Khuyến Nghị Đối Với Nhóm Giải Pháp Tuyên Truyền Và Nâng Cao Ý Thức Và Nhận Thức Về Ứng Phó Với Bđkh, Nbd Cho Ngành Đường Bộ Việt Nam.

KHUYẾN NGHỊ

Để thực hiện tốt công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng đối với giao thông đường bộ Việt Nam cần thực hiện một số nội dung như sau:

1. Khuyến nghị đối với nhóm giải pháp kỹ thuật

Cần tăng cường kiểm soát chặt chẽ quá trình thi công liên quan đến vấn đề chất lượng công trình xây dựng và kiểm soát biện pháp thi công trung gian hợp lý không gây tổn hại đến môi trường như: đường công vụ, những công trình phụ tạm, nguồn khai thác vật liệu, vị trí đổ phế thải...

Mở rộng phạm vi khảo sát bình đồ địa hình miền núi sang hai bên của tuyến đường để có thêm đầy đủ những số liệu phục vụ cho việc thiết kế các công trình.

Khuyến khích và quy định về lựa chọn vị trí đặt tuyến và công trình trên tuyến đi qua tránh những khu vực có nguy cơ về tai biến địa chất, nguy cơ sạt lở đất đá, nguy cơ về ngập nước, xói mòn do dòng chảy, ảnh hưởng của thủy triều... Nếu công trình buộc phải đi qua những khu vực có ảnh hưởng trực tiếp của tác động BĐKH và NBD cần có những giải pháp thích hợp để giảm thiểu tác động trong ngay hồ sơ thiết kế.

Tất cả các hệ thống thoát nước đều được kiểm toán lại khả năng thoát nước và chống xói với lưu lượng thực tế, nếu thấy cần thiết phải bổ sung mật độ cống ngang trên 1 Km cho đường miền núi hoặc mở rộng hệ thống thoát nước đối với đường quốc lộ ven biển và đồng bằng.

Về duy tu sửa chữa cần cập nhật theo hướng tăng cường kinh phí cho sửa chữa thường xuyên, tập trung vào những giải pháp sửa chữa dự phòng, ngăn chặn; khuyến khích áp dụng kỹ thuật mới; lập sẵn những phương án ứng phó kịp thời với những phát sinh do thời tiết bất thường gây ra.

2. Khuyến nghị đối với nhóm giải pháp tuyên truyền và nâng cao ý thức và nhận thức về ứng phó với BĐKH, NBD cho ngành đường bộ Việt Nam.

Tổ chức giáo dục tuyên truyền kiến thức về ổn định mái dốc và các hiểm họa có thể xảy ra trượt đất trên dọc các tuyến đường vùng núi và trung du đến các cấp quản lý, cũng như đến từng địa phương và người dân nơi có tuyến đường đi qua.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 156 trang tài liệu này.

Các đơn vị quản lý duy tu, bảo dưỡng đường bộ cần tạo ra sự phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền địa phương để tuyên truyền, hướng dẫn người dân trong việc bảo vệ các công trình chống đất sụt và bảo vệ rừng, lấy phương châm phòng ngừa là chính.

Khuyến nghị Bộ GTVT sớm có sổ tay hướng dẫn về công tác ứng phó với BĐKH, NBD đối với ngành GTVT nói chung và đường bộ nói riêng.

Thành lập các chiến dịch truyền thông về BĐKH, NBD cần khẳng định rò con người không chỉ là nạn nhân, mà chính họ cũng là tác nhân gây biến đổi khí hậu.

3. Khuyến nghị đối với nhóm giải pháp chính sách và khung pháp lý

Cần có chính sách khuyến khích đồng thời có các quy định chặt chẽ trong các tiêu chuẩn thiết kế sao cho các công trình được thiết kế và được duyệt phải thực sự thân thiện với môi trường, giảm thiểu được tác động tiêu cực đến môi trường trước mắt và lâu dài, thậm chí phải bổ sung những công trình phụ trợ để lấy lại sự cân bằng tự nhiên.

Nhà nước cần có nhiều chính sách khuyến khích các phương tiện giao thông sử dụng năng lượng sạch như khí thiên nhiên, nhiên liệu sinh học, năng lượng mới, năng lượng tái tạo... cũng như cấp phép hạn mức phát thải các chất ô nhiễm không khí cho các phương tiện tham gia giao thông. Quy hoạch và cung cấp hệ thống vận chuyển công cộng.

Rà soát, sửa đổi và bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức, định ngạch cho phù hợp với thông lệ quốc tế, các nước khu vực và điều kiện thực tế của Việt Nam có tính đến vấn đề biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Điều kiện tiên quyết về mặt kỹ thuật công nghệ mọi công trình giao thông phải đảm bảo an toàn lâu dài về chống ngập úng, chống xói lở, sụt trượt và xâm nhập mặn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1.Báo cáo tại Hội nghị Liên Hợp quốc về Phát triển bền vững (Rio +20) (2012), Việt Nam: Một số điển hình phát triển bền vững, Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Khái quát biến đổi khí hậu ở Việt Nam, Hà Nội.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Xây dựng Khả năng phục hồi: Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của Biến đổi khí hậu ở miền Trung Việt Nam, Hà Nội.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.

6. Dự án “Tăng cường năng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động và kiểm soát phát thải khí nhà kính” (thuộc Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường) - 00060851.

7. Trương Quang Học (2007), Biến đổi khí hậu, Đa dạng sinh học và Phát triển bền vững. Tạp chí Bảo vệ Môi trường, Số 7, 2007.

8. Trương Quang Học (2008b), Hệ sinh thái trong phát triển bền vững, Trong Sách “20 năm Việt Nam học theo hướng liên ngành”, Nxb Thế giới, Hà Nội.

9. Trương Quang Học và Nguyễn Đức Ngữ (2011), Một số điều cần biết về biến đổi khí hậu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Trương Quang Học và Per Bertilsson (2008), Thích ứng với biến đổi khí hậu – Thách thức mới cho sự phát triển bền vững vùng ven biển, Hội thảo khoa học Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Liễu Đề, Nam Định, 16-17/5/2008.

11. Trương Quang Học và Vò Thanh Sơn (2008), Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý tài nguyên thiên nhiên. Trong Sách “Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững: tuyển tập các công trình khoa học và Kỷ niệm 20 năm thành lập VACNE 1988-2008, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

12. Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ và Lê Công Thành (2009), Biến đổi khí hậu (nguyên nhân, tác động và ứng phó), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ ngành tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

13. Trương Quang Học, Nguyễn Toàn Thắng, Trần Hồng Thái, Hoàng Anh Huy (2009), “Tác động của biến đổi khí hậu tới tự nhiên và đời sống xã hội”, Biến đổi khí hậu và các Hệ sinh thái ven biển, NXB Lao Động.

14. IPCC (1997), Báo cáo của Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu, IPCC.

15. IPCC (2001), Báo cáo của Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu, IPCC.

16. IPCC (2007), Báo cáo của Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu, IPCC.

17. IPCC (2010), Báo cáo của Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu, IPCC.

18. IPCC (20113/2014), Báo cáo của Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu, IPCC.

19. Ngân hàng Thế giới (1010), Báo cáo Phát triển Thế giới: Phát triển và Biến đổi khí hậu, Wahington, DC.

20. Ngân hàng Thế giới (2008), Thành phố thích ứng với khí hậu: Cẩm nang về giảm nhẹ khả năng bị tổn thương trước thiên tai, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.12

21. Nguyễn Đức Ngữ (2002), Tác động của ENSO đến thời tiết khí hậu, môi trường và kinh tế xã hội, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước.

22. Phan Văn Tân (2010) Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước thuộc chương trình KC08.13/06-10, Hà Nội.

23. Tổng cục Môi trường (2011), Điều tra, đánh giá và cảnh báo biến động của các yếu tố khí tượng thuỷ văn và sự dâng cao mực nước biển do BĐKH có nguy cơ gây tổn thương TN - MT vùng biển và dải ven biển Việt Nam, đề xuất các giải pháp phòng tránh và ứng phó, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

24. Lê Nguyên Tường, Trần Mai Kiên và Trần Quỳnh (2007), Một số kết quả bước đầu trong nghiên cứu biến đổi khí hậu và thích ứng với biến đổi khí hậu ở lưu vực sông Hương và huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế, Tuyển tập báo cáo khoa học lần thứ 10 - Viện KHKTTV &MT.

25. UNDP Việt Nam (2009), Việt Nam và Biến đổi Khí hậu: Báo cáo thảo luận các chính sách phát triển con người bền vững, Hà Nội.

26. UNEP/WMO (1992), Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu. Cơ quan thông tin của UNEP Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (IUC) xuất bản. Bộ Tài nguyên và Môi trường (dịch), 1996.

27. Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường (2009), Biến đổi Khí hậu ở Việt Nam, Hà Nội.

28. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2010) Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

29. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2011) Hướng dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng.

TIẾNG ANH

1. Abhas K.J; Bloch, R. and Lamond J. (2008), Cities and Flooding, A guide to integrated urban flood risk management for the 21st century.

2. Alan, F.H. (2012), Impacts of Climate Variability and Climate Change on Transportation Systems and Infrastructure in the Pacific Northwest.

3. American Association of state highway an d Transportation officials. (2008), Primer on transportation and climate change.

4. Galbraith, R.M; Price, D.J and Shackman, L. (2005), Scottish road network climate change study.

5. Kinsella, Y. and McGuire, F. (2008), Climate change uncertainty and the state highway network: A moving target.

6. Maunsell Australia Pty Ltd. (2008), Impact of climate change on Australia’s road and bridge infrastructure.

7. Mikio Ishiwatari and Junko Sagara, (2011), Structure measures againt tsunamis.

8. Tran Phong and Shaw R. (2007), Towards an integrated approach of disaster and environment management: A case study of Thua Thien Hue Province, Central Viet Nam, Environmental Hazards 7.

9. Transportation Research Board. (2008), Potential impacts of climate change on U.S. Transportation.

10. Transportation Research Ciculare - C152, (2011), Adapting transportation to the impacts of climate change.

11. Truong Quang Hoc (2008a), Linkage between biodiversity and climate change in Vietnam. Proceedings, The 2nd Vietnam-Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, 11.2008. Vietnam, National University Press. Ha Noi.

12. Truong Quang Hoc and Per Bertilsson (2008), The SEMLA programme’s activities on response to climate change, Proceedings of the third international conference on Vietnamese studies, Ha Noi, December 4-7.

13. Truong Quang Hoc and Tran Hong Thai (2008), Climate change and sustainable development in Vietnam, Proceedings of the 2nd Vietnam-Japan symposium on climate change and the sustainability, Vietnam, November, National University Press. Ha Noi.

14. Truong Quang Hoc and Vo Thanh Son (2007), Interaction between climate change biodiversity and sustainable development, Proceedings of the international biodiversity day conference on climate change, Ha Noi.

15. Truong Quang Hoc, Per Bertilsson and Jonas Noven (2007), Integrating climate change adaptation issues into land-use planning and related progresses in Vietnam, Proceedings of the worshop “Climate change adaptation in development policies, plans and programms in Vietnam, Ha Noi, October 22 (Organized by MONRE, ICEM, SEMLA and IIED).

16. UNDP (2007), Human Development Report 2007, Fighting Climate Change: Human Solidarity in a Divided World. Palgrave MacMillan, New York.

17. USEPA (2006), Climate Change Adaptation Program, USEPA.

18. WB, 2010. Convenient Solution to an Inconvenient Truth: Ecosystem-Based Approaches to Climate Change. The World Bank.

19. Willson, S. (2009), The effect of Climate change on 3 counties alliance partnership (3CAP) highway network policies and standards.

30. World Bank. (2007). The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, World Bank Policy Research Working Paper, February 2007.

PHỤ LỤC


Phụ lục 1: Các bản đồ


Hình 1 Đường giao thông khu vực Thanh Hóa và Nghệ An Hình 2 Đường giao thông 1


Hình 1. Đường giao thông khu vực Thanh Hóa và Nghệ An



Hình 2 Đường giao thông khu vực Hà Tĩnh và Quảng Bình Hình 3 Đường giao thông 2


Hình 2. Đường giao thông khu vực Hà Tĩnh và Quảng Bình


Hình 3 Đường giao thông khu vực Quảng Trị và Thừa Thiên Huế Hình 4 Đường 3


Hình 3. Đường giao thông khu vực Quảng Trị và Thừa Thiên Huế


Hình 4 Đường giao thông khu vực Đà Nẵng và Quảng Nam 4


Hình 4. Đường giao thông khu vực Đà Nẵng và Quảng Nam

Xem tất cả 156 trang.

Ngày đăng: 15/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí