Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 24

+ Kỹ thuật các giai đoạn ở các cự ly chạy, kỹ thuật trao nhận tín gậy .

+ Phương pháp giảng dạy chạy các cự ly

+ Cách tổ chức, trọng tài và luật thi đấu các nội dung chạy trong môn Điền kinh.

3.2.2. Kỹ năng

Học song môn học giáo sinh cần có những năng lực sau:

- Thực hiện thuần thục, biết vận dụng thành thạo kỹ thuật các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật chạy vào giảng dạy

- Nắm chắc kỹ, chiến thuật ở các giai đoạn trong từng cự ly chạy, biết giảng dạy, huấn luyện các nội dung chạy trong môn Điền kinh

.- Có năng lực tổ chức và thực hiện được nhiệm vụ trọng tài trong các nội dung chạy của môn Điền kinh.

3.2.3. Thái độ

- Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, chấp hành đúng nội qui qui đinh của bộ môn. Phấn đấu nỗ lực, kiên trì trong tập luyện

- Yêu thích môn học, mong muốn phát triển bộ môn trong cuộc sống, có định hướng ứng dụng chuyên môn vào công việc khi ra trường.

4. Chuẩn đầu ra của học phần (CLO)

Bảng 4.1. Chuẩn đầu ra của học phần

Ký hiệu CĐR học phần

Nội dung CĐR học phần (CLO)

CLO1

Có kiến thức cơ bản về lịch sử ra đời, sự phát triển, ý nghĩa, tác dụng của tập luyện và thi đấu các nội dung chạy trong môn Điền kinh

CLO2

- Nắm chắc những vấn đề cơ bản của lý thuyết bộ môn:

CLO3

Thực hiện thuần thục, biết vận dụng thành thạo kỹ thuật các bài tập bổ trợ

cho kỹ thuật chạy vào giảng dạy

CLO4

Nắm chắc kỹ, chiến thuật ở các giai đoạn trong từng cự ly chạy, biết giảng

dạy, huấn luyện các nội dung chạy trong môn Điền kinh

CLO5

Có năng lực tổ chức và thực hiện được nhiệm vụ trọng tài trong các nội dung chạy của môn Điền kinh.

CLO6

Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, chấp hành đúng nội qui qui đinh của bộ môn.

Phấn đấu nỗ lực, kiên trì trong tập luyện

CLO7

Yêu thích môn học, mong muốn phát triển bộ môn trong cuộc sống, có định

hướng ứng dụng chuyên môn vào công việc khi ra trường.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 287 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đổi mới phần kiến thức ngành chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hùng Vương Tỉnh Phú Thọ - 24

5. Mối liên hệ giữa CĐR học phần (CLO) với CĐR chương trình đào tạo (PLO)

Mức độ đóng góp của CĐR học phần (CLO) vào CĐR của chương trình (PLO) được xác định cụ thể:

Bảng 5.1. Mối liên hệ của CĐR học phần (CLO) đến CĐR của CTĐT (PLO)

PLO

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

CLO 1








L







CLO 2




L

L



L







CLO 3




H

M



H







CLO4




H

M


M

H







CLO5





H




H






CLO6












H

M

H

CLO7













M

H

6. Mô tả vắn tắt học phần

- Học phần điền kinh 1 trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về lịch sử ra đời và phát triển, mục đích, ý nghĩa, tác dụng, phương pháp giảng dạy, tổ chức thi đấu, trọng tài nội dung

đi bộ và chạy các cự ly. Giúp cho người học nắm vững được hệ thống các bài tập bổ trợ, kỹ thuật cơ bản trong tập luyện, thi đấu đi bộ và chạy. Biết cách sử dụng các bài tập trong điền kinh nâng cao tố chất thể lực, phát triển kỹ năng, kỹ sảo vận động cơ bản làm cơ sở để phát triển kỹ thuật các môn thể thao khác.

7. Đánh giá học phần

7.1. Điều kiện dự thi kết thúc học phần

- Sinh viên phải tham dự ít nhất 80% số giờ trên lớp của học phần.

- Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra thường xuyên đạt từ điểm D trở lên.

7.2. Kiểm tra, đánh giá

- Số lượng bài kiểm tra: 02 ; trọng số: 30 %

- Hình thức kiểm tra thường xuyên: Thực hành

- Thi kết thúc học phần, trọng số: 70 %

- Hình thức thi học phần: Vấn đáp + Thực hành

8. Tài liệu học tập

8.1. Sách, giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Đại Dương (Chủ biên), Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh...(2006), Điền kinh, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội

8.2. Sách tham khảo:

[2]. Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Đại Dương (Biên dịch), Lưu Quang Hiệp (Hiệu đính) (2002), Chạy cự ly ngắn, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội.

[3]. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Tổng cục thể dục thể thao (2013), Luật thi đấu điền kinh, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội.

[4].Nguyễn Kim Minh (Chủ biên), Nguyễn Trọng Hải, Trần Đồng Lâm...(2004), Giáo trình điền kinh, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

9. Nội dung chi tiết học phần

A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Đơn vị tính: Tiết



STT

Nội dung

(Tên các module...)

Tổng số tiết

Loại giờ tín chỉ

thuyết

BT/TL/

TH

Tự học

Kiểm tra

1

Module 1: Chạy cự ly ngắn

17

3

13

34

1

2

Module 2: Chạy tiếp sức

7

1

6

14


3

Module 3: Chạy cự ly trung bình

15

1

14

30


4

Module 4: Chạy việt dã

15

1

13

30

1

Cộng:

54

6

46

108

2

B. Nội dung chi tiết


Nội dung


Mục tiêu cần đạt

Liên quan đến CĐR nào ở bảng 4.1 (CLO)


Thời lượng (tiết)

Cách thức tổ chức dạy học (Thuyết trình,

Thảo luận, Bài tập, Online …)

Module 1: Chạy cự ly ngắn

1.1. Giới thiệu môn học, lịch sử phát triển và tác dụng của tập

luyện chạy cự ly ngắn.

Sinh viên hiểu được lịch sử phát triển, ý nghĩa, tác dụng của

tập luyện chạy cự ly

CLO 1 CLO2 CLO3

CLO4


16 tiết

Thuyết trình Thực hành Tự học



Trưởng khoa phê duyệt

(Ký và ghi rõ họ, tên)


Trưởng bộ môn

(Ký và ghi rõ họ, tên)

Ngày……tháng……năm 20

1.2. Các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật chạy

1.3. Nguyên lý kỹ thuật và kỹ thuật các giai đoạn trong chạy cự ly ngắn

1.4. Phương pháp giảng dạy, huấn luyện chạy cự ly ngắn

1.5. Phương pháp tổ chức thi

đấu, trọng tài chạy cự ly ngắn

ngắn. Nắm vững nguyên lý kỹ thuật và kỹ thuật các giai đoạn trong chạy cự ly ngắn.Nắm chắc phương pháp giảng dạy, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng

tài chạy cự ly ngắn

CLO5 CLO6 CLO7




Kiểm tra bài 1


Thực hiện chạy 100m

CLO4 CLO5

CLO6


1 tiết


Thực hành

Module 2: Chạy tiếp sức

2.1. Giới thiệu môn học, lịch sử phát triển và tác dụng của tập luyện chạy tiếp sức.

2.2. Nguyên lý kỹ thuật và kỹ thuật trao nhận tín gậy

2.3. Phương pháp giảng dạy chạy tiếp sức.

2.4. Phương pháp trọng tài và tổ

chức thi đấu chạy tiếp sức

Sinh viên hiểu được lịch sử phát triển, nguyên lý kỹ thuật và kỹ thuật trao nhận tín gậy. Năm chắc phương pháp giảng dạy, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài chạy tiếp sức


CLO 1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6 CLO7


7 tiết


Online Thực hành Tự học

Module 3: Chạy cự ly trung bình

3.1. Giới thiệu môn học lịch sử phát triển và tác dụng của tập luyện chạy cự ly trung bình

3.2. Nguyên lý kĩ thuật và kĩ thuật các giai đoạn chạy cự ly trung bình

3.3. Phương pháp giảng dạy chạy cự ly trung bình

3.4. Phương pháp trọng tài và tổ chức thi đấu chạy cự ly trung

bình

Sinh viên hiểu được lịch sử phát triển, nguyên lý kỹ thuật và kỹ thuật các giai đoạn trong chạy cự ly trung bình. Năm chắc phương pháp giảng dạy, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài chạy cự ly trung bình


CLO 1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6 CLO7


15 tiết


Online Thực hành Tự học

Module 4: Chạy việt dã

4.1. Giới thiệu môn học lịch sử phát triển và tác dụng của tập luyện chạy việt dã

4.2. Nguyên lý kĩ thuật và kĩ thuật các giai đoạn chạy việt dã

4.3. Phương pháp giảng dạy chạy việt dã

4.4. Phương pháp trọng tài và tổ

chức thi đấu chạy việt dã



CLO 1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6 CLO7


14 tiết


Online Thực hành Tự học

Kiểm tra bài 2

Thực hiện chạy nam 5km; nữ 3km

CLO3 CLO4

CLO5


1 tiết


Thực hành

Giảng viên

(Ký và ghi rõ họ, tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

KHOA NGHỆ THUẬT VÀ THỂ DỤC THỂ THAO

Bộ môn Giáo dục thể chất

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

MÔN: ĐIỀN KINH 2

MÃ HỌC PHẦN: PHE338

1. Thông tin về giảng viên (nhóm giảng viên) (1). - Họ và tên: Nguyễn Hoàng Điệp

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ

- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Bộ môn GDTC, Khoa Nghệ thuật và Thể dục thể thao

- Điện thoại: 0915504660

- Email: Diepnh.hvu@gmail.com

(2). - Họ và tên: Trần Phúc Ba

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ

- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Bộ môn GDTC, Khoa Nghệ thuật và Thể dục thể thao

- Điện thoại: 0333047999

- Email: Tranphucba.hv@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần:Điền kinh 2

- Số tín chỉ: 03

- Mã số học phần: PHE338

- Đối tượng sử dụng(Áp dụng cho ngành đào tạo): ĐH Giáo dục thể chất

- Trình độ(cho sinh viên năm thứ): 1Học kỳ: 2

- Loại học phần: Bắt buộc  Tự chọn 

- Điều kiện tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

- Vận dụng những kiến thức cơ bản của các môn thể thao vào học tập các môn chuyên ngành và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống

- Vận dụng được các kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao vào thực tiễn cuộc sống.

- Sử dụng thành thạo các kĩ năng đi, chạy, nhảy, phối hợp vận động vào việc học tập các môn thể thao chuyên ngành.

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức

- Có được sự hiểu biết chung về các môn nhảy xa, nhảy cao và đẩy tạ và tác dụng của việc luyện tập môn này đối với mọi người và đặc biệt là học sinh.

- Nắm chắc những vấn đề cơ bản của lý thuyết bộ môn

3.2.2. Kỹ năng

- Làm mẫu chính xác các động tác bổ trợ kỹ thuật. Nắm vững các phương pháp, biện pháp tập luyện chủ yếu để giảng dạy kỹ thuật cho học sinh.

- Có năng lực tổ chức và thực hiện được nhiệm vụ của trọng tài chính và các trọng tài

phụ.

3.2.3. Thái độ

- Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, chấp hành đúng nội qui qui đinh của bộ môn

- Yêu thích môn học, mong muốn phát triển bộ môn trong cuộc sống, có định hướng ứng dụng chuyên môn vào công việc khi ra trường.

4. Mô tả vắn tắt học phần

- Học phần này trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về lịch sử ra đời và phát triển, nguồn gốc mục đích, ý nghĩa, tác dụng, phương pháp giảng dạy, tổ chức thi đấu, trọng tài môn nhảy cao, nhảy xa và đẩy tạ. Giúp cho người học nắm vững được hệ thống các kỹ thuật cơ bản trong tập luyện và thi đấu môn nhảy xa, nhảy cao và đẩy tạ. Biết cách sử dụng các bài tập trong điền kinh nâng cao tố chất thể lực cũng như trong tập luyện và thi đấu môn điền kinh.

- Cung cấp cho sinh viên vốn kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản về môn điền kinh phát triển toàn diện các tố chất thể lực, đặc biệt hình thành khả năng phối hợp vận động, tạo tiền đề tiếp thu kỹ thuật của các môn thể thao khác cũng như các hoạt động trong cuộc sống.

5. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: 80% trở lên

- Bài tập, thảo luận, thực hành: Hoàn thành đầy đủ

6. Đánh giá học phần

- Số lượng bài kiểm tra: 03; trọng số: 30 %

- Hình thức kiểm tra thường xuyên: Thực hành

- Hình thức kiểm tra giữa học phần: Thực hành

- Thi kết thúc học phần: Trọng số: 70 %

- Hình thức thi học phần: Vấn đáp + Thực hành

7. Tài liệu học tập

7.1. Sách, giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Đại Dương (Chủ biên), Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh...(2006), Điền kinh, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội

7.2. Sách tham khảo:

[2]. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Tổng cục thể dục thể thao (2013), Luật thi đấu điền kinh, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội.

[3].Nguyễn Kim Minh (Chủ biên), Nguyễn Trọng Hải, Trần Đồng Lâm...(2004), Giáo trình điền kinh, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

8. Nội dung chi tiết học phần

A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian


STT

Nội dung

(Tên các module...)

Tổng số tiết

Loại giờ tín chỉ

thuyết

BT/TL/

TH

Tự học

Kiểm tra

1

Chương 1: Nhảy xa

29


29

60

1

2

Chương 2: Nhảy cao

29


29

60

1

3

Chương 3: Đẩy tạ

29


29

60

1

Cộng:

90


87

180

3

B. Nội dung chi tiết


Nội dung


Mục tiêu cần đạt


Thời lượng (tiết)

Cách thức tổ chức dạy học (Thuyết trình, Thảo luận, Bài

tập, Online …)

Chương 1: Nhảy xa

1.1. Giới thiệu môn học, lịch sử phát triển và tác dụng của tập luyện nhảy xa.

1.2. Nguyên lý kỹ thuật và kỹ thuật các giai đoạn nhảy xa

1.3. Phương pháp giảng dạy nhảy xa

1.4. Sân tập, dụng cụ và PP trọng tài và thi đấu

Sinh viên hiểu được lịch sử phát triển, nguyên lý kỹ thuật các giai đoạn phương pháp giảng dạy nhảy xa, biết cách tổ chức thi đấu và trọng tài môn nhảy xa


2 tiết


Tự học

2.1. Nhảy xa kiểu ngồi

2.1.1. Tập kỹ thuật chạy đà giậm nhảy và bước bộ trên không

2.1.2. Tập kỹ thuật trên không tiếp đất của nhảy xa kiểu ngồi

2.1.3. Hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi

Thực hiện được KT chạy đà và giậm nhảy

Thực hiện được KT trên không tiếp đất của nhảy xa kiểu ngồi Thực hiện hoàn chỉnh KT nhảy xa kiểu ngồi


12 tiết

24 tiết


Thực hành Tự học

2.2. Nhảy xa ưỡn thân

2.2.1. Tập kỹ thuật giai đoạn trên không và tiếp đất nhảy xa kiểu ưỡn thân.

2.2.2. Hoàn chỉnh kĩ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân

2.3. Làm quen với tổ chức và trọng tài thi đấu

2.2.4. Kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân.


Thực hiện được kỹ thuật giai đoạn trên không và tiếp đất nhảy xa kiểu ưỡn thân.

Thực hiện hoàn chỉnh kĩ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân

Biết cách tổ chức thi đấu và trọng tài


15 tiết

30 tiết


Thực hành Tự học

2.3. Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa cắt kéo và ba bước


2 tiết

4 tiết

Thực hành Tự học


Kiểm tra bài 1

Thực hiện KT nhảy xa ưỡn thân


1 tiết


Thực hành

Chương 2: Nhảy cao

1.1.Giới thiệu môn học, lịch sử phát triển và tác dụng của tập luyện nhảycao.

1.2. Nguyên lý kỹ thuật và kỹ thuật các giai đoạn nhảy cao

1.3. Phương pháp giảng dạy nhảy cao.

1.4. Sân tập, dụng cụ và phương pháp trọng tài và tổ chức thi đấu

Sinh viên hiểu được lịch sử phát triển, nguyên lý kỹ thuật các giai đoạn phương pháp giảng dạy nhảy xa, biết cách tổ chức thi đấu và trọng tài môn nhảy cao


2 tiết


Tự học

2.1.1Tập kỹ thuật chạy đà giậm nhảy đá lăng

2.1.2. Tập mô phỏng kỹ thuật qua xà kiểu bước qua

2.1.3. Hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua

Thực hiện được kỹ thuật chạy đà giậm nhảy đá lăng

Thực hiện tốt mô phỏng kỹ thuật

Thực hiện được kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua


12 tiết

24 tiết


Thực hành Tự học

2.2. Nhảy cao úp bụng

2.2.1. Tập mô phỏng kỹ thuật, một bước qua xà nhảy cao kiểu úp bụng

2.2.2. Hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng với mức xà nâng cao dần.

2.2.3. Làm quen với tổ chức và trọng tài thi đấu nhảy cao

Thực hiện được kỹ thuật một bước qua xà nhảy cao kiểu úp bụng

Thực hiện được kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng

Thực hiện được việc tổ chức và trọng tài thi đấu nhảy cao


15 tiết

30 tiết


Thực hành Tự học

2.3. Giới thiệu kỹ thuật nhảy cao kiểu lưng qua xà


2 tiết

4 tiết

Thực hành Tự học

Kiểm tra bài 2

Thực hiện KT nhảy cao kiểu

úp bụng

1 tiết

Thực hành

Chương 3: Đẩy tạ

1.1. Giới thiệu môn học lịch sử phát triển và tác dụng của tập luyện đẩy tạ

1.2. Nguyên lý kĩ thuật và kĩ thuật các giai đoạn đẩy tạ

1.3. Phương pháp giảng dạy

1.4. Sân tập, dụng cụ và phương pháp trọng tài, tổ chức thi đấu.

Sinh viên hiểu được lịch sử phát triển, nguyên lý kỹ thuật các giai đoạn phương pháp giảng dạy đẩy tạ, biết cách tổ chức thi đấu và trọng tài môn nhảy cao


2 tiết


Tự học

2.1. Đẩy tạ vai hướng ném

2.1.1. Giảng dạy các động tác bổ trợ làm quen với tạ

2.1.2. Giảng dạy các động tác bổ trợ kĩ thuật và KT giai đoạn RSCC

2.1.3. Các đông tác bổ trợ và KT trượt đà vai hướng đẩy

2.1.4. Hoàn thiện KT vai hướng đẩy

Thực hiện được kỹ thuật động tác bổ trợ làm quen với tạ

Thực hiện được kỹ thuật động tác bổ trợ kĩ thuật và KT giai đoạn RSCC

Thực hiện được kỹ thuật trượt đà vai hướng ném

Thực hiện được kỹ thuật vai hướng ném


12 tiết

24 tiết


Thực hành Tự học

2.2. Đẩy tạ lưng hướng ném

2.2.1 Các động tác bổ trợ trượt đà lưng hướng đẩy

2.2.2 Hoàn thiện KT lưng hướng đẩy

2.2.3. Làm quen với cách tổ chức thi đấu và trọng tài đẩy tạ

Thực hiện được KT động tác bổ trợ trượt đà lưng hướng đẩy Thực hiện được kỹ thuật lưng hướng đẩy

Thực hiện được việc tổ chức và trọng tài thi đấu đẩy tạ


15 tiết

30 tiết


Thực hành Tự học

2.3. Giới thiệu kỹ thuật quay vòng


2 tiết

4 tiết

Thực hành

Tự học

Kiểm tra bài 3

Thực hiện KT đẩy tạ

1 tiết

Thực hành

2.1. Nhảy cao kiểu bước qua


Trưởng khoa phê duyệt

(Ký và ghi rõ họ, tên)

Trưởng bộ môn

(Ký và ghi rõ họ, tên)

Giảng viên

(Ký và ghi rõ họ, tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

KHOA NGHỆ THUẬT VÀ THỂ DỤC THỂ THAO

Bộ môn Giáo dục thể chất


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

MÔN: THỂ DỤC 1

MÃ HỌC PHẦN: PHE339


1. Thông tin về giảng viên (nhóm giảng viên) (1). - Họ và tên: Cao Huy Tiến

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ

- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Bộ môn Giáo dục chể chất, Khoa Nghệ thuật và Thể dục thể

thao


- Điện thoại: 0975735189

- Email: tientheduc@gmail.com

(2). - Họ và tên: Lương Thị Thúy Hồng

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ

- Địa chỉ liên hệ (cơ quan): Bộ môn Giáo dục chể chất, Khoa Nghệ thuật và Thể dục thể thao

- Điện thoại: 0982.928.420

- Email: thuyhonghv@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Thể dục 1

- Số tín chỉ: 03

- Mã số học phần: PHE339

- Đối tượng sử dụng(Áp dụng cho ngành đào tạo): ĐH Giáo dục thể chất

- Trình độ(cho sinh viên năm thứ): 1 Học kỳ: 1

- Loại học phần: Bắt buộc  Tự chọn 

- Điều kiện tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành.

3.1. Mục tiêu chung

Cung cấp cho sinh viên lý luận và kỹ năng vận động cơ bản về thể dục cơ bản, thể dục thực dụng, thể dục đồng diễn, thể dục nhịp điệu làm nền tảng cho sinh viên lĩnh hội các môn thể thao khác, qua đó nâng cao chất lượng đào tạo theo chuẩn đầu ra cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất, giúp sinh viên tiếp cận nhanh với công việc sau khi tốt nghiệp.

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức

- Sinh viên hiểu kiến thức lý luận của các nội dung thể dục cơ bản, thể dục thực dụng, thể dục đồng diễn, thể dục nhịp điệu. Biết phân tích, giảng giải kỹ thuật của môn học góp phần nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên,

3.2.2. Kỹ năng

- Sinh viên hình thành kỹ năng vận động cơ bản về thể dục cơ bản, thể dục thực dụng, thể dục đồng diễn, thể dục nhịp điệu, Từ đó giúp sinh viên phát triển toàn diện các tố chất thể

Xem tất cả 287 trang.

Ngày đăng: 20/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí