Mức Thu Nhập Của 1 Ha Đất Trồng Nhãn Trên Các Mức Thích Nghi Sinh Thái.


trên các mức thích nghi sinh thái.


S1 S2

S3

1000 đ

120000

102800

100000

97012.5

80000

90675 86310

75562.5

60000

61867.5

53327.5

52010

47880

40000

45157.5

42090

40740

36960

20000

39835

24960 22200

43875 39625

30312.5

29960

26095

33625

24312.5

21632.5

0

14405

5857.5

12750


1

3

5

7

9

11

13

15

17

19

Năm

Hình 4.13. Mức thu nhập của 1 ha đất trồng nhãn trên các mức thích nghi sinh thái.

S1


S2

S3

Đ.vị 20

18

16

14

12

18.28


16.3

12.09

11.38

11.51

10

8

6

4

2

0

10.58

8.55

7.65

7.17

7.31

6.11

4.5

4.39

4.51

4.29

3.23

4.45

3.59

2.76

2.11

1.85

2.87

2.38

2.19

0.82

1.37

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Năm

Hình 4.14. Tỷ suất thu nhập - đầu tư của 1 ha đất trồng nhãn trên các mức thích nghi sinh thái.


Triệu đ

100


80


60


40


20

2

0


-20

Năm

89.97

66.38 76.86

63.25

45.93

51.69

48.62

39.09

31.08 36.65

30.05

29.13

29.12

28.75

19.4

17.79

18.35

13.38 20.74

13.05

12.92

-1.23 6.22

10.03

2.85

1

3

-16.98

5 7 9 11 13 15 17 19

S1


S2


S3


Hình 4.15. Giá trị lợi nhuận hiện thời của 1 ha đất trồng nhãn trên các mức thích nghi sinh thái.


4.2.1.4. So sánh hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất trồng vải, na, nhãn với loại hình sử dụng đất vườn rừng và vườn tạp

Trong các loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả kết quả đánh giá kinh tế được thể hiện ở các chỉ tiêu kinh tế như mức độ đầu tư, thu nhập, NPV và tỉ suất thu nhập - đầu tư đều phù hợp với kết quả đánh giá phân hạng mức độ thích nghi sinh thái.

Bảng 4.6. So sánh hiệu quả kinh tế của cây ăn quả với vườn rừng và vườn tạp (tính trên 1 ha)


Stt

Loại hình sử dụng đất

Đầu tư sản xuất

(TB/năm)

Giá trị NPV

(TB/năm)

Tỷ suất R

(thu nhập/đầu tư)

S1

S2

S3

S1

S2

S3

S1

S2

S3

1

Vải

5,866

8,426

11,177

42,083

34,915

12,659

8,89

5,57

2,25

2

Na

6,220

8,050

13,231

56,187

31,983

12,272

10,67

5,26

2,00

3

Nhãn

5,586

7,941

9,096

33,911

25,452

7,435

7,73

4,54

1,90

4

Vườn rừng

0,456

0,844

3,238

5

Vườn tạp

0,911

4,425

6,400

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.

Nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả khu vực Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn - 16


Mức độ đầu tư cho 1 ha trồng cây ăn quả khoảng 5,5 - 13 triệu đồng/năm, cao hơn nhiều so với đầu tư cho loại hình sử dụng đất vườn tạp và vườn rừng (đều dưới 1 triệu đồng/năm). Với mức đầu tư đó thì các loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả đã cho thu nhập khá cao dao động theo mức thích nghi đối với từng loại hình sử dụng đất từ 17 - 66 triệu đồng/ha/năm, trong khi đó thu nhập từ vườn rừng và vườn tạp chỉ bằng 10% so với thu nhập từ cây ăn quả (ở đây chưa tính đến lợi ích môi trường thu được từ vườn rừng). Do vậy giá trị lãi suất hiện thời thu được từ trồng cây ăn quả cao hơn so với vườn rừng và vườn tạp.

Như vậy từ kết quả đánh giá kinh tế của các loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả, có thể rút ra những nhận xét sau :

- Hiệu quả kinh tế trồng cây ăn quả cao hơn hẳn vườn tạp và vườn rừng.

- Trong các loại hình trồng cây ăn quả thì hiệu quả kinh tế có sự phân hoá và phù hợp với mức độ thích nghi sinh thái trên các dạng cảnh quan.

- Việc so sánh hiệu quả kinh tế giữa 3 loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả là vải, na và nhãn cho thấy :

+ Với các loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả ở mức rất thích nghi (S1) được xếp ở mức có hiệu quả kinh tế cao: mức độ đầu tư thấp nhất (từ 5,586 - 5,866 triệu đồng/ha/năm) nhưng có lãi suất cao với hiệu quả đồng vốn từ 7,73 - 10,67.

+ Với các loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả ở mức thích nghi trung bình được xếp ở mức có hiệu quả kinh tế trung bình: mức độ đầu tư cao hơn ở S1 và dao động từ 7,941 - 8,426 triệu đồng/ha/năm, trong khi đó lãi suất thu được thấp hơn so với mức S1, hiệu quả đồng vốn chỉ đạt từ 4,54 - 5,57.

+ Các loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả ở mức ít thích nghi có hiệu quả kinh tế thấp nhất : đầu tư khá cao, gấp 1,6 - 2,3 lần so với mức đầu tư trên S1 nhưng hiệu quả đồng vốn rất thấp chỉ bằng 21,1 - 24,6% so với S1.

So sánh hiệu quả kinh tế là cơ sở lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu kinh tế trong đánh giá kinh tế sinh thái đối với các loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả phục vụ định hướng khai thác và sử dụng hợp lý lãnh thổ.

4.2.2. Tính bền vững môi trường


Những biến đổi về môi trường đất dưới tác động của hoạt động sản xuất luôn được xem xét qua hai quá trình cơ bản: quá trình biến đổi của chính bản thân môi trường đất dưới góc độ tiêu cực như thoái hoá hoặc tích cực như cải thiện chất lượng đất nhưng xu hướng thoái hoá vẫn là chủ yếu và quá trình ô nhiễm đất bởi phân hoá học, thuốc trừ sâu diệt cỏ , nguồn nước bị ô nhiễm... Trong phạm vi luận án, khi nghiên cứu vấn đề tính bền vững môi trường liên quan đến sản xuất nông, lâm nghiệp ở một khu vực trung du như Hữu Lũng, chỉ giới hạn ở hai khía cạnh: mất đất do xói mòn rửa trôi và sự biến đổi một số chỉ tiêu lý - hoá học của đất.

4.2.2.1 Mất đất do xói mòn rửa trôi: kết quả nghiên cứu cho thấy với đặc thù về điều kiện tự nhiên của lãnh thổ nghiên cứu cùng với các hoạt động nông nghiệp trên đất dốc là nguyên nhân thúc đẩy quá trình xói mòn, rửa trôi đất.

Kết quả nghiên cứu xói mòn tại các mô hình sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp trên các dạng cảnh quan sườn bóc mòn rửa trôi trên đá phiến sét, độ dốc 15 - 20o cho thấy có sự khác nhau rõ rệt về lượng đất xói mòn dưới các loại hình sử dụng đất khác nhau (xem bảng 4.7):

Mô hình canh tác lâm nghiệp với thảm thực vật rừng thứ sinh độ che phủ 70

- 80% có lượng đất mất do xói mòn rửa trôi ở mức rất thấp chỉ khoảng 0,23 tấn/ha/năm, lượng đất mất dưới thảm thực vật rừng trồng ở mức thấp khoảng 0,36 - 0,39 tấn/ha/năm.

Bảng 4.7. Xói mòn đất hàng năm dưới các loại hình sử dụng đất nông nghiệp và lâm nghiệp khác nhau ở khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

Stt

Loại hình sử dụng đất

Lượng đất mất

(tấn/ha/năm)

Lâm nghiệp

1

Rừng tự nhiên hỗn giao, tán che 0,7 - 0,8

0,23

2

Rừng mỡ trồng 16 tuổi

0,36

3

Rừng trồng xoan đào 7 tuổi

0,39

Nông nghiệp

4

Trồng cây ăn quả không thực hiện chống xói mòn

7,6

5

Trồng cây lâm nghiệp trên đỉnh đồi và san bậc thang

trồng cây ăn quả.

3,2

6

Trồng cây keo lá tràm trên đỉnh đồi, trồng cây ăn quả

trên sườn đồi nhưng không san băng, trồng điền thanh


5,6



viền xung quanh sườn đồi


(Nguồn: [21] và Báo cáo kết quả nghiên cứu xói mòn đất khu vực Hữu Lũng-Viện NHTN, 2000].

Đối với mô hình trồng cây ăn quả 5 - 7 tuổi trên cùng loại đất và độ dốc địa hình, kết quả cho thấy lượng đất mất cao nếu canh tác không kèm theo biện pháp chống xói mòn rửa trôi (trung bình 7,6 tấn/ha/năm), các trường hợp có thực hiện biện pháp chống xói mòn làm giảm đáng kể lượng đất mất: mô hình nông - lâm kết hợp với san băng (trung bình 3,2 tấn/ha.năm), mô hình nông - lâm kết hợp không san băng nhưng trồng điền thanh theo đường đồng mức thì lượng xói mòn tăng lên (trung bình tới 5,6 tấn/ha/năm).

Từ kết quả trên cho thấy lượng đất mất do xói mòn ở các mô hình trồng cây ăn quả cao hơn so với thảm thực vật rừng tự nhiên hoặc rừng trồng (từ 8,2 - 24 lần). Nguyên nhân chính do thiết kế mô hình trồng cây ăn quả với khoảng cách cây cách cây 8 m, hàng cách hàng 6 m nhằm tận dụng ánh sáng và dinh dưỡng, nhưng đồng thời tạo khoảng trống (ví dụ mức độ che phủ của tán vải ở tuổi 5 - 7 năm chỉ khoảng 45 - 55%) gây xói mòn rửa trôi, làm tăng lượng mất đất. Tuy nhiên trong quá trình canh tác trồng cây ăn quả có kèm theo các biện pháp giảm thiểu xói mòn như trồng điền thanh hoặc nông - lâm kết hợp thì lượng đất mất do xói mòn chỉ ở mức yếu (Lê Văn Khoa, 2000), do vậy có tác dụng bảo vệ và duy trì tốt môi trường đất đối với xói mòn.

4.2.2.2. Sự biến đổi một số chỉ tiêu lý - hoá học của đất dưới một số loại hình sử dụng đất

Các đặc tính lý - hoá học của đất biểu hiện khả năng sản xuất của đất. Để xét ảnh hưởng của một số loại hình sử dụng đất (như vải, na, nhãn) đến đặc tính lý - hoá của đất, việc lấy mẫu đất được tiến hành trên các dạng cảnh quan có cùng một dạng địa hình, độ dốc, và đá mẹ nhưng dưới các thảm thực vật khác nhau để đối chứng, bao gồm: phẫu diện đất trồng vải 10 tuổi - đất có trảng cỏ cây bụi thưa, phẫu diện đất trồng na 8 tuổi - đất trảng cỏ cây bụi thưa.


Bảng 4.8. Kết quả phân tích đặc tính lý hoá học của đất trồng vải


Địa điểm: thôn Tân Hương, xã Nhật Tiến

Đá mẹ: phiến sét

Dạng địa hình: sườn rửa trôi

Độ cao: 55 m

Độ dốc: 8-150

Thực vật: vải 10 năm tuổi

Tên đất: III Fscy


Tầng đất

Tính chất

Tầng 1

Phân cấp

Tầng 2

Phân cấp

Độ dày tầng đất (cm)

0-40


40-82


Độ sâu lấy mẫu (cm)

0-30


40-60



Hình thái phẫu diện

Màu nâu hơi vàng, đất mát, rễ vải 20-25%, chất hữu cơ khá, thành phần cơ giới thịt trung bình, cấu trúc hạt, chuyển lớp từ từ theo màu sắc.

Màu nâu vàng, đất hơi ẩm, rễ vải <10%, chất hữu cơ nghèo đến trung bình, thành phần cơ giới thịt nặng, hơi chặt, xuất hiện

các mảnh dăm đang phong hoá.

Thành phần cơ giới (%)

Cát

31,1

Thịt trung bình

29,0


Thịt nặng

Limon

42,2

41,5

Sét

26,7

29,5

pHKCl

4,37

C

4,11

C


Tổng số (%)

OM

3,25

K

2,56

TB

N

0,16

TB

0,12

TB

P

0,08

TB

0,04

N

K

1,40

TB

0,95

N

Dễ tiêu

(me/100g đất)

P

6,10

TB

4,50

N

K

2,40

N

2,20

N

Cation trao đổi (me/100g đất)

Ca++

1,25

TB

0,70

N

Mg++

0,40

N

0,29

N

Dung tích hấp phụ (me/100g đất)

CEC

14,32

TB

12,61

TB


Qua phân tích đặc tính lý-hoá của đất cho thấy: Với dạng cảnh quan sườn rửa trôi trên phiến sét có độ dốc 8 - 15o nếu được sử dụng vào mục đích trồng cây ăn quả (vải), sau 10 năm canh tác, do áp dụng các biện pháp canh tác như bón phân, tưới nước và thường xuyên được bổ xung lượng mùn do phân huỷ từ sản phẩm rơi rụng của cây vải đã tạo cho đất có độ phì cao. Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng chất hữu cơ ở tầng đất mặt khá và giảm từ từ theo chiều sâu của phẫu diện (từ 3,25 -

2,65%), hàm lượng các chất tổng số và dễ tiêu ở tầng mặt đạt trung bình, hàm lượng CEC trong toàn phẫu diện dao động ở mức trung bình (từ 12,61 - 14,32 me/100g đất), phản ứng của đất chua và có thành phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nặng


với hàm lượng sét dao động giữa tầng mặt và tầng dưới từ 26,7 - 29,5% (xem bảng 4.8).

Bảng 4.9. Kết quả phân tích đặc tính lý hoá đất dưới trảng cỏ cây bụi

Địa điểm: thôn Tân Hương, xã Nhật Tiến

Đá mẹ: phiến sét

Dạng địa hình: sườn rửa trôi

Độ cao: 55 m

Độ dốc: 8 - 15o

Thực vật: trảng cỏ cây bụi

Tên đất: III Fsby

Tầng đất

Tính chất

Tầng 1

Phân cấp

Tầng 2

Phân cấp

Độ dày tầng đất (cm)

0-35


35-75


Độ sâu lấy mẫu (cm)

0-30


40-60



Hình thái phẫu diện

Màu vàng sáng, đất khô, rễ cỏ 0,5-2%, nghèo chất hữu cơ, cấu trúc hạt, thành phần cơ giới cát pha thịt, chuyển lớp rõ ràng theo màu sắc.

Màu vàng hơi đỏ, đất hơi ẩm, rễ cỏ <0,5%, nghèo chất hữu cơ, thành phần cơ giới thịt nhẹ, đất hơi chặt, xuất hiện các mảnh dăm

đang phong hoá.


Thành phần cơ giới

Cát

41,5

Cát pha thịt

38,8


Thịt nhẹ

Limon

31,5

37,6

Sét

27,0

23,6

pHKCl

3,93

RC

4,10

C


Tổng số (%)

OM

0,98

N

0,72

N

N

0,06

N

0,04

N

P

0,08

N

0,05

N

K

1.01

TB

0,75

N

Dễ tiêu

(me/100g đất)

P

3,20

N

2,10

N

K

4,50

N

3,70

N

Cation trao đổi (me/100g đất)

Ca++

0,41

N

0,43

N

Mg++

0,30

N

0,17

N

Dung tích hấp phụ (me/100g đất)

CEC

8,70

T

8,40

T


Đối chiếu kết quả phân tích đất trồng vải với kết quả phân tích đất dưới trảng cỏ cây bụi (xem bảng 4.9) cho thấy, dưới trảng cỏ cây bụi, do không được sử dụng vào mục đích trồng cây ăn quả, sau 10 năm, đất có độ phì kém: rất nghèo chất hữu cơ tầng mặt cũng như toàn phẫu diện (0,72 - 0,98%), hàm lượng các chất tổng số và dễ tiêu nghèo, có dung tích hấp phụ thấp ở tầng mặt cũng như toàn phẫu diện thấp (<9 me/100g đất), môi trường đất chua, thành phần cơ giới nhẹ (cát pha thịt đến thịt nhẹ).

Bảng 4.10. Kết quả phân tích đặc tính lý hoá của đất trồng na.


Địa điểm: thôn Đồng Ngầu, xã Kai Kinh

Đá mẹ: đá vôi

Dạng địa hình: sườn tích tụ sản phẩm đổ lở

Độ cao: 45 m

Độ dốc: 8-15o

Thực vật: trảng cỏ cây bụi

Tên đất: III Fvzc


Tầng đất

Tính chất

Tầng 1

Phân cấp

Độ dày tầng đất (cm)

0-55


Độ sâu lấy mẫu (cm)

0-30



Hình thái phẫu diện

Đất nâu đỏ, hơi ẩm, rễ na 15- 20%, hữu cơ trung bình, thành phần cơ giới thịt trung bình, có chứa các sản phẩm

của đá vôi đang phong hoá.


Thành phần cơ giới

Cát

31,4

Thịt trung bình

Limon

41,3

Sét

27,3

pHKCl

6,03

TT


Tổng số (%)

OM

3,10

K

N

0,13

TB

P

0,21

TB

K

1,71

K

Dễ tiêu

(me/100g đất)

P

10,7

TB

K

11,3

TB

Cation trao đổi (me/100g đất)

Ca++

11,3

G

Mg++

1,40

TB

Dung tích hấp phụ (me/100g đất)

CEC

18,5

C


Với dạng cảnh quan sườn tích tụ sản phẩm đổ lở của đá có độ dốc 8 - 150, sau 8 năm trồng na, đất có độ phì cao với hàm lượng các chất hữu cơ ở độ sâu 0-30 cm đạt khá (3,1%), các chất tổng số và dễ tiêu đều ở mức trung bình (K2O tổng số khá đạt 1,71%), phản ứng của đất trung tính và dung tích hấp phụ cao (18,5 me/100g đất), thành phần cơ giới thịt trung bình (xem bảng 4.10). Ngược lại, đất dưới trảng cỏ cây bụi thưa có độ phì thấp, các chất tổng số và dễ tiêu đều ở mức nghèo, riêng K2O tổng số trung bình (0,95%), phản ứng đất trung tính, dung tích hấp phụ đạt mức trung bình (12,3 me/100g đất) (xem bảng 4.11).


Bảng 4.11. Kết quả phân tích đặc tính lý hoá của đất dưới trảng cỏ cây bụi Địa điểm: thôn Đồng Ngầu, xã Kai Kinh Độ dốc: 8-15o

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/09/2023