Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 28

8. Nội dung chi tiết học phần

A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian


STT

Nội dung

(Tên các chương, bài, phần...)

Tổng số tiết

Loại giờ tín chỉ

thuyết

BT/TL/

TH

Tự học

Kiểm tra

1

Chương 1.Lịch sử phát triển - Đặc điểm và

tác dụng của môn Bóng rổ

3


3

6


2

Chương 2.Luật thi đấu - Phương pháp tổ

chức thi đấu và trọng tài Bóng rổ

7


7

14


3

Chương 3.Kỹ thuật cơ bản trong Bóng rổ

25


24

50

1

4

Chương4.Chiến thuật cơ bản trong Bóng rổ

10


10

20


5

Chương 5.Phương pháp giảng dạy môn

Bóng rổ

15


14

30

1

Cộng:

60


58

120

2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 287 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 28

B. Nội dung chi tiết




Cách thức tổ



Thời

chức dạy học

Nội dung

Mục tiêu cần đạt

lượng

(Lý thuyết, thảo



(tiết)

luận, bài tập, thực




hành, tự học...)

Chương 1. Lịch sử phát triển - Đặc điểm và

- Giúp sinh viên nắm được

3 tiết

Thực hành

tác dụng của môn Bóng rổ

nguồn gốc ra đời và sự


Tự học: 6 tiết

1.1.Sự ra đời và quá trình phát triển môn Bóng rổ.

phát triển môn Bóng rổ.



1.2. Đặc điểm và tác dụng Bóng rổ.

- Thấy được đặc điểm, ý




nghĩa, tác dụng của tập




luyện và thi đấu bóng rổ.



Chương 2.Luật thi đấu - Phương pháp tổ

- Nắm chắc và hiểu rõ

7 tiết

Thực hành

chức thi đấu và trọng tài

được được luật thi đấu.


Tự học: 14 tiết

2.1. Những điều luật cơ bản trong Bóng rổ

- Những hình thức sử



2.2.Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài

phạt đối với các hành vi




phạm luật, cũng như




những hướng dẫn đối với




trọng tài về cách sử lý




theo đúng tinh thần của




luật.



Chương 3.Kỹ thuật cơ bản trong bóng rổ

- Hiểu biết về nguyên lý và

24 tiết

Thực hành

3.1.Phân loại kỹ thuật trong Bóng rổ

cách thức tập luyện các bài



3. 2.Kỹ thuật tấn công

tập chuyên môn cơ bản



3.2.1. Kỹ thuật di chuyển

trong Bóng rổ.



3.2.2. Kỹ thuật bắt bóng

- Thực hiện tốt các kỹ



3.2.3. Kỹ thuật chuyền bóng

thuật cơ bảntrong môn



3.2.5. Kỹ thuật ném rổ Kỹ thuật phòng thủ 1.Kỹ thuật di chuyển

2. Kỹ thuật khống chế bóng và cản phá Động tác giả và những phối hợp động tác

Bóng rổ.

- Sinh viên nắm vững phương pháp tổ chức tập luyện các kỹ thuật.


Tự học: 48 tiết

Bài kiểm tra số 1 (giữa kỳ)

Thực hiện được nội dung,

yêu cầu kiểm tra

1 tiết

Thực hành

Chương4.Chiến thuật cơ bản trong bóng rổ 4.1.Phân loại chiến thuật

4.1.1. Khái niệm chiến thuật

4.1.2. Sơ đồ phân loại chiến thuật

4.1.3. Những chức năng của đấu thủ

4.2.Chiến thuật trong tấn công

4.2.1. Chiến thuật tấn công nhanh

4.2.2. Chiến thuật tấn công khu vực.

4.3.Chiến thuật phòng thủ.

4.3.3. Nhiệm cụ cơ bản của đội phòng thủ

4.3.3. Một số chiến thuật trong phòng thủ

- Giúp sinh viên nắm đượcý nghĩa tác dụng của đội hình thi đấu, những nhiệm vụ chủ yếu của từng vị trí.

- Sinh viên nắm vững phương pháp tổ chức và tập luyện về các chiến thuật trong tấn công và phòng thủ.


10tiết


Thực hành Tự học: 20 tiết

Chương 5.Phương pháp giảng dạy môn Bóng rổ

5.1.Đặc điểm phương pháp giảng dạy bóng rổ

5.2. Các nguyên tắc lý luận trong giảng dạy

5.3. Phương pháp tập luyện các bài tập nhằm phát triển các tố chất thể lực chuyên môn Bóng rổ

- Giúp sinh viên nắm được những phương pháp, nguyên tắc trong giảng dạy và huấn luyện môn Bóng rổ.

- Nắm chắc cách thức thực hiện và mục đích ý nghĩa của các bài tập cơ bản phát triển các tố chất thể lực chuyên môn, khả năng phối hợp vận động


14 tiết


Thực hành Tự học: 20 tiết

Bài kiểm tra số 2

Thực hiện được nội dung, yêu cầu kiểm tra

1 tiết

Thực hành

3.2.4. Kỹ thuật dẫn bóng



Trưởng khoa phê duyệt

(Ký và ghi rõ họ, tên)


Trưởng bộ môn

(Ký và ghi rõ họ, tên)


Giảng viên

(Ký và ghi rõ họ, tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

KHOA NGHỆ THUẬT VÀ TDTT

Bộ môn: Giáo dục thể chất


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

MÔN: BÓNG NÉM MÃ HỌC PHẦN: PHE234

1. Thông tin về giảng viên (nhóm giảng viên) (1). - Họ và tên: ĐẶNG THÀNH TRUNG

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Khoa nghệ thuật và TDTT

- Điện thoại: 0983 955 626

- Email: trungdt@hvu.edu.vn

(2). - Họ và tên: Trần Phúc Ba

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ

- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Khoa nghệ thuậtvà thể dục thể thao

- Điện thoại: 0333047999

- Email: tranphucba.hv@gmail.com

(3). - Họ và tên: Nguyễn Hoàng Điệp

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ

- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Khoa nghệ thuậtvà thể dục thể thao

- Điện thoại: 0915504660

- Email: Diepnh.hvu@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Bóng ném

- Số tín chỉ: 02

- Mã số học phần:PHE234

- Đối tượng sử dụng(Áp dụng cho ngành đào tạo): ĐH Giáo dục thể chất

- Trình độ(cho sinh viên năm thứ): 3Học kỳ: 5

- Loại học phần: Bắt buộc Tự chọn

- Điều kiện tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

- Giúp người học nâng cao sức khỏe, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo quy định của bộ giáo dục và đào tạo, đạt chuẩn đầu ra theo quy định, nâng cao năng lực làm việc sau khi sinh viên tốt nghiệp. Hình thành nhân cách tốt cho sinh viên, yêu thích môn học, tuyên truyền cho mọi người hiểu được vị trí tác dụng của tập luyện thể dục thể thao để mọi người tham gia tập luyện.

- Trang bị hệ thống kiến thức cơ bản trong môn Bóng ném, từ những khái niệm chung, các kĩ năng vận động phục vụ cho hoạt động tập luyện, thi đấu, giảng dạy, phương pháp tổ chức thi đấu môn Bóng ném trong trường học.

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức

- Trang bị cho sinh viên vốn kiến thức cơ bản về luật thi đấu, các kỹ chiến thuật cơ bản môn Bóng ném.

-Vận dụng được kiến thức vềphương pháp giảng dạy, tổ chức thi đấu và phương pháp trọng tài trong thi đấu Bóng ném

3.2.2. Kỹ năng

- Có khả năng thực hiện tốt các Kỹ - Chiến thuật cơ bản sử dụng trong tập luyện và thi đấuBóng ném.

- Thực hànhgiảng dạy đúng phương pháp chuyên môn, có khả năng tổ chức thi đấu, trọng tài mônBóng ném.

3.2.3. Thái độ

+ Tham gia học tập đầy đủ theo đúng nội quy, quy định của nhà trường.

+ Thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.

+ Những vấn đề khác: Trang phục đầy đủ, đúng quy định bộ môn.

4. Mô tả vắn tắt học phần

Học phần Bóng ném giới thiệu về nguồn gốc ra đời và sự phát triển của môn Bóng ném. Cho sinh viên thấy được đặc điểm, ý nghĩa, tác dụng của tập luyện và thi đấu môn Bóng ném. Học phần Bóng ném trang bị cho sinh viên nắm chắc được những kiến thức cơ bảnvề luật thi đấu. Sinh viên có thể thực hiện tốt các kỹ,chiến thuật cơ bản. Nắm chắc phương pháp tập luyện, có khả năng giảng dạy môn Bóng ném tốt cho học sinh trong các trường học.

5. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: Tối thiểu 80% tổng số tiết và tham gia đầy đủ các bài kiểm tra.

- Bài tập, thảo luận, thực hành: Tích cực trong học tập.

- Dụng cụ học tập: Sân bóng ném, Bóng, cột dẫn,còi…

6. Đánh giá học phần

- Số lượng bài kiểm tra: 02; trọng số: 30%

- Hình thức kiểm tra thường xuyên: Thực hành

- Hình thức kiểm tra giữa học phần: Thực hành

- Thi kết thúc học phần: Trọng số: 70%

- Hình thức thi học phần: Thực hành + Vấn đáp

7. Tài liệu học tập

7.1. Sách, giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Hùng Quân (2002), Giáo trình Bóng ném, Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội. [2].UBTDTT, (2006), “Luật Bóng ném”,Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội.

7.2. Sách tham khảo:

[3]. Nguyễn Hùng Quân (1999), Kỹ - Chiến thuật Bóng ném, Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội. [4]. Nguyễn Hùng Quân (2000), Huấn luyện bóng ném, Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội.

8. Nội dung chi tiết học phần

A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian


STT

Nội dung

(Tên các chương, bài, phần...)

Tổng số tiết

Loại giờ tín chỉ

thuyết

BT/TL/

TH

Tự học

Kiểm tra

1

Chương 1. Lịch sử phát triển - Đặc điểm và Ý nghĩa tác dụng của môn Bóng ném

3


3

6


2

Chương 2.Luật thi đấu - Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài trong Bóng ném

7


7

14


3

Chương 3.Kỹ -Chiến thuật cơ bản trong Bóng ném

35


34

70

1

4

Chương 4.Phương pháp giảng dạy môn Bóng ném

15


14

30

1

Cộng:

60


58

120

2

B. Nội dung chi tiết




Cách thức tổ



Thời

chức dạy học

Nội dung

Mục tiêu cần đạt

lượng

(Lý thuyết, thảo



(tiết)

luận, bài tập, thực




hành, tự học...)

Chương 1. Giới thiệu lịch sử phát triển - Đặc

- Giúp sinh viên nắm được



điểm và ý nghĩa tác dụng của môn Bóng ném

nguồn gốc ra đời và sự phát



1.1. Sự ra đời và quá trình phát triển môn Bóng ném.

1.2. Đặc điểm và Ý nghĩa tác dụng Bóng ném.

triển của môn Bóng ném, đặc điểm, ý nghĩa, tác

dụng của tập luyện và thi


3 tiết

Thực hành Tự học: 6 tiết


đấu bóng ném.




Chương 2. Luật thi đấu - Phương pháp tổ


- Nắm chắc và hiểu rõ được



chức thi đấu và trọng tài

được luật thi đấu.



2.1. Những điều luật cơ bản trong Bóng ném

- Những hình thức sử phạt



2.2. Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài

đối với các hành vi phạm

luật, cũng như những hướng dẫn đối với trọng tài

7 tiết

Thực hành

Tự học: 14 tiết


về cách sử lý theo đúng tinh




thần của luật.



- Hiểu biết về nguyên lý và



Bóng ném

cách thức tập luyện các bài



3.1.Kỹ -Chiến thuật cá nhân khi có bóng.

tập chuyên môn cơ bản



3.1.1. Kỹ thuậtnhận bóng

trong Bóng ném.



3.1.2. Kỹ thuậtchuyền bóng

- Thực hiện tốt các kỹ chiến



3.1.3. Kỹ thuậtném bóng vào gôn

thuật cá nhân và nắm vững



3.1.4. Kỹ thuật dẫn bóng và phòng thủ dẫn bóng.

phương pháp tổ chức tập



3.1.5. Động tác giả

3.2.Kỹ -Chiến thuật cá nhân khi không có bóng

luyện các kỹ, chiến thuật.

- Giúp sinh viên nắm đượcý

34 tiết

Thực hành

3.3.Kỹ -Chiến thuật của thủ môn

Chiến thuật tập thể

nghĩa tác dụng của đội hình

thi đấu, những nhiệm vụ


Tự học: 70 tiết

1. Một số nguyên tắc chiến thuật tấn công và

chủ yếu của từng vị trí.



phòng thủ tập thể.




2. Chiến thuật nhóm




3. Chiến thuật đồng đội




Bài kiểm tra số 1 (giữa kỳ)

Thực hiện được nội dung,

yêu cầu kiểm tra

1 tiết

Thực hành

Chương 4.Phương pháp giảng dạymôn Bóng

- Giúp sinh viên nắm được



ném

những phương pháp,



4.1.Đặc điểm phương pháp giảng dạy Bóng

nguyên tắc trong giảng dạy



ném.

môn Bóng ném.



4.2.Các nguyên tắc lý luận trong giảng dạy

4.3.Phương pháp tập luyện cácbài tập cơ bản nhằm phát triển các tố chất thể lực chuyên môn.

- Nắm chắc cách thức thực hiện và mục đích ý nghĩa

của các bài tập cơ bản phát

14 tiết

Thực hành

Tự học: 30 tiết


triển các tố chất thể lực




chuyên môn,khả năng phối




hợp vận động



Bài kiểm tra số 2

Thực hiện được nội dung,

yêu cầu kiểm tra

1 tiết

Thực hành

Chương 3.Kỹ - Chiến thuật cơ bản trong


Trưởng khoa phê duyệt

(Ký và ghi rõ họ, tên)

Trưởng bộ môn

(Ký và ghi rõ họ, tên)

Giảng viên

(Ký và ghi rõ họ, tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

KHOA : NGHỆ THUẬT VÀ TDTT Bộ môn : GIÁO DỤC THỂ CHẤT


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

MÔN: BƠI

MÃ HỌC PHẦN: PHE 241

1. Thông tin về giảng viên (nhóm giảng viên)

1. Họ và tên: Nguyễn Đức Hoàn

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Địa chỉ liên hệ (cơ quan):

- Điện thoại:0975891886

- Email:nguyenduchoan1102@gmail.com

2. Họ và tên : Cao Huy Tiến

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Địa chỉ liên hệ (cơ quan):

- Điện thoại:0975735189

- Email:tientheduc@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Bơi

- Số tín chỉ: 02

- Mã số học phần: TC2262

- Đối tượng sử dụng(Áp dụng cho ngành đào tạo):sinh viên chuyên ngành.

- Trình độ(cho sinh viên năm thứ):3 Học kỳ: 1

- Loại học phần: Bắt buộc  Tự chọn 

- Điều kiện tiên quyết: không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

- Thông qua môn học giúp cho sinh viên hiểu được lịch sử phát triển môn bơi,ý nghĩa, tác dụng của môn bơi.

- Qua đó nâng cao chất lượng đào tạo theo chuẩn đầu ra cho sinh viên ngành giáo dục thể chất, giúp sinh viên tiếp cận nhanh với công việc sau khi tốt nghiệp.

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức

- Trang bị cho sinh viên chuyên ngành biết được nguồn gốc, sự phát triển, đặc điểm và ý nghĩa tác dụng của môn bơi lội

- Giúp học sinh nắm được những kỹ thuật cơ bản của bơi trườn sấp và bơi ếch.

- Giúp học sinh nắm được những điểm cơ bản trong luật bơi lội và tổ chức thi đấu trọng tài môn Bơi lội.

- Giúp học sinh nắm được phương pháp giảng dạy môn Bơi cho người mới học bơi.

3.2.2. Kỹ năng

- Thực hiện chính xác các động tác bổ trợ kỹ thuật:

+ Động tác tay và chân trong kỹ thuật bơi ếch và bơi trườn sấp

+ Động tác phối hợp tay chân với thở trong bơi ếch và trườn sấp

- Có khả năng thực hành và thể hiện được những yêu cầu chính của kĩ thuật bơi ếch và trườn sấp

+ Kỹ thuật động tác tay trong bơi ếch và bơi trườn sấp

+ Kỹ thuật động tác chân trong bơi ếch và bơi trườn sấp

+ Kỹ thuật động tác thở trong bơi ếch và bơi trườn sấp

+ Kỹ thuật phối hợp động tác tay , chân với thở trong bơi ếch và bơi trườn sấp

- Biết được phương pháp giảng dạy kĩ thuật bơi

- Năng lực tổ chức và thực hiện được nhiệm vụ của các bộ phận trọng tài (xuất phát, trên đường bơi , trọng tài đích trọng tài bấm giờ)

3.2.3. Thái độ

- Yêu thích và có ham muốn tiếp tục học tập, nghiên cứu theo hướng nội dung môn học.

- Giáo dục nhân cách, đạo đức thể thao XHCN.

- Giáo dục phẩm chất ý trí vượt khó trong tập luyện và thi đấu.

- Giáo dục tình cảm nghề nghiệp, yêu nghề.

4. Mô tả vắn tắt học phần

Trong quá trình học lý thuyết sinh viên được trang bị đầy đủ kiến thức về lịch sử môn bơi,nguyên lý kỹ thuật, biết được phương pháp tổ chức trọng tài thi đấu, phương pháp dạy bơi cho các đối tượng không chuyên. Về phần thực hành học phần bơi trang bị cho sinh viên chuyên ngành GDTC thực hiện tốt được 2 kĩ thuật bơi là kỹ thuật bơi ếch và kỹ thuật bơi trườn sấp. Ngoài ra trong quá trinh học thực hành sinh viên còn được trang bị kiến thức cơ bản về các kỹ năng phòng chống đuối nước, biết cách sử lý khi bị duối nước và gặp người bị đuối nước. Trong quá trình học lý thuyết sinh viê

5. Nhiệm vụ của sinh viên

-Dự lớp : Sinh viên dihọc chăm chỉ, đúng giờ giấc , dự đủ số tiết qui định ( 80% số tiêt trở lên )

- Bài tập, thảo luận, thực hành: Các bài kiểm tra phải hoàn thành đầy đủ. Đọc tài liệu và chuẩn bị dụng cụ trước khi đến lớp. Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học.

- Dụng cụ : Giảng viên và sinh viên cần trang bị đủ dụng cụ khi lên lớp.

6. Đánh giá học phần

- Số lượng bài kiểm tra: 02 ; trọng số: 30 %

- Hình thức kiểm tra thường xuyên: Thực hành

- Hình thức kiểm tra giữa học phần: Thực hành

- Thi kết thúc học phần: Trọng số: 70 %

- Hình thức thi học phần: Vấn đáp + Thực hành

7. Tài liệu học tập

7.1. Sách, giáo trình chính:

[1]. Ngô Xuân Viện (ch.b), Lê Đức Long (2015), Giáo trình Bơi Thể thao, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao.

7.2. Sách tham khảo:

[2]. Nguyễn Văn Trạch (ch.b), Ngũ Duy Anh (2004), Giáo trình bơi lội, NXB ĐHSP

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2022