Học phần Bóng đá giới thiệu về nguồn gốc ra đời và sự phát triển của môn Bóng đá. Cho sinh viên thấy được đặc điểm, ý nghĩa, tác dụng của tập luyện và thi đấu môn Bóng đá. Học phần Bóng đá trang bị cho sinh viên nắm chắc được những kiến thức cơ bảnvề luật thi đấu. Sinh viên có thể thực hiện tốt các kỹ,chiến thuật cơ bản. Nắm chắc phương pháp tập luyện, có khả năng giảng dạy môn Bóng đá tốt cho học sinh trong các trường học.
5. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp: Tối thiểu 80% tổng số tiết và tham gia đầy đủ các bài kiểm tra.
- Bài tập, thảo luận, thực hành: Tích cực trong học tập.
- Dụng cụ học tập: Sân bóng đá, Bóng, cone, cột dẫn…
6. Đánh giá học phần
- Số lượng bài kiểm tra: 03; trọng số: 30 %
- Hình thức kiểm tra thường xuyên: Thực hành
- Hình thức kiểm tra giữa học phần: Thực hành
- Thi kết thúc học phần: Trọng số: 70%
- Hình thức thi học phần: Thực hành + Trắc nghiệm
7. Tài liệu học tập
7.1. Sách, giáo trình chính:
[1]. Trần Duy Hòa (Chủ biên), Nguyễn Hữu Thịnh, Nguyễn Thái Bền (2014), Giáo trình Bóng đá tập 1, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội.
[2]. Trần Duy Hòa (Chủ biên), Nguyễn Hữu Thịnh, Nguyễn Thái Bền (2014), Giáo trình Bóng đá tập 2, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội.
[3]. Tổng cục Thể dục thể thao (2014), Luật thi đấu Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.
7.2. Sách tham khảo:
[4]. Ma Tuyết Điền, Đặng Bình (Người dịch) (2009), Bóng đá, kỹ chiến thuật và phương pháp tập luyện, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội.
[5]. Phạm Quang (2010), Giáo trình Bóng đá, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Đơn vị tính: Tiết
Nội dung (Tên các chương, bài, phần...) | Tổng số tiết | Loại giờ tín chỉ | ||||
Lý thuyết | BT/TL/ TH | Tự học | Kiểm tra | |||
1 | Chương 1.Giới thiệu lịch sử phát triển, đặc điểm và tác dụng của môn bóng đá - Luật thi đấu Bóng đá | 10 | 10 | 20 | ||
2 | Chương 2.Kỹ thuật cơ bản trong Bóng đá | 35 | 33 | 66 | 2 | |
3 | Chương 3.Chiến thuật trong thi đấu Bóng đá | 15 | 15 | 30 | ||
4 | Chương 4.Phương pháp giảng dạy môn Bóng đá | 15 | 14 | 28 | 1 | |
5 | Chương 5.Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài Bóng đá | 15 | 15 | 30 | ||
Cộng: | 90 | 87 | 180 | 3 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 23
- Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 24
- Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 25
- Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 27
- Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 28
- Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 29
Xem toàn bộ 287 trang tài liệu này.
B. Nội dung chi tiết
Cách thức tổ | |||
Thời | chức dạy học | ||
Nội dung | Mục tiêu cần đạt | lượng | (Lý thuyết, thảo |
(tiết) | luận, bài tập, thực | ||
hành, tự học...) |
- Giúp sinh viên nắm được nguồn gốc ra đời và sự phát triển của môn Bóng đá. - Thấy được đặc điểm, ý nghĩa, tác dụng của tập luyện và thi đấu Bóng đá. - Nắm chắc và hiểu rõ được được luật thi đấu bóng đá. | 10 tiết | Thực hành Tự học: 20 tiết | |
Chương2.Kỹ thuật cơ bản trong bóng đá. 2.1. Kỹ thuật di chuyển và tâng bóng. 2.2. Kỹ thuật dẫn bóng. Kỹ thuật dừng bóng (khống chế bóng). Kỹ thuật đá bóng bằng cạnh trong bàn chân. 2.5.Kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân. | - Thực hiện tốt các kỹ thuật trong môn Bóng đá. - Sinh viên nắm vững phương phương pháp tổ chức và tập luyện các kỹ thuật. | 17 tiết | Thực hành Tự học: 34 |
Bài kiểm tra số 1 | Thực hiện được nội dung, yêu cầu kiểm tra | 1 tiết | Thực hành |
2.6. Kỹ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân. 2.7. Kỹ thuật đá bóng bằng mu ngoài bàn chân. 2.8. Kỹ thuật đánh đầu. 2.9.Kỹ thuật ném biên. 2.10.Kỹ thuật thủ môn. 2.11. Kỹ thuật tranh cướp bóng. | - Thực hiện tốt các kỹ thuật trong môn Bóng đá. - Sinh viên nắm vững phương phương pháp tổ chức và tập luyện các kỹ thuật. | 16 tiết | Thực hành Tự học: 32 |
Bài kiểm tra số 2 (Giữa kỳ) | Thực hiện được nội dung, yêu cầu kiểm tra | 1 tiết | Thực hành |
Chương 3.Chiến thuật trong thi đấu Bóng đá 3.1.Đội hình thi đấu 3.2.Nhiệm vụ chủ yếu và lối đá của từng vị trí 3.3. Chiến thuật trong tấn công 3.4.Chiến thuật phòng thủ. | - Giúp sinh viên nắm đượcý nghĩa tác dụng của đội hình thi đấu, phương pháp tổ chức và tập luyện về các chiến thuật trong tấn công và phòng thủ. | 15 tiết | Thực hành Tự học: 30 tiết |
Chương 4. Phương pháp giảng dạy môn Bóng đá 4.1. Phương pháp giảng dạy môn Bóng đá. 4.2.Phương pháp tập luyện một số bài tập cơ bản nhằm phát triển các tố chất thể lực chuyên môn. | - Giúp sinh viên nắm được những phương pháp giảng dạy môn Bóng đá. -Tổ chức và hướng dẫn tập luyện được các bài tập. | 14 tiết | Thực hành Tự học: 30 tiết |
Bài kiểm tra số 3 | Thực hiện được nội dung, yêu cầu kiểm tra | 1 tiết | Thực hành |
Chương 5. Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài Bóng đá. 5.1.Phương pháp tổ chức thi đấu 5.1.1. Công tác tổ chức thi đấu 5.1.2.Thể thức thi đấu và phương pháp tính điểm 5.2.Phương pháp trọng tài | - Giúp sinh viên nắm được phương pháp tổ chức thi đấu của các thể thức thi đấu, cách tính điểm. Điều luật cơ bản, trọng tài trong bóng đá | 15 tiết | Thực hành Tự học: 30 tiết |
Chương 1.Giới thiệu lịch sử phát triển, đặc điểm và tác dụng của môn bóng đá - Luật thi đấu Bóng đá
Trưởng khoa phê duyệt
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Trưởng bộ môn
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Giảng viên
(Ký và ghi rõ họ, tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA NGHỆ THUẬT VÀ THỂ DỤC THỂ THAO
Bộ môn Giáo dục thể chất
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
MÔN: BÓNG CHUYỀN MÃ HỌC PHẦN: PHE329
1. Thông tin về giảng viên (nhóm giảng viên) (1). - Họ và tên: Hoàng Quang Nam
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Bộ môn GDTC, Khoa Nghệ thuật và Thể dục thể thao
- Điện thoại: 0986354555
- Email: namhq.hvu@gmail
(2). Họ và tên: Nguyễn Hoàng Điệp
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Bộ môn GDTC, Khoa Nghệ thuật và Thể dục thể thao
- Điện thoại: 0915504660
- Email: diepnh.hvu@gmail.com
(3). Họ và tên: Trần Phúc Ba
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Bộ môn GDTC, Khoa Nghệ thuật và Thể dục thể thao
- Điện thoại: 0333074999
- Email: batran.hvu@gmail.com
(4). Họ và tên: Đặng Thành Trung
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Bộ môn GDTC, Khoa Nghệ thuật và Thể dục thể thao
- Điện thoại: 083955626
- Email: trungdt.hvu@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Bóng chuyền
- Số tín chỉ: 03
- Mã số học phần: PHE329
- Đối tượng sử dụng(Áp dụng cho ngành đào tạo): Đại học GDTC
- Trình độ(cho sinh viên năm thứ): 2Học kỳ: 4
- Loại học phần: Bắt buộc Tự chọn
- Điều kiện tiên quyết: Không
3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành
3.1. Mục tiêu chung
- Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về các kỹ thuật cơ bản và luật cũng như cách thức tổ chức thi đấu môn bóng chuyền đây cũng là những kiến thức cần thiết cho công tác giảng dạy của các giáo viên TDTT sau này
- Vận dụng được các kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao vào thực tiễn cuộc sống.
- Có kĩ năng quản lý, huấn luyện và tổ chức các hoạt động thể dục thể thao đặc biệt là thể thao học đường.
3.2. Chuẩn năng lực
- Nắm được lý luận và những kiến thức cơ bản về kỹ thuật, chiến thuật môn Bóng chuyền, cơ sở khoa học trong luyện tập và thi đấu môn Bóng chuyền. Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài Bóng chuyền
3.2.2. Kỹ năng
- Thực hiện thuần thục các kỹ thuật cơ bản môn Bóng chuyền. Có khả năng giảng dạy và huấn luyện cơ bản môn Bóng chuyền.
- Nắm vững các nguyên tắc, phương pháp giảng dạy và các phương pháp tập luyện để phục vụ công tác giảng dạy, huấn luyện cho học sinh.
3.2.3. Thái độ
- Giáo dục sinh viên có phẩm chất đạo đức cần thiết để đáp ứng yêu cầu của người giáo viên XHCN, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể , đoàn kết, ý trí vượt khó, mẫu mực trong học tập và công tác.
- Đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh và tổ chức các hoạt động thi đấu
4. Mô tả vắn tắt học phần
- Học phần bóng chuyền trang bị cho người học về lịch sử ra đời phát triển môn bóng chuyền, ý nghĩa, tác dụng môn bóng chuyền, Luật thi đấu môn bóng chuyền, cách thức tổ chức thi đấu, trọng tài môn bóng chuyền; Kỹ thuật chuyền bóng cao taycơ bản, kỹ thuật chuyền bóng thấp tay cơ bản, kỹ thuật đập bóng, kỹ thuật phát bóng, kỹ thuật chắn bóng, các bài tập bổ trợ kỹ thuật và thể lực, giới thiệu một số chiến thuật môn bóng chuyền. Phương pháp giảng dạy môn bóng chuyền, Thông qua việc tập luyện môn bóng chuyên giúp người học phát triển được các tố chất vận động, sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo và nâng cao tinh thần đoàn kết, tinh thần đồng đội và ý trí vượt khó
5. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp: 80% trở lên
- Bài tập, thảo luận, thực hành: Hoàn thành đầy đủ
6. Đánh giá học phần
- Số lượng bài kiểm tra: 03; trọng số: 30 %
- Hình thức kiểm tra thường xuyên: Thực hành
- Hình thức kiểm tra giữa học phần: Thực hành
- Thi kết thúc học phần: Trọng số: 70 %
- Hình thức thi học phần: Vấn đáp + Thực hành
7. Tài liệu học tập
7.1. Sách, giáo trình chính:
[1]. Đặng Hùng Mạnh (Chủ biên), Nguyễn Văn Soại, Nguyễn Hải Bình…(2006), Giáo trình Bóng chuyền, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội.
7.2. Sách tham khảo:
[1]. Nguyễn Viết Minh (Chủ biên), Hồ Đắc Sơn (2004), Giáo trình Bóng chuyền, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[2]. Phan Hồng Minh, Trần Đức Phấn, Nguyễn Văn Hùng… (Biên dịch) (2013), Luật Bóng chuyền và luật bóng chuyền bãi biển, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Đơn vị tính: Tiết
Nội dung (Tên các Module...) | Tổng số tiết | Loại giờ tín chỉ | ||||
Lý thuyết | BT/TL/ TH | Tự học | Kiểm tra | |||
1 | Chương 1: Nhập môn bóng chuyền | 10 | 10 | 20 | ||
2 | Chương 2: Kỹ thuật môn bóng chuyền | 50 | 48 | 100 | 2 | |
3 | Chương 3. Chiến thuật thi đấu bóng chuyền | 20 | 19 | 40 | 1 | |
4 | Chương 4. Phương pháp giảng dạy | 10 | 10 | 20 | ||
Cộng | 90 | 87 | 180 | 3 |
B. Nội dung chi tiết
Mục tiêu cần đạt | Liên quan đến CĐR nào ở bảng 4.1 (CLO) | Thời lượng (tiết) | Cách thức tổ chức dạy học (Thuyết trình, Thảo luận, Bài tập, Online …) | |
Chương 1: Nhập môn bóng chuyền 1.1. Lịch sử phát sinh và phát triển môn bóng chuyền. 1.2. Luật bóng chuyền. 1.3. Tư thế chuẩn bị, các bài tập thể lực | - Giúp người học nắm được sự hình thành và phát triển của môn BC trên thế giới cũng như ở Viêt Nam. - Người học hiểu luật và các tư thế chuẩn bị cơ bản | CLO1 CLO2 | 10 tiết 20 tiết | Thực hành Tự học |
Chương 2: Kỹ thuật môn bóng chuyền 2.1. Kỹ thuật chuyền bóng cao tay | - Yêu cầu người học thực hiện được kỹ thuật chuyền bóng cao tay cơ bản | CLO2 CLO3 CLO4 | 10 tiết 20 tiết | Thực hành Tự học |
2.2. Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay | - Yêu cầu người học thực hiện được kỹ thuật chuyền bóng thấp tay cơ bản | CLO2 CLO3 CLO4 | 10 tiết 20 tiết | Thực hành Tự học |
Bài kiểm tra số 1 | - Thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay, thấp tay | 1 tiết | Thực hành | |
2.3. Kỹ thuật đập bóng | - Yêu cầu người học thực hiện được kỹ thuật đập bóng | CLO2 CLO3 CLO4 | 10 tiết 20 tiết | Thực hành Tự học |
2.4. Kỹ thuật chắn bóng | - Yêu cầu người học thực hiện được kỹ thuật chắn bóng | CLO2 CLO3 CLO4 | 9 tiết 20 tiết | Thực hành Tự học |
2.5 Kỹ thuật phát bóng | - Yêu cầu người học thực hiện được kỹ thuật phát bóng | CLO2 CLO3 CLO4 | 9 tiết 20 tiết | Thực hành Tự học |
Bài kiểm tra số 2 | - Thực hiện kỹ thuật đập bóng, phát bóng | 1 tiết | Thực hành | |
Chương 3. Chiến thuật thi đấu | - Yêu cầu người học | CLO2 | 5 tiết | Thực hành |
thực hiện và phối hợp được chiến thuật tấn công | CLO3 CLO4 | 10 tiết | Tự học | |
3.2. Chiến thuật phòng thủ | - Yêu cầu người học thực hiện và phối hợp được chiến thuật phòng thủ | CLO2 CLO3 CLO4 | 5 tiết 10 tiết | Thực hành Tự học |
3.3. Thực tập thi đấu và trọng tài bóng chuyền. | - Yêu cầu thi đấu tập và phương pháp trọng tài môn bóng chuyền | CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6 | 9 tiết 20 tiết | Thực hành Tự học |
Bài kiểm tra số 3 | 1 tiết | Thực hành | ||
Chương 4. Phương pháp giảng dạy bóng chuyền | - Yêu cầu tập giảng các kỹ thuật môn bóng chuyền - Tập giảng | CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6 | 10 tiết 20 tiết | Thực hành Tự học |
bóng chuyền
Trưởng khoa phê duyệt
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Trưởng bộ môn
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Giảng viên
(Ký và ghi rõ họ, tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA NGHỆ THUẬT VÀ TDTT
Bộ môn Giáo dục thể chất
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
MÔN: Bóng Bàn
MÃ HỌC PHẦN: PHE 331
1. Thông tin về giảng viên (nhóm giảng viên) (1). - Họ và tên: Mai Quốc Phong
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Địa chỉ liên hệ (cơ quan):
- Điện thoại: 0914951989
- Email: Phongmq.net@gmail.com
(2). - Họ và tên: Nguyễn Văn Linh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Địa chỉ liên hệ (cơ quan):
- Điện thoại: 0977177222
- Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Bóng bàn
- Số tín chỉ: 3
- Mã số học phần:PHE 331
- Đối tượng sử dụng: Sinh viên chuyên ngành GDTC
- Trình độ(cho sinh viên năm thứ): 3 Học kỳ: 2
- Loại học phần: Bắt buộc Tự chọn
- Điều kiện tiên quyết:
3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành
3.1. Mục tiêu chung
Giúp sinh viên biết được lịch sử, cách thức tổ chức và chơi bóng bàn
3.2. Chuẩn năng lực
3.2.1. Kiến thức
Học xong môn học sinh viên phải đạt yêu cầu sau:
- Lịch sử ra đời, sự phát triển môn bóng bàn.
- Ý nghĩa, tác dụng của tập luyện và thi đấu.
- Nắm được lý luận và những kiến thức cơ bản về kỹ thuật chiến thuật ,cơ sở khoa học trong tập luyện và thi đấu môn Bóng bàn.
- Luật thi đấu, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài bóng bàn.
-3.2.2. Kỹ năng
Học xong môn học Sinh viên cần có năng lực sau:
-Nắm vững và đạt được kỹ năng thực hành các kỹ thuật cơ bản của môn học
- Biết tổ chức thi đấu,lập kế hoạch và trọng tài môn Bóng bàn
- Đúc rút được phương pháp giảng dạy và tổ chức buổi học của giáo viên
- Có thể trao đổi và truyền đạt các kiến thức với mọi người.
3.2.3. Thái độ
- Giáo dục sinh viên có phẩm chất đạo đức cần thiết để đáp ứng yêu cầu của người giáo viên XHCN, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, đoàn kết, ý trí vượt khó, mẫu mực trong hoạt động và công tác
- Yêu thích tìm hiểu về môn học và có tinh thần cầu tiến
-Tham gia học tập đầy đủ theo quy định chung của nhà trường
- Thái độ quan tâm, đối nhân xử thế với mọi người phải hoà nhã
- Những vấn đề khác: Trang phục thể thao gọn gàng, sạch sẽ, đúng tiêu chuẩn….
4. Mô tả vắn tắt học phần
Học phần bóng bàn gồm 2 phần lý thuyết và thực hành. Phần lý thuyết giúp sinh viên biết được nguồi gốc ra đời, lịch sử phát triển, cách thức tổ chức, hình thức chơi và luật thi đấu môn bóng bàn. Phần thực hành sẽ phân tích cho các em giúp sinh viên hiểu, nắm bắt được các kỹ thuật và thực hành môn bóng bàn
5. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp:80% số tiết trở lên
- Bài tập, thảo luận, thực hành:
- Dụng cụ học tập: vợt, bóng bàn
6. Đánh giá học phần
- Số lượng bài kiểm tra:3; trọng số: 30 %
- Hình thức kiểm tra thường xuyên: Thực hành
- Hình thức kiểm tra giữa học phần: Thực hành
- Thi kết thúc học phần: Trọng số: 70 %
- Hình thức thi học phần: VĐ - TH
. Tài liệu học tập
7.1. Sách, giáo trình chính:
[1] Nguyễn Danh Thái - Vũ Thành Sơn (1999) Bóng bàn, NXB TDTT, Hà Nội
7.2. Sách tham khảo:
[1]Đồng Văn Triệu (2000) Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học, NXB TDTT.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Nội dung (Tên các chương, bài, phần...) | Tổng số tiết | Loại giờ tín chỉ | ||||
Lý thuyết | BT/TL/ TH | Tự học | Kiểm tra | |||
1 | Chương 1:Giới thiệu Bóng bàn | 10 | 5 | 5 | ||
2 | Chương 2: Các kỹ thuật cơ bản của môn Bóng bàn | 80 | 60 | 20 | 3 | |
Cộng: | 90 | 65 | 25 | 3 |