Chỉ Tiêu Đánh Giá Sự Biến Động Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Và Chất Lượng Rau An Toàn


2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá sự biến động diện tích, năng suất, sản lượng và chất lượng rau an toàn

Chỉ tiêu này gồm có:

- Diện tích sản xuất RAT qua các năm

- Năng suất sản xuất RAT qua các năm

- Sản lượng sản xuất RAT qua các năm

- Về chất lượng RAT: Hàm lượng nitrat an toàn tính theo mg/kg sản phẩm tươi; Hàm lượng kim loại nặng và các độc tố (mg/kg - lít); Hàm lượng tối đa của một số nguyên tố hoá học trong nước tưới.

2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá tác động của các nhân tố đến phát triển bền vững rau an toàn

- Sự hình thành các nhân tố tác động.

- Hiện trạng tác động của từng nhân tố đối với phát triển bền vững RAT trong thời gian qua; Dự báo tác động trong thời gian tới.

- Các vấn đề cản trở sự phát triển bền vững RAT trong từng yếu tố.

Nguyên nhân của các cản trở.

- Chỉ tiêu thể hiện hiệu quả kinh tế

Tổng giá trị sản xuất (GO): Là giá trị tính bằng tiền của toàn bộ giá trị sản phẩm thu được trong quá trình sản xuất. Chỉ tiêu này được tính như sau:

n

GO = ∑ Gi x Pi GO: Tổng giá trị sản xuất i = o Gi : Là sản phẩm thứ i

Pi: Giá trị của sản phẩm thứ i

- Trong nông hộ thường tính tổng thu của một cây trồng/đơn vị diện tích


- Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ chi phí vật chất thường xuyên và dịch vụ được sử dụng cho quá trình sản xuất trừ đi khấu hao tài sản cố định. Chỉ tiêu này được tính như sau:

n

IC = ∑ Ci x Pi IC: Chi phí trung gian

i = o Ci : Là vốn đầu tư vào cây thứ i Pi: Giá trị đầu tư thứ i

Giá trị gia tăng (VA): Là một bộ phận của giá trị sản xuất sau khi đã trừ đi chi phí trung gian và được tính bằng công thức sau:

VA = GO – IC VA: Giá trị gia tăng

GO: Tổng giá trị sản xuất IC: Chi phí trung gian

Tổng chi phí sản xuất (TCV): Là toàn bộ các khoản chi phí bằng tiền của chi phí trung gian cộng thêm vào khoản chi phí khấu hao tài sản cố định và khoản thuế.

Thu nhập hỗn hợp (MI): đây chính là thu nhập thuần tuý của người sản xuất trong một chu kỳ sản xuất. Thu nhập hỗn hợp được tính như sau:

MI = GO - TCV MI: Thu nhập hỗn hợp

GO: Tổng giá trị sản xuất TCV: Tổng chi phí sản xuất

Giá trị sản xuất/1 đồng chi phí (GO/IC): Cho biết giá trị sản xuất thu

được khi bỏ ra một đồng chi phí.

Thu nhập hỗn hợp/1 đồng chi phí (MI/IC): Chỉ tiêu này phản ánh trình độ

tổ chức quản lý và sử dụng vốn trong sản xuất.


CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN TOÀN Ở HÀ NỘI

3.1 Thực trạng diễn biến về diện tích, năng suất, sản lượng và chất lượng rau an toàn

3.1.1 Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng rau an toàn

3.1.1.1 Về diện tích gieo trồng rau an toàn

Bảng 3.1. Diện tích rau và rau an toàn của Hà Nội



Năm

Toàn

thành ph

Các huyện điều tra

Đ

ông Anh



Gia Lâm


Thanh Trì

DTGT

rau

(ha)

DTGT RAT

(ha)

SS RAT/

rau

(%)

DTGT

rau

(ha)

DTGT RAT

(ha)

SS RAT/

Rau

(%)

DTGT

rau

(ha)

DTGT RAT

(ha)

SS RAT/

Rau

(%)

DTGT

rau

(ha)

DTG T RAT

(ha)

SS RAT/

Rau

(%)

2001

7483,5

735

9,82

2470,5

163

6,60

1382

425

30,75

1381,9

145

10,49

2002

8004,0

1442

18,02

2562

518

20,22

1404

490

34,90

1445,4

174

12,04

2003

8606,8

981

11,40

2677

343

12,81

1564

420

26,85

1597,8

152

9,51

2004

8806,0

1509

17,14

2905

447

15,39

1330

486

36,54

1116

90

8,06

2005

8125,0

1996

24,57

2520

515

20,44

1190

623

52,35

1173

210

17,90

2006

7915,0

2222

28,07

2270

611

26,92

1189

623

52,40

1226

229

18,68

2007

7986,0

1930

24,17

2369

663

27,99

1247

264

21,17

1265

229

18,10

2008*

8051,0

1995

24,78

2413

670

27,77

1250

625

50,00

1270

229

18,03

2009*

7904,1

1995

25,24

2456

650

26,47

1253

625

48,94

1235

229

18,16

2010**

5545,1

1315

23,71

1760

437

24,82

971,6

212,1

21,82

798

199

24,93

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 252 trang tài liệu này.

Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội - 10

(*): Lấy theo số liệu địa phận Hà Nội cũ

(**): Tính đến tháng 5 năm 2010

Nguồn: Cục Thống kê và Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội

Năm 2001, DTGT RAT là 735 ha, chiếm 9,82% DTGT rau và đến năm 2009, DTGT RAT là 1995 ha, chiếm 25,24% DTGT rau. Năm có DTGT RAT lớn nhất là năm 2006 với 2.222 ha, chiếm 28,07% DTGT rau. (Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội, 2005-2009) [27]


Tỷ lêi DTGT RAT /DTGT rau (%)

30


25


20


15


10


5


0

`2001 `2002 `2003 `2004 `2005 `2006 `2007 `2008 `2009

Năm

%

Qua đồ thị 3.1. có thể thấy, DTGT RAT có xu hướng tăng qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng không ổn định, và đến 2007 thì việc mở rộng DTGT RAT có chiều hướng chững lại.


Đồ thị 3.1. Tỷ lDTGT RAT trong DTGT rau Hà Ni (2001 - 2009)

Nguồn: Cục Thống kê và Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội

60,00

50,00

40,00

30,00

20,00

10,00

0,00

Đông Anh Gia Lâm Thanh Trì

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Năm

Tỷ lệ (%)

Huyện Gia Lâm có tốc độ mở rộng diện tích tương đối nhanh nhưng không ổn định, huyện Đông Anh DTGT RAT cũng tăng so với giai đoạn mới triển khai, DTGT RAT ở Thanh Trì cũng có đặc thù riêng, khó mở rộng diện tích nhưng ổn định.


Đồ th3.2. Tỷ lDTGT RAT trong DTGT rau

của 3 huyện Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì (2001 - 2009)


Nguồn: Cục Thống kê và Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội

Về mặt địa điểm sản xuất RAT cũng có sự không ổn định. Qua kết quả theo dõi nhiều năm, chúng tôi nhận thấy có một số diện tích khi thì sản xuất RAT, lúc lại sản xuất rau thường, tuỳ thuộc vào việc tiêu thụ (ví dụ như ở Đông Anh, Thanh Trì) (UBND huyện Đông Anh, 2005-2009) [36]; (UBND huyện Thanh Trì, 2005-2009) [38].

Theo mùa vụ (Biểu đồ 3.1), ta có thể nhận thấy diện tích gieo trồng RAT phần lớn tập trung ở vụ Đông Xuân, thường chiếm từ 63,02% đến 71,49% diện tích gieo trồng RAT cả năm, tỷ lệ này có sự thay đổi ở từng cơ sở sản xuất do các đặc thù riêng. Sự tăng diện tích vụ Đông Xuân cũng nhanh hơn so với phần diện tích tăng của vụ Mùa. Điển hình là diện tích vụ Đông Xuân năm 2007 tăng 37,98% so với diện tích năm 2004, còn vụ Mùa chỉ tăng 10,71%.


Biểu đồ 3.1. Diện tích gieo trồng RAT theo mùa vụ

Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội

Sở dĩ có hiện tượng trên là do ở Hà Nội có các diện tích chuyên canh rau và một số diện tích sản xuất luân canh giữa rau và các cây trồng khác. Đối với vùng không chuyên rau, nông dân chủ yếu tập trung sản xuất rau vụ Đông. (Hubert de Bon, 2002) [58].

Diện tích RAT vụ Đông Xuân của Đông Anh năm 2007 đạt 437 ha, tăng 19,07% so với năm 2006 và tăng 53,33% so với năm 2004.(UBND


huyện Đông Anh, 2005-2009) [35]

Trong 3 huyện Gia Lâm, Đông Anh và Thanh Trì cho thấy sự chênh lệch diện tích trồng RAT giữa 2 vụ nhiều nhất tại huyện Thanh Trì, trong đó, diện tích vụ Đông Xuân của Thanh Trì năm 2007 gấp hơn 6 lần so với vụ Mùa. Nguyên nhân là do huyện Thanh Trì có thế mạnh trong gieo trồng các chủng loại rau vụ Đông Xuân và Xuân hè ở vùng bãi sông Hồng.(UBND huyện Gia Lâm, 2005-2009) [37]

Biểu đồ 3.2. Biến động về diện tích gieo trồng RAT theo mùa vụ ở 3 huyện Đông Anh, Gia Lâm và Thanh Trì (2004 - 2007) (ha)

Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội


3.1.1.2 Năng suất và sản lượng rau an toàn

Năng suất rau phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chủng loại, chất lượng giống, biện pháp kỹ thuật canh tác, thời vụ. Hiện nay, cơ cấu chủng loại rau, thời vụ sản xuất rất phong phú, nhiều biện pháp kỹ thuật tiên tiến được áp dụng, mỗi chủng loại rau có sự biến động về năng suất khác nhau khi có tác động kỹ thuật khác nhau, do đó với số liệu thống kê về năng suất theo các năm chỉ cho ta thấy khái quát về mặt tổng quan trên toàn thành phố là năng suất RAT thường thấp hơn so với rau đại trà; năng suất RAT và năng suất sản xuất rau đại trà có xu hướng tăng dần theo các năm; năng suất rau vụ Mùa


thường cao hơn năng suất rau ở vụ Đông Xuân.

Bảng 3.2. Năng suất rau và rau an toàn của Hà Nội năm 2001 - 2010



Năm

NS rau đại trà NS rau an toàn So sánh RAT/rau đại trà

(tạ/ha) (tạ/ha) (%)

Tính chung

Vụ Đông

Xuân

Vụ Mùa

Tính chung

Vụ Đông

Xuân

Vụ Mùa

Tính chung

vụ Đông

Xuân

Vụ Mùa

2001

189,0

166,1

251,72

167,0

153,0

264,85

88,36

92,11

105,21

2002

185,1

165,5

239,89

169,8

168,3

173,03

91,73

101,69

72,13

2003

176,6

160,53

221,04

182,5

163,3

226,19

103,34

101,73

102,33

2004

181,8

169,44

213,98

171,6

173,34

168,60

94,38

102,30

78,79

2005

185,4

178,00

202,50

147,1

140,00

164,70

79,36

78,65

81,33

2006

194,5

184,31

203,08

189,0

191,60

176,60

97,16

103,96

86,96

2007

196,3

183,65

221,42

196,0

194,80

198,55

99,83

106,07

89,67

2008

198,6

185,57

221,10

185,0

196,84

198,26

93,14

106,07

89,67

2009

188,1

166,25

249,89

185,5

176,34

198,36

98,61

106,07

79,38

2010

-

170,00

-

-

175,00

-

-

102,94

-

* Tính đến tháng 5 năm 2010

Tai /ha

Nguồn: Cục Thống kê; Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội


NS rau

NS RAT



250,0


200,0


150,0


100,0


50,0


0,0

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Năm

Đồ thị 3.3. Năng sut rau RAT (tính chung trên 1ha gieo trng)

của Ni (2001 - 2009)


Nguồn: Cục Thống kê; Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội

Nhìn chung mức năng suất rau thường và RAT đều chưa vượt ngưỡng 200 tạ/ha (Đồ thị 3.3). Tuy nhiên, năng suất RAT ở vụ Đông Xuân lại cao hơn năng suất rau đại trà. Đây là một lợi thế để đẩy mạnh mở rộng diện tích RAT ở vụ Đông Xuân.

Cùng với xu hướng tăng của diện tích và năng suất, sản lượng RAT có xu hướng tăng, từ năm 2001 đến 2006 tăng tương đối ổn định. Từ năm 2007 đến 2009 gần như không tăng, sản lượng hàng năm đạt khoảng 37.000 tấn, chiếm gần 25% sản lượng rau của Thành phố. Mặc dù năng suất vụ Mùa thường cao hơn vụ Đông Xuân nhưng do diện tích vụ Đông Xuân luôn cao hơn nên sản lượng RAT vụ Đông Xuân thường gấp khoảng 2 lần so với vụ Mùa. Theo ước tính, thì sản lượng RAT tự sản xuất được hiện nay, Hà Nội chỉ đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu RAT của Thành phố.

Bảng 3.3. Sản lượng rau và rau an toàn trên địa bàn Hà Nội



Năm

Sản lượng rau đại trà (tấn) Sản lượng rau an toàn (tấn) So sánh


Cả

năm

Vụ Đông Xuân

Vụ Mùa


Cả

năm

Vụ Đông Xuân

Vụ Mùa

Cả năm (%)

Vụ ĐX/vụ Mùa

(lần)

2001

141.438,2

91.056,0

50.382,1

12.274,5

9.837,9

2.436,6

8,68

4,04

2002

148.154,0

97.563,9

50.590,1

24.485,2

16.577,6

7.907,6

16,53

2,10

2003

151.996,1

101.471,0

50.525,1

17.903,3

11.128,9

6.774,4

11,78

1,64

2004

160.116,4

106.613,1

53.812,1

25.894,4

16.484,6

9.407,9

16,17

1,75

2005

150.596,9

101.691,4

48.843,0

29.361,2

19.978,0

9.371,4

19,50

2,13

2006

153.962,6

99.711,7

50.871,5

41.995,8

28.759,2

12.732,9

27,28

2,26

2007

156.789,1

99.211,2

57.210,2

37.828,0

25.577,2

12.250,5

24,13

2,09

2008

159.909,0

103.755,7

54.386,4

36.907,5

25.884,0

13.482,0

23,08

1,92

2009

148.691,9

92.185,6

58.951,5

37.007,3

23.189,2

13.488,5

24,89

1,72

2010

-

94.266,7

-

-

23.012,5

-

-

-

(*): Tính đến tháng 5 năm 2010

Nguồn: Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội

Xem tất cả 252 trang.

Ngày đăng: 10/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí