lực, đặc biệt hình thành khả năng phối hợp vận động, tạo tiền đề cho sinh viên tiếp thu kỹ thuật của các môn thể thao khác. Nâng cao kỹ năng thị phạm, làm mẫu cho sinh viên.
- Kỹ năng giảng dạy, huấn luyện, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực GDTC và
TDTT.
- Kỹ năng xây dựng, phát triển chương trình, kế hoạch đào tạo, huấn luyện, kiểm tra
đánh giá nội dung thể dục cơ bản, thể dục thực dụng, nhịp điệu, đồng diễn..
3.2.3. Thái độ
Hình thành nhân cách cho sinh viên, tính kiên trì, nhẫn nại vượt qua khó khăn, yêu thích môn học góp phần làm sinh viên yêu thích nghề nghiệp.
Có kỹ năng giao tiếp, kĩ năng giải quyết vấn đề, thuyết trình, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
4.Mô tả vắn tắt học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên hệ thống các khái niệm, mục đích tác, dụng, nguyên tắc biên soạn, phương pháp giảng dạy thể dục cơ bản, thể dục thực dụng, thể dục đồng diễn, thể dục nhịp điệu. cung cấp cho sinh viên các bài tập mẫu về thể dục cơ bản, thể dục thực dụng, thể dục đồng diễn, thể dục nhịp điệu, bám sát chương trình phổ thông. Góp phần nâng cao trình độ lý luận và kỹ năng thực hành cho sinh viên, biết vận dụng kiến thức vào giảng dạy, huấn luyện cho học sinh. Phát triển toàn diện các tố chất thể lực, tạo tiền đề cho sinh viên tiếp thu kỹ thuật của các môn thể thao khác, nâng cao khả năng thích nghi của cơ thể với môi trường, hình thành nhân cách tốt cho người học.
5. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp: 80% trở lên
- Bài tập, thảo luận, thực hành: Hoàn thành đầy đủ
- Dụng cụ học tập: Thảm, loa đài, gương, phòng tập thể lực
6. Đánh giá học phần
- Số lượng bài kiểm tra: 3; trọng số: 30 %
- Hình thức kiểm tra thường xuyên: Thực hành
- Hình thức kiểm tra giữa học phần: Thực hành
- Thi kết thúc học phần: Trọng số:70 %
- Hình thức thi học phần: Vấn đáp, Thực hành
7. Tài liệu học tập
7.1. Sách, giáo trình chính:
[1]. Phạm Nguyên Phùng (Chủ biên), Trần Tuyết Lan, Hoàng Minh Thuận (2012), Giáo trình thể dục tập 1, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội.
[2]. Trần Phúc Phong (Biên soạn) (2008), Đồng diễn Thể dục: Lý thuyết và thực hành, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội.
7.2. Sách tham khảo:
[1]. Trương Anh Tuấn (2004), Giáo trình thể dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. [2]. Phạm Nguyên Phùng (Chủ biên), Trần Tuyết Lan, Lê Minh Hường (2011), Giáo trình thể dục đồng diễn, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Nội dung (Tên các chương, bài, phần...) | Tổng số tiết | Loại giờ tín chỉ | ||||
Lý thuyết | BT/TL/ TH | Tự học | Kiểm tra | |||
1 | Chương 1. Thể dục cơ bản | 4 | 4 | 8 | ||
2 | Chương 2. Thể dục thực dụng, đồng diễn, nhịp điệu | 4 | 4 | 8 | 1 | |
3 | Chương 3. Kỹ thuật thể dục cơ bản. | 36 | 36 | 72 | 1 | |
4 | Chương 4. Thể dục thực dụng, đồng diễn, nhịp điệu | 22 | 22 | 44 | 1 | |
5 | Chương 5. Phương pháp giảng dạy | 24 | 24 | 48 | ||
Cộng | 90 | 87 | 3 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 22
- Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 23
- Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 24
- Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 26
- Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 27
- Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 28
Xem toàn bộ 287 trang tài liệu này.
B. Nội dung chi tiết
Mục tiêu cần đạt | Thời lượng (tiết) | Cách thức tổ chức dạy học (Thuyết trình, Thảo luận, Bài tập, Online …) | |
Chương 1: Thể dục cơ bản 1.1.Khái niệm,vị trí , nhiệm vụ của thể dục trong hệ thống GDTC. 1.2. Phương tiện của thể dục. 1.3. Đặc điểm của phương pháp giảng dạy thể dục. 1.4. Cơ sở để phân loại thể dục. 1.5. Phân loại thể dục. 1.6. Khái niệm ý nghĩa của thể dục cơ bản. 1.6.1. Khái niệm: 1.6.2. Ý nghĩa của TDCB: 1.7. Các loại bài tập : 1.8. Nguyên tắc biên soạn 1.9. Đặc điểm về phương pháp giảng dạy thể dục cơ bản. 1.10. Phương pháp tiến hành lên lớp thể dục cơ bản. | - Nắm được lý luận của Thể dục Cơ bản, thể dục thực dụng, thể dục nhịp điệu, thể dục đồng diễn. - Thực hiện thuần thục,biết áp dụng vào thực tiễn - Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 4 tiết 8 tiết | Thực hành Tự học |
Chương 2: Thể dục thực dụng, đồng diễn, nhịp điệu 2.1.Thể dục thực dụng 2.2. Thể dục đồng diễn. 3.3. Thể dục nhịp điệu : | - Nắm được nguyên lý của kỹ thuật - Thực hiện thuần thục,biết áp dụng vào thực tiễn - Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 4 tiết 8 tiết | Thực hành Tự học |
Phần II. Kỹ thuật thể dục cơ bản, Thể dục thực dụng, đồng diễn, và thể dục nhịp điệu Chương 1: Kỹ thuật thể dục cơ bản. 1.1. Đội hình đội ngũ | - Nắm được nguyên lý của kỹ thuật - Thực hiện thuần thục,biết áp dụng vào thực tiễn - Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 12 tiết | Thực hành Tự học |
1.2. Các tư thế đầu, tay, chân, than người. | - Nắm được nguyên lý của kỹ thuật | 4 tiết 8 tiết | Thực hành Tự học |
- Thực hiện thuần thục,biết áp dụng vào thực tiễn - Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | |||
1.3. Bài thể dục tay không 6 động tác. | - Nắm được nguyên lý của kỹ thuật - Thực hiện thuần thục,biết áp dụng vào thực tiễn - Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 4 tiết 8 tiết | Thực hành Tự học |
1.4. Bài thể dục liên hoàn nam lớp 11 | - Nắm được nguyên lý của kỹ thuật - Thực hiện thuần thục,biết áp dụng vào thực tiễn - Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 8 tiết 16 tiết | Thực hành Tự học |
1.5. Bài thể dục liên hoàn nam lớp 12 | - Nắm được nguyên lý của kỹ thuật - Thực hiện thuần thục,biết áp dụng vào thực tiễn - Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 7 tiết 14 tiết | Thực hành Tự học |
Bài kiểm tra số 1 | - | 01 tiết | Kiểm tra |
Chương 2: Kỹ thuật Thể dục thực dụng, đồng diễn, nhịp điệu 2.1. Thể dục thực dụng | - Nắm được nguyên lý của kỹ thuật - Thực hiện thuần thục,biết áp dụng vào thực tiễn - Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 4 tiết | Thực hành Tự học |
2.2. Thể dục đồng diễn | - Nắm được nguyên lý của kỹ thuật - Thực hiện thuần thục,biết áp dụng vào thực tiễn - Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 8 tiết 16 tiết | Thực hành Tự học |
2.3.Thể dục nhịp điệu | - Nắm được nguyên lý của kỹ thuật - Thực hiện thuần thục,biết áp dụng vào thực tiễn - Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 9 tiết 18 tiết | Thực hành Tự học |
Bài kiểm tra số 2 | - SV thực hiệnđược bài kiểm tra | 01 tiết | Kiểm tra |
Chương 3. Phương pháp giảng dạy 3.1. Thể dục cơ bản | Nắm được phương pháp giảng dạy thể dục cơ bản. - Thực hiện thuần thục,biết áp dụng vào thực tiễn - Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 8 tiết 16 tiết | Thực hành Tự học |
- Nắm được phương pháp giảng dạy Thể dục thực dụng - Thực hiện thuần thục,biết áp dụng vào thực tiễn - Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 8 tiết 16 tiết | Thực hành Tự học | |
3.3. Thể dục đồng diễn | - Nắm được phương pháp giảng dạy Thể dục đồng diễn - Thực hiện thuần thục,biết áp dụng vào thực tiễn - Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 8 tiết 16 tiết | Thực hành Tự học |
3.4. Thể dục nhịp điệu | - Nắm được phương pháp giảng dạy Thể dục nhịp điệu - Thực hiện thuần thục,biết áp dụng vào thực tiễn - Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 7 tiết 14 tiết | Thực hành Tự học |
Bài kiểm tra số 3 | - SV thực hiệnđược bài kiểm tra | 01 tiết | Kiểm tra |
Trưởng khoa phê duyệt
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Trưởng bộ môn
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Giảng viên
(Ký và ghi rõ họ, tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA NGHỆ THUẬT VÀ THỂ DỤC THỂ THAO
Bộ môn Giáo dục thể chất
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
MÔN: THỂ DỤC 2
MÃ HỌC PHẦN: PHE340
1. Thông tin về giảng viên (nhóm giảng viên) (1). - Họ và tên: Cao Huy Tiến
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Bộ môn GDTC, Khoa Nghệ thuật và Thể dục thể thao
- Điện thoại: 0975735189
- Email: tientheduc@gmail.com
(2). - Họ và tên: Lương Thị Thúy Hồng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Bộ môn GDTC, Khoa Nghệ thuật và Thể dục thể thao
- Điện thoại: 0982.928.420
- Email: thuyhonghv@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Thể dục 2
- Số tín chỉ: 03
- Mã số học phần: PHE340
- Đối tượng sử dụng(Áp dụng cho ngành đào tạo): ĐH Giáo dục thể chất
- Trình độ(cho sinh viên năm thứ): 1Học kỳ: 2
- Loại học phần: Bắt buộc Tự chọn
- Điều kiện tiên quyết: Không
3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành.
3.1. Mục tiêu chung
Cung cấp cho sinh viên lý luận và kỹ năng vận động cơ bản về thể dục dụng cụ, thể dục thể hình. Làm nền tảng cho sinh viên lĩnh hội tốt các môn thể thao khác, qua đó nâng cao chất lượng đào tạo theo chuẩn đầu ra cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất, giúp sinh viên tiếp cận nhanh với công việc sau khi tốt nghiệp.
3.2. Chuẩn năng lực
3.2.1. Kiến thức
- Nắm vũng kiến thức lý luận của các nội dung thể dục dụng cụ, thể thể hình. Biết phân tích, giảng giải kỹ thuật của môn học góp phần nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên
3.2.2. Kỹ năng
- Sinh viên hình thành kỹ năng vận động cơ bản về thể dục dụng cụ, thể dục thể hình. Từ đó giúp sinh viên phát triển toàn diện các tố chất thể lực, đặc biệt hình thành khả năng phối hợp vận động, tạo tiền đề cho sinh viên tiếp thu kỹ thuật của các môn thể thao khác. Nâng cao kỹ năng thị phạm, làm mẫu cho sinh viên.
- Kỹ năng xây dựng, phát triển chương trình, kế hoạch đào tạo, huấn luyện, kiểm tra đánh giá nội dung thể dục.
- Kỹ năng giảng dạy, huấn luyện, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực GDTC và
TDTT.
3.2.3. Thái độ
- Có kỹ năng giao tiếp, kĩ năng giải quyết vấn đề, thuyết trình, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
- Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo.
4. Mô tả vắn tắt học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên hệ thống các khái niệm, mục đích tác, dụng, nguyên tác biên soạn, phương pháp giảng dạy thể dục dụng cụ, thể dục thể hình. cung cấp cho sinh viên các bài tập trên dụng cụ và các bài tập lthể dục thể hình (thể dục thẩm mỹ). Qua nội dung học phần sẽ góp phần nâng cao trình độ lý luận và kỹ năng thực hành cho sinh viên, biết vận dụng kiến thức vào giảng dạy, huấn luyện cho sinh viên. Phát triển toàn diện các tố chất thể lực, tạo tiền đề cho sinh viên tiếp thu kỹ thuật của các môn thể thao khác, nâng cao khả năng thích nghi của cơ thể với môi trường, hình thành nhân cách tốt cho người học.
5. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp: 80% trở lên
- Bài tập, thảo luận, thực hành: Hoàn thành đầy đủ
- Dụng cụ học tập: Loa đài, gương
6. Đánh giá học phần
- Số lượng bài kiểm tra: 03 ; trọng số: 30 %
- Hình thức kiểm tra thường xuyên: Thực hành
- Hình thức kiểm tra giữa học phần: Thực hành
- Thi kết thúc học phần: Trọng số: 70 %
- Hình thức thi học phần: Vấn đáp + Thực hành
7. Tài liệu học tập
7.1. Sách, giáo trình chính:
[1]. Nguyễn Xuân Sinh (Chủ biên), Đỗ Đình Kháng, Trần Minh Nguyệt...(1999), Thể dục dụng cụ, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội.
7.2. Sách tham khảo:
[2]. Trương Anh Tuấn (2004), Giáo trình thể dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. [3]. Đồng Văn Triệu (Chủ biên), Lê Anh Thơ (2006), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất trong trường học,Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội.
[4]. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (Biên soạn) (2003), Sinh lý học thể dục thể thao, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Nội dung (Tên các Module...) | Tổng số tiết | Loại giờ tín chỉ | ||||
Lý thuyết | BT/TL/ TH | Tự học | Kiểm tra | |||
1 | Chương 1: Nhập môn thể dục 2. | 4 | 4 | 8 | ||
2 | Chương 2: Các tư thế cơ bản trong TDDC | 8 | 8 | 16 | ||
3 | Chương 3: Thể dục tự do | 24 | 23 | 48 | 1 | |
4 | Chương 4: Xà kép, Xà lệch | 24 | 24 | 48 | ||
5 | Chương 5: Thể dục thể hình | 20 | 19 | 40 | 1 | |
6 | Chương 6. Phương pháp giảng dạy | 10 | 9 | 20 | 1 | |
Cộng: | 90 | 87 | 180 | 3 |
B. Nội dung chi tiết
Mục tiêu cần đạt | Thời lượng (tiết) | Cách thức tổ chức dạy học | |
Chương 1: Nhập môn thể dục 2. 1.1. Khái niệm 1.2. Mục đích tác dụng của thể dục dụng cụ 1.3. Lịch sử phát triển 1.4. Phương pháp giảng dạy thể dục dụng cụ | Nắm được lý luận của thể dục dụng cụ Thực hiện thuần thục, áp dụng vào thực tiễn Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 4 tiết 8 tiết | Thực hành Tự học |
Chương 2: Các tư thế cơ bản trong thể dục dụng cụ 2.1. Tư thế của đầu cổ. 2.2. Tư thế của tay 2.3. Tư thế của chân 2.4. Tư thế của thân người | Nắm được nguyên lý của kỹ thuật Thực hiện thuần thục, áp dụng vào thực tiễn Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 8 tiết 16 tiết | Thực hành Tự học |
Chương 3: Thể dục tự do 3.1. Nhóm các động tác lộn 3.2. Nhóm các động tác thăng bằng 3.3. Nhóm các động tác dẻo | Nắm được nguyên lý của kỹ thuật Thực hiện thuần thục, áp dụng vào thực tiễn Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 23 tiết 48 tiết | Thực hành Tự học |
Bài kiểm tra số 1 | Sinh viên thực hiện được yêu cầu đề ra | 01 tiết | Kiểm tra |
ương 4: Xà kép, Xà lệch Động tác treo, trống Nhóm các động tác thăng bằng Nhóm các động tác tĩnh Nhóm động tác động | Nắm được nguyên lý của kỹ thuật Thực hiện thuần thục, áp dụng vào thực tiễn Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 24 tiết 48 tiết | Thực hành Tự học |
ương 5: Thể dục thể hình Các bài tập phì đại cơ bắp Các bài tập Cadio Các bài tập Tabata | Nắm được nguyên lý của kỹ thuật Thực hiện thuần thục, áp dụng vào thực tiễn Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 19 tiết 40 tiết | Thực hành Tự học |
Bài kiểm tra số 2 | 01 tiết | Kiểm tra | |
Chương 6. PP giảng dạy Thể dục tự do Xà kép Xà lệch Thể dục thể hình | Nắm được phương pháp giảng dạy Thực hiện thuần thục, áp dụng vào thực tiễn Tích cực tập luyện, yêu thích môn học | 9 tiết 20 tiết | Thực hành Tự học |
Bài kiểm tra số 3 | 01 tiết | Kiểm tra |
Trưởng khoa phê duyệt
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Trưởng bộ môn
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Giảng viên
(Ký và ghi rõ họ, tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA NGHỆ THUẬT VÀ THỂ DỤC THỂ THAO
Bộ môn Giáo dục thể chất
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
MÔN: BÓNG ĐÁ
MÃ HỌC PHẦN:PHE328
1. Thông tin về giảng viên (nhóm giảng viên) (1). - Họ và tên: Đặng Thành Trung
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Khoa nghệ thuật và TDTT
- Điện thoại: 0983 955 626
- Email: trungdt@hvu.edu.vn
(2). - Họ và tên: Nguyễn Hoàng Điệp
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Khoa nghệ thuậtvà thể dục thể thao
- Điện thoại: 0915504660
- Email: Diepnh.hvu@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Bóng đá
- Số tín chỉ: 03
- Mã số học phần:PHE328
- Đối tượng sử dụng(Áp dụng cho ngành đào tạo):ĐH Giáo dục thể chất
- Trình độ(cho sinh viên năm thứ): 2Học kỳ: 3
- Loại học phần: Bắt buộc Tự chọn
- Điều kiện tiên quyết: Không
3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành
3.1. Mục tiêu chung
Trang bị hệ thống kiến thức cơ bản trong môn Bóng đá, từ những khái niệm chung, các kĩ năng vận động phục vụ cho hoạt động tập luyện, thi đấu, giảng dạy, phương pháp tổ chức thi đấu môn bóng đá, bước đầu đi vào lĩnh vực đào tạo bóng đá trong các nhà trường.
3.2. Chuẩn năng lực
3.2.1. Kiến thức
- Trang bị cho sinh viên vốn kiến thức cơ bản về luật thi đấu, các kỹ chiến thuật cơ bản trong thi đấu bóng đá.
- Vận dụng được kiến thức vềphương pháp giảng dạy, tổ chức thi đấu và phương pháp trọng tài trong bóng đá.
3.2.2. Kỹ năng
-Có khả năng thực hiện tốt các kỹ thuật cơ bản sử dụng trong tập luyện và thi đấu.
- Thực hànhgiảng dạy đúngphương pháp chuyên môn, có khả năng tổ chức thi đấu, trọng tài mônbóng đá.
3.2.3. Thái độ
+ Tham gia học tập đầy đủ theo đúng nội quy, quy định của nhà trường.
+ Thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
+ Những vấn đề khác: Trang phục đầy đủ, đúng quy định bộ môn.
4. Mô tả vắn tắt học phần