAT của Bộ Nông nghiệp & PTNT đã có nhiều lần thay đổi.

Bảng 3.9. Sự thay đổi về quy định quản lý chất lượng rau an toàn của Bộ Nông nghiệp & PTNT

Nội dung

quy định

Từ 1993 - 2008

Năm 2008

Hiện nay


1. Về chỉ tiêu chất lượng


2. Về điều kiện sản xuất


3. Về QTKT thực hiện

Phải đáp ứng các tiêu chuẩn cụ thể về VSATTP


Đất trồng phải có hàm lượng của 5 loại kim loại nặng phải dưới mức giới hạn tối đa cho phép.


Người sản xuất RAT phải qua lớp huấn luyện kỹ thuật sản xuất RAT.

QTKT được hướng dẫn chung cho các loại rau, khuyến khích sản

xuất theo hướngGAP

Được chứng nhận phù hợp QTKT


Phải công bố tiêu chuẩn chất lượng trước khi sản xuất.

Đất trồng phải có hàm lượng của 3 loại kim loại nặng phải dưới mức giới hạn tối đa cho phép.


Người sản xuất RAT phải qua lớp huấn luyện kỹ thuật sản xuất RAT.

Được phép sử dụng các quy trình sản xuất RAT hiện có do các cơ quan có

thẩm quyền đã ban hành.

Được chứng nhận phù hợp GAP hoặc VietGAP và mẫu điển hình đạt chỉ tiêu VSATTP.


Bắt buộc phải công bố phù hợp quy chuẩn kỹ thuật

Đất trồng phải có hàm lượng của 5 loại kim loại nặng phải dưới mức giới hạn tối đa cho phép.


Người sản xuất phải có chứng chỉ đã qua đào tạo VietGAP


Phải thực hiện QTKT phù hợp VietGAP.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 252 trang tài liệu này.

Nguồn: Tổng hợp từ các văn bản đã được ban hành.


Từ 1993 - 2007 sản xuất và tiêu thụ RAT được điều chỉnh bởi Quyết định số 563 /QĐ-KHCN, ngày 2.5.1996 của UBND Thành phố Hà Nội và Quyết định số 67/1998/QĐ-BNN-KHKT ngày 228/4/1998 về “Quy định tạm thời về sản xuất rau an toàn”; Quyết định số 04/2007/QĐ-BNN, ngày 29/01/2007 về việc ban hành “Quy định về quản lý sản xuất và chứng nhận RAT” của Bộ Nông nghiệp & PTNT. Năm 2008 được điều chỉnh bởi Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN, ngày 28/12/2007 “Quy định về quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn” của Bộ Nông nghiệp & PTNT. [2,3,4]

Từ năm 2008 đến nay được điều chỉnh bởi Quyết định số 99/2008/QĐ- BNN, ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp & PTNT. Quyết định này được coi như một quy chuẩn kỹ thuật để triển khai, thực hiện. So với những quy định trước, quy định hiện nay có những thay đổi cơ bản như việc đồng nhất giữa sản xuất RAT và sản xuất rau theo các tiêu chuẩn GAP; tất cả người tham gia sản xuất phải được cấp chứng chỉ đã qua tập huấn về VietGAP; Bắt buộc phải công bố phù hợp quy chuẩn kỹ thuật. Đây là những quy định đúng về mặt lý thuyết nhưng theo UBND và Sở NN & PTNT Hà Nội thì quy định này khó triển khai đại trà mà chỉ phát triển trong các mô hình trình diễn có sự hỗ trợ vì trình độ sản xuất của người nông dân Hà Nội chưa đáp ứng được, nhất là yêu cầu cơ sở hạ tầng, truy nguyên nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm và công tác giám sát nội bộ;

Kinh phí để chứng nhận là quá cao so với giá trị của rau an toàn 1 ; GAP chỉ là

những nguyên tắc thực hành nông nghiệp tốt, chứ không phải là QTKT hướng dẫn cụ thể cho từng chủng loại cây trồng. Vì vậy, để phát triển RAT ở Hà Nội, ngày 24/9/2009, UBND Thành phố Hà Nội đã có Quyết định số 104/2009/QĐ- UBND ban hành Quy định về quản lý sản xuất và kinh doanh RAT trên địa bàn Thành phố Hà Nội, những điểm khác biệt chính so với quy định của Bộ Nông nghiệp & PTNT là những tổ chức sản xuất - tiêu thụ RAT ở Hà Nội có những thuận lợi cơ bản như giảm được chi phí để thực hiện các nội dung về chứng



1 Theo Trung tâm QUASTEST 3, giá chứng nhận 1 ha RAT năm 2009 là 19 triệu đồng với thời hạn là 1 năm


nhận và công bố phù hợp VietGAP; thuận lợi trong việc áp dụng các QTKT sản xuất RAT đã được ban hành. Nhưng lại gặp 2 khó khăn là yêu cầu về nhân lực phải có chứng chỉ IPM 2; và khi phải chứng minh về sự đáp ứng tiêu chuẩn VSATTP của từng lô sản phẩm RAT toàn 3.

Bảng 3.10. Nhng đim khác bit chính gia quy định vqun lý RAT ca BNông nghip & PTNT và UBND Thành phHà Ni

Nội dung

Quy định của Bộ Nông nghiệp

& PTNT

Theo quy định của UBND Thành

phố Hà Nội


Được chứng nhận phù hợp GAP

Phải đáp ứng các tiêu chuẩn cụ thể


hoặc VietGAP và mẫu điển hình

về VSATTP; Được sản xuất theo

1. Về chỉ tiêu chất

đạt chỉ tiêu VSATTP.

QTKT RAT; Tiến tới sản xuất theo

lượng


Bắt buộc phải công bố phù hợp

VietGAP.


quy chuẩn kỹ thuật.


2. Về điều kiện người tham gia

sản xuất


Phải có chứng chỉ đã qua đào tạo VietGAP.

Phải có chứng chỉ IPM. Nếu sản

xuất theo VietGAP phải được huấn luyện VietGAP.

3. Về QTKT thực

Phải thực hiện QTKT phù hợp

Thực hiện QTKT do cơ quan có

hiện

GAP hoặc VietGAP.

thẩm quyền ban hành.

Nguồn: Tổng hợp từ các văn bản đã được ban hành [2,3,4,5,6,7,11,40].

So với quy định của Bộ Nông nghiệp & PTNT thì những tổ chức sản xuất

- tiêu thụ RAT ở Hà Nội có những thuận lợi cơ bản như giảm được chi phí để thực hiện chứng nhận và công bố phù hợp GAP; VietGAP; thuận lợi trong việc áp dụng các QTKT sản xuất RAT đã được ban hành. Nhưng lại gặp 2 khó khăn là yêu cầu về nhân lực phải có chứng chỉ IPM 4; và khi phải chứng minh về sự đáp ứng tiêu chuẩn VSATTP của từng lô sản phẩm RAT 5;


2 Đào tạo IPM đòi hỏi kinh phí lớn và thời gian dài (3,5 tháng/khóa) trong khi đó IPM chỉ là một điều khoản khuyến khích áp dụng trong VietGAP.

3 Do đặc thù kỹ thuật của sản phẩm RAT và kinh phí phân tích chất lượng quá lớn.

4 Đào tạo IPM đòi hỏi kinh phí lớn và thời gian dài (3,5 tháng/khóa) trong khi đó IPM chỉ là một điều khoản khuyến khích áp dụng trong VietGAP.

5 Do đặc thù kỹ thuật của sản phẩm RAT và kinh phí phân tích chất lượng quá lớn.


Như vậy, sự thay đổi liên tục các và thiếu nhất quán trong quy định về quản lý sản xuất - tiêu thụ RAT đã xuất hiện những cản trở cụ thể cho phát triển bền vững RAT ở Hà Nội.

- Gây nên những khó khăn cho công tác cập nhật quy định và hướng dẫn thực hiện các quy định ở cơ sở.

- Việc Hà Nội có quy định riêng đã làm cho RAT của Hà Nội khác với RAT của các địa phương khác trong cả nước. Đây tuy không phải là một rào cản lớn đối với phát triển bền vững RAT ở Hà Nội vì Hà Nội chủ yếu tự cung ứng cho địa phương nhưng cũng là một yếu tố gây sự không minh bạch về chất lượng RAT khi RAT ở các tỉnh khác về lưu thông trên thị trường RAT của Hà Nội cũng như khi đưa RAT của Hà Nội tham gia thị trường RAT của cả nước.

- Mặt khác việc đáp ứng yêu cầu về nhân lực mất rất nhiều thời gian và kinh phí, trong khi đó IPM chỉ là một điều khoản khuyến khích áp dụng trong VietGAP; Việc chứng minh chất lượng của từng lô sản phẩm RAT là một khó khăn không nhỏ cho những nhà sản xuất nhỏ, lẻ hiện nay.

3.2.2 Một số tồn tại trong vận dụng cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển rau an toàn

Hà Nội không có chính sách riêng cho Chương trình RAT nhưng trong thời gian qua cũng đã được đầu tư nhiều mặt do vận dụng chính sách về khoa học công nghệ, chương trình kiên cố hóa kênh mương, chương trình khuyến nông, chương trình VSATTP và chương trình xúc tiến thương mại. Kết quả có khoảng 20% diện tích đã được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; một số mô hình sản xuất - kinh doanh RAT đã được triển khai trong thời gian ngắn (1 đến 2 năm). Sở dĩ các chính sách trên khi vận dụng cho chương trình RAT còn có những hạn chế là do nguồn lực thực hiện chính sách phải phân tán để phục vụ nhiều nội dung khác nhau trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Một số nội dung trong các chính sách trên chưa phù hợp vì không căn cứ trên các vấn đề cần giải quyết của phát triển RAT. Chương trình kiên cố hóa kênh mương chỉ quan tâm cải tạo hệ thống mương đất hiện có, trong khi đó hệ thống này chỉ phù hợp với vùng sản xuất lúa hoặc cây công nghiệp ngắn ngày; Khi chương trình, dự án xây dựng mô hình trình diễn kết thúc thì đồng nghĩa với việc mọi ưu đãi


về vốn, những sự hưởng lợi khác cũng không còn nên kết quả sản xuất không còn đạt hiệu quả như trước nữa nên phần lớn các hộ này lại quay trở lại với sản xuất đại trà. Mặt khác là khi các chương trình, dự án kết thúc thì cũng là lúc nguồn kinh phí để kiểm tra chất lượng, để làm thủ tục công nhận là RAT không còn nữa nên rất khó khăn cho việc duy trì thương hiệu của sản phẩm.

Bảng 3.11. Kết quvn dng chính sách để khuyến khích phát trin rau an toàn trong thi gian qua Hà Ni

Chính sách

Mục tiêu của

chính ch

Kết quả vận dụng vào chương

trình phát trin RAT

Những hạn chế,

tồn tại

1. Chính sách về

Khuyến khích nghiên

Có trên 20 đề tài nghiên cứu

Rời rạc, không thành

khuyến khích phát

cứu và ứng dụng

về các vấn đề liên quan đến

hệ thống.

triển nghiên cứu,

KHCN trong các lĩnh

sản xuất - tiêu thụ RAT được


ứng dụng KHCN

vực của Thành phố

thực hiện


2. Chương trình

Cải tạo hệ thống

Đã có khoảng 23,4% diện

Hệ thống thủy lợi được

kiên cố hóa kênh

kênh mương đất hiện

tích sản xuất rau có hệ thống

cải tạo nhưng chưa

mương

có để tăng chất lượng

kênh mương được kiên cố

đồng bộ, chưa phù hợp

(1992-2005)

tưới của hệ thống

hóa.

với sản xuất RAT .


Khuyến khích phát

- Đã hỗ trợ xây dựng được

- Hỗ trợ manh mún,


triển theo hướng ứng

một số diện tích nhà lưới, hệ

không thành vùng tập


dụng TBKT đối với

thống giếng khoan.

trung.

3. Chương trình

tất cả các các ngành,

- Huấn luyện, tập huấn cho

- Cơ chế hỗ trợ chưa

khuyến nông

nghề nông nghiệp,

khoảng trên 6% nông dân.

phù hợp cả về tỷ lệ,


nông thôn.

- Xây dựng một số mô hình.

nội dung và thời gian



- Tổ chức tuyên truyền về

hỗ trợ.



sản xuất - tiêu thụ RAT.


4. Chương trình

Thúc đẩy tiêu thụ

- Hàng năm tổ chức 1 - 2

Tổ chức rời rạc, chưa

xúc tiến thương

các sản phẩm của Hà

phiên chợ RAT; tham gia các

thu hút được sự quan

mại

Nội

Hội chợ

tâm của người dân



- Hỗ trợ xây dựng được 3




thương hiệu sản xuất RAT


Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra năm 2009

Việc xây dựng và triển khai các chính sách khuyến khích phát triển RAT ở Hà Nội có những vướng mắc chính như có chính sách nhưng không triển khai được mà nguyên nhân là do không có hướng dẫn đồng bộ đi kèm và thiếu sự kiên quyết trong chỉ đạo của các cấp chính quyền; những nội dung được triển khai thì quá chậm so với tiến độ; chưa cụ thể hóa các chính sách của Trung ương để thực hiện trên địa bàn.


Bảng 3.12. Kết quả thc hin mt số chính ch về phát trin sản xut - kinh doanh thc phm sạch

Chính ch

Nội dung chính của chính sách có liên quan đến phát triển RAT

Kết quả

triển khai

Nguyên nhân

1. Quyết định số

Hỗ trợ đến 80% kinh phí xây dựng hạ tầng các vùng sản xuất tập trung theo dự án được phê duyệt.


- Được hỗ trợ 100% kinh phí kiểm tra chất lượng hàng hóa;

- Được ưu tiên lựa chọn địa điểm sản xuất và kinh doanh;

- Hỗ trợ kinh phí xây dựng và phát triển thương hiệu.

- Hỗ trợ kinh phí thuê cửa hàng. Mức hỗ trợ không quá 70% kinh phí theo các dự án được phê duyệt.

- Quy hoạch phát triển RAT;

- Đầu tư xây dựng hạ tầng sản xuất và tiêu thụ RAT;

- Đầu tư tăng cường hướng dẫn kỹ thuật ;

- Đầu tư nâng cao năng lực quản lý chất lượng;

- Xúc tiến thương mại ;

- Liên kết với các Tỉnh bạn.

- Ngân sách đầu tư: xác định vùng đủ điều kiện sản xuất RAT theo VietGAP; Xây dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng sản xuất và tiêu thụ;

- Hỗ trợ chuyển giao TBKT; chứng nhận chất lượng sản phẩm;

- Khuyến khích dồn điền đổi thửa; ưu tiến về giá thuê đất;

- Hỗ trợ về vốn

- Khuyến khích góp vốn bằng quyền sử dụng đất;

Tất cả các nội dung trên giao UBND các tỉnh cụ thể trên địa bàn để thực hiện.

Quy định các tiêu chí về vùng sản xuất RAT tập trung

Không triển khai

Chưa có các hướng

33/2003/QĐ - UB ngày

được. Đến năm tháng

dẫn đồng bộ về thủ tục

21/02/2003 của UBND

6/2006 thì quyết định

phê duyệt dự án cho

Thành phố Hà Nội về

này hết hiệu lực.

sản xuất nông nghiệp;

việc Quy định một số


Thiếu kiên quyết trong

chính sách phát triển sản


chỉ đạo triển khai thực

xuất nông nghiệp


hiện

2. Quyết định số


Các tổ chức, cá nhân

222/2006/QĐ – UB ban

Chưa triển khai được

không tiếp cận được với

hành ngày 8/12/2006 của


chính sách do không

UBND Thành phố Hà


được thông báo, thông

Nội Quy định về khuyến


tin để cập nhật.

khích đầu tư, kinh doanh


Chưa có hướng dẫn cụ

RAT, thực phẩm sạch


thể để triển khai thực



hiện.

3. Đề án Sản xuất và tiêu

- Đã phê duyệt được 3

- Suất đầu tư không phù

thụ RAT giai đoạn 2009

dự án xây dựng vùng

hợp.

– 2015 (Quyết định số

sản xuất RAT tập trung

- Chưa có quy hoạch

2803/QĐ-UBND, ngày

với 187 ha, đạt 8,3% kế

vùng nông nghiệp ổn

5/5/2009 của UBND

hoạch năm 2010.

định.

Thành phố Hà Nội)

- Đạt 100% kế hoạch

- Tập huấn, chuyển giao


tập huấn, chuyển giao

TBKT không gắn được


TBKT nhưng hiệu quả

với các vùng sản xuất


không cao.

tập trung;

4. Quyết định số



107/2008/QĐ - TTg


Các cơ quan chức

ngày30/7/2008 của Thủ


năng của Thành phố

tướng Chính phủ về một


Hà Nội chưa hướng

số chính sách hỗ trợ phát


dẫn cụ thể để thực

triển sản xuất, chế biến,

Chưa triển khai được

hiện trên địa bàn

tiêu thụ rau, quả, chè an



toàn đến năm 2015




5. Thông tư số


Chưa triển khai được


59/2009/TT-BNNPTNT,



ngày 29/9/2009 của Bộ



Nông nghiệp và PTNT về



hướng dẫn thực hiện một



số điều trong Quyết định



số 107/2008/QĐ - TTg



Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra năm 2009


3.3 Thực trạng công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch rau an toàn

Hà Ni

Như đã phân tích ở chương II, điều kiện tự nhiên của Hà Nội khá thuận lợi cho phát triển sản xuất rau nói chung, nhất là vụ Đông và Đông Xuân là một ưu thế lớn của Thành phố. Mức độ ổn định của quy hoạch sử dụng đất thật sự tác động sâu sắc đến mức độ ổn định của các vùng sản xuất và mức độ đầu tư của các tổ chức tham gia sản xuất - tiêu thụ RAT.

Kết quả triển khai các quy hoạch đã có được thể hiện tại bảng 3.13.

Bả ng 3 13 K ế t quả th ự c hi ệ n cá c quy hoạ ch rau an toà n ở Hà N ộ i Quy 1

Bảng 3.13. Kết quả thc hin c quy hoạch rau an toàn ở Hà Ni



Quy hoạch

Nội dung quy

hoạch

Kết quả

thực hiện

Nguyên nhân không hoàn thành kế hoạch

1. Quy hoach vùng

Quy hoạch đến

Đến năm 2000

- Không huy động được các

sản xuất rau sạch

năm 2000 là

có 1.947 ha gieo

nguồn lực để triển khai quy

Hà Nội đến năm

2.000 ha canh tác

trồng RAT

hoạch.

2000

RAT ở 33 xã của

(khoảng 750 ha

- Không có sự chỉ đạo kiên quyết


Hà Nội (cũ)

canh tác), đạt

của các cấp chính quyền.



35,7% kế hoach.


2. Định hướng

Đến năm 2015

Năm 2010 triển

- Không đủ tính pháp lý, thiếu tính

Quy hoạch mạng

diện tích RAT là

khai trên 187 ha,

ổn định nên chưa đủ điều kiện để

lưới sản xuất rau

13.930,6 ha;

đạt 8,31% KH

thực hiện đầu tư công; người dân

an toàn trên địa

Đến 2020 là

năm

cũng chưa yên tâm đầu tư

bàn Thành phố Hà

16.276,7 ha


- Không liên kết được với các quy

Nội đến năm 2020



hoach khác nên tính ổn định




không cao và làm tăng nguy cơ ô




nhiễm vùng sản xuất.

Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu


Năm 1996 Hà Nội đã có Quy hoạch vùng rau sạch Hà Nội đến năm 2000 là 2.000 ha canh tác ở 33 xã. Kết quả đến năm 2000 diện tích rau sạch

Xem tất cả 252 trang.

Ngày đăng: 10/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí