Phân Loại Sức Cơ Của Hội Đồng Nghiên Cứu Y Khoa Anh (Mrc).


86. Fisher, M. A., Bajwa, R., Somashekar, K. N. (2008), "Routine electrodiagnosis and a multiparameter technique in lumbosacral radiculopathies". Acta Neurol Scand. 118(2): 99-105.

87. HC, Tong (2011), "Specificity of needle electromyography for lumbar radiculopathy in 55- to 79-yr-old subjects with low back pain and sciatica without stenosis". Am J Phys Med Rehabil. 90: 233-242.

88. Henry C. Tong, MD, MSPH (2012), "Incremental ability of needle electromyography to detect radiculopathy in patients with radiating low back pain using different diagnostic criteria". Arch Phys Med Rehabil. 93: 990-992.

89. Trần Trung (2007), "Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.", Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

90. Nguyễn Tuấn Dũng (2016), "Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ 1.5 Tesla của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại bệnh viện Bạch Mai.". Y học Việt Nam. 259: 41-49.

91. Paul M. Parizel, Johan W. M. Van Goethem, Luc Van den Hauwe, and Maurits Voormolen (2007), "Degenerative Disc Disease". Spinal Imaging: 127-132.

92. MD., David Dewitt (2013), "All about L5-S1 (Lumbosacral Joint)". Eur Spine J. 45(3): 280-310.

93. MD., Stephen Helper (2015), "Degenerative disc disease (DDD)". Henesky, London: 276-354.

94. B Taksande.,Jain., A (2008), "F wave: Clinical Importance". The Internet Journal of Neurology. 10(2).

95. Thakur, D., Paudel, B., Bajaj, B., & Jha (2010), "Nerve Conduction Study in Healthy Individuals: a Gender Based Study.". Health Renaissance. 8(3): 169-175.

96. Cho, S. C., Ferrante, M. A., Levin, K. H., Harmon, R. L., So, Y. T. (2010), "Utility of electrodiagnostic testing in evaluating patients with lumbosacral radiculopathy: An evidence-based review". Muscle Nerve. 42(2): 276-82.

97. Rayegani S M., Raeissadat S A (2019), "Correlation of electrodiagnostic and clinical findings in unilateral S1 radiculopathy". Acta Medica Iranica. 57(4): 229-234.

98. Nafissi, Shahriar (2012), "Electrophysiological evaluation in lumbosacral radiculopathy". Iranian Journal of Neurology. 11(2): 83-86.

99. Iizuka, Y., Iizuka, H., Tsutsumi, S., Nakagawa, Y., Nakajima, T., Sorimachi, Y., Ara, T., Nishinome, M., Seki, T., Shida, K., Takagishi,

K. (2009), "Foot drop due to lumbar degenerative conditions: mechanism


and prognostic factors in herniated nucleus pulposus and lumbar spinal stenosis". J Neurosurg Spine. 10(3): 260-4.

100. Dillingham T., Annaswamy T. M., Plastaras C.T., (2020), "Evaluation of persons with suspected lumbosacral and cervical radiculopathy: Electrodiagnostic assessment and implications for treatment and outcomes (Part I)". Muscle Nerve: 1-24.

101. MD, John Jairo Forero.,MD, Fernando Ortiz-Corredor. (2013), "Changes in electromyographic results of patients with lumbar radiculopathy: a follow-up study". American Congress of Rehabilitation Medicine. 94: 1287-1292.

102. Spieker, A. J., Narayanaswami, P., Fleming, L., Keel, J. C., Muzin, S. C., Rutkove, S. B. (2013), "Electrical impedance myography in the diagnosis of radiculopathy". Muscle Nerve. 48(5): 800-5.

103. Altinkaya, N.,Cekinmez, M. (2016), "Lumbar multifidus muscle changes in unilateral lumbar disc herniation using magnetic resonance imaging". Skeletal Radiol. 45(1): 73-7.

104. Ozcan-Eksi, E. E., Yagci, I., Erkal, H., Demir-Deviren, S. (2016), "Paraspinal muscle denervation and balance impairment in lumbar spinal stenosis". Muscle Nerve. 53(3): 422-30.

105. Park M S., Moon S H., Kim T H., (2018), "Paraspinal Muscles of Patients with Lumbar Diseases". Journal of Neurological Surgery. 79(4): 323-328.

106. Haig, A. J. (2002), "Paraspinal denervation and the spinal degenerative cascade". Spine J. 2(5): 372-80.

107. Hyun, J. K., Lee, J. Y., Lee, S. J., Jeon, J. Y. (2007), "Asymmetric atrophy of multifidus muscle in patients with unilateral lumbosacral radiculopathy". Spine (Phila Pa 1976). 32(21): E598-602.

108. Chouteau, W. L., Annaswamy, T. M., Bierner, S. M., Elliott, A. C., Figueroa, I. (2010), "Interrater reliability of needle electromyographic findings in lumbar radiculopathy". Am J Phys Med Rehabil. 89(7): 561- 9.

109. Lauder, T. D., Dillingham, T. R., Andary, M., Kumar, S., Pezzin, L. E., Stephens, R. T., Shannon, S. (2000), "Effect of history and exam in predicting electrodiagnostic outcome among patients with suspected lumbosacral radiculopathy". Am J Phys Med Rehabil. 79(1): 60-8; quiz 75-6.

110. Coster, S., de Bruijn, S. F., Tavy, D. L. (2010), "Diagnostic value of history, physical examination and needle electromyography in diagnosing lumbosacral radiculopathy". J Neurol. 257(3): 332-7.


111. Reza Soltani, Z., Sajadi, S., & Tavana, B. (2014), "A comparison of magnetic resonance imaging with electrodiagnostic findings in the evaluation of clinical radiculopathy". 23(4): 916-921.

112. Domenico C., Pasquale C. (2018), "Discrepancy between clinical- neurophysiological-neuroimaging examinations in lumbar spine degenerative disease: To the neurosurgeon the choice". Interdisciplinary Neurosurgery. 14: 188-190.

113. Yaltirik K., Gudu B. O., Isik Y., et (2018), "Volumetric Muscle Measurements Indicate Significant Muscle Degeneration in Single- Level Disc Herniation Patients". World Neurosurg. 116,: 500-504.

114. Chiou S Y., Koutsos E., Georgiou P., (2018), "Association between spectral characteristics of paraspinal muscles and functional disability in patients with low back pain: a cohort study". BMJ Open. 8,: 1-7.

115. Ranger T. A., Cicuttini F. M., Jensen T. S., et (2019), "Paraspinal muscle cross-sectional area predicts low back disability but not pain intensity". Spine J. 19(5): 862-868.

116. Yousif S., Musa A., Ahmed A., et (2020), "Correlation between findings in physical examination, magnetic resonance imaging, and nerve conduction studies in lumbosacral radiculopathy caused by lumbar intervertebral disc herniation". Advances in Orthopedics,: 1-5.


PHỤ LỤC 1


1. PHÂN LOẠI SỨC CƠ CỦA HỘI ĐỒNG NGHIÊN CỨU Y KHOA ANH (MRC).


Độ Hoạt động co cơ


0 Không có co cơ


1 Có co cơ nhưng không cử động chi


2 Vận động chủ động không thắng trọng lực


3 Vận động chủ động thắng trọng lực


4 Vận động thắng trọng lực và kháng lực


5 Sức cơ bình thường



2. CHỈ SỐ SCHOBER.

2.1. Cách khám:

- Bước 1: cho bệnh nhân đứng thẳng.

- Bước 2: thầy thuốc xác định mỏm gai đốt sống S1 và đánh dấu lại (điểm P1). Từ điểm này đo lên trên 10 cm (đo lần 1) và đánh dấu tiếp điểm thứ 2 (P2), như vậy điểm P1 và P2 cách nhau 10 cm.

- Bước 3: cho bệnh nhân cúi tối đa (trong phạm vi có thể, hai chân duỗi thẳng tại khớp gối). Thầy thuốc đo lại khoảng cách giữa hai điểm P1 và P2 lần thứ hai (ở tư thế cúi của bệnh nhân). Ví dụ: đo lần hai được 14 cm.

2.2. Cách ghi kết quả:

- Số đo lần hai / số đo lần một. Trong ví dụ này chỉ số Schober là 14/10.

2.3. Đánh giá kết quả:

- Người bình thường chỉ số Schober là 14/10 – 15/10.

- Ở bệnh nhân có hội chứng thắt lưng hông < 14/10.


3. DẤU HIỆU LASÈGUE.

3.1. Cách khám:

- Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng, tư thế thoải mái.

- Thầy thuốc dùng một tay của mình cầm cổ chân, tay còn lại đặt ở đầu gối bệnh nhân giữ cho chân thẳng và thao tác khám theo hai thì:

+ Thì 1: nâng cao chân bệnh nhân (luôn ở tư thế duỗi thẳng) lên khỏi mặt giường (hướng tới 900), tới khi bệnh nhân kêu đau, căng dọc mặt sau chân thì dừng lại. Xác định góc giữa chân bệnh nhân và mặt giường.

+ Thì 2: giữ nguyên góc đó và gấp chân bệnh nhân lại tại khớp gối. Bệnh nhân không còn đau dọc mặt sau chân nữa.

- Khám lần lượt hai chân của bệnh nhân.

3.2. Đánh giá kết quả:

- Dấu hiệu Lasègue dương tính phải biểu hiện đồng thời 2 yếu tố:

+ Thì 1: bệnh nhân thấy đau khi chân chưa vuông góc với mặt giường.

+ Thì 2: khi gấp chân lại bệnh nhân thấy hết đau.


4. DẤU HIỆU VALLEIX.

- Hệ thống các điểm Valleix: đây là những điểm mà dây thần kinh hông to đi qua. Những điểm này gồm:

+ Điểm giữa ụ ngồi và mấu chuyển.

+ Điểm giữa nếp lằn mông.

+ Điểm giữa mặt sau đùi.

+ Điểm giữa nếp kheo chân.

- Cách khám: Thầy thuốc dùng ngón tay ấn lên những điểm trên. Trường hợp dây thần kinh hông to bị tổn thương, thì bệnh nhân sẽ đau chói tại các điểm đó khi thăm khám.


5. DẤU HIỆU CHUÔNG BẤM.

- Cách khám:

+ Bệnh nhân nằm hoặc đứng, tư thế thoải mái.

+ Thầy thuốc ấn trên các điểm đau cạnh sống.

- Đánh giá kết quả: Dấu hiệu chuông bấm dương tính khi bệnh nhân có cảm giác đau lan dọc theo đường đi của dây thần kinh hông to cùng bên xuống dưới cẳng chân.


6. THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐAU (VAS - Visual Analog Scale).

Thang điểm đánh giá mức độ đau là một công cụ đánh giá mức độ đau gồm mười một bậc:

0 - Không đau.

1 - Đau rất là nhẹ, hầu như không cảm nhận và nghĩ đến nó, thỉnh thoảng thấy đau nhẹ.

2 - Đau nhẹ, thỉnh thoảng đau nhói mạnh.

3 - Đau làm người bệnh chú ý, mất tập trung trong công việc, có thể thích ứng với nó.

4 - Đau vừa phải, bệnh nhân có thể quên đi cơn đau nếu đang làm việc.

5 - Đau nhiều hơn, bệnh nhân không thể quên đau sau nhiều phút, bệnh nhân vẫn có thể làm việc.

6 - Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến các sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung.

7 - Đau nặng, ảnh hưởng đến các giác quan và hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Ảnh hưởng đến giấc ngủ.

8 - Đau dữ dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nổ lực rất nhiều. 9 - Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ không kiểm soát được.

10 - Đau không thể nói chuyện được, nằm liệt giường và có thể mê sảng.


PHỤ LỤC 2 BV HN VIỆT TIỆP HP BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm lâm 1

PHỤ LỤC 2


BV HN VIỆT TIỆP HP

****************

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, cùng”.

Số bệnh án: ...............................

Mã bệnh nhân: .............................

Số lưu trữ bệnh án: ......................


HÀNH CHÍNH

Họ tên: .................................................................. Tuổi:............ Giới: Nam [1]; Nữ [2] Địa chỉ: ..............................................................................................................................

Số điện thoại khi cần liên lạc: ...........................................................................................

Nghề nghiệp: Lao động chân tay [1]; Lao động trí óc [2]; .................. Ngày vào viện: ......................... Ngày khám: .................... Ngày ra viện: ........................

I. HỎI BỆNH

1.1. Lý do vào viện: .................................................................................................................

1.2. Bệnh sử:

1.2.1. Thời gian mắc bệnh:

< 6 tháng [1]; 6 - 12 tháng [2]; > 12 tháng [3]

1.2.2. Hoàn cảnh xuất hiện :

Tự nhiên [1]; Sau sang chấn cấp tính [2]; Sau sang chấn mạn tính [3]

1.2.3 Cách khởi phát:

Đột ngột [1]; Từ từ [2]

1.2.4. Triệu chứng đau:

- Vị trí đau: Chân phải [1]; Chân trái [2]; Hai bên [3]


- Hướng lan theo đường đi của rễ thắt lưng:

Không [0];

+ Rễ L1 (Hông, X.chậu, Mặt ngoài đùi)

[1]

+ Rễ L2 (X.chậu)

[2]

+ Rễ L3 (Háng, Mu, Mặt trước đùi)

[3]

+ Rễ L4 (Mặt trước đùi, gối)

[4]

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

+ Rễ L5 (Mặt sau ngoài đùi, bắp chân, lan tới ngón cái, mu chân). [5]

+ Rễ S1 (Mặt sau ngoài đùi, bắp chân, lan tới phía ngoài ngón chân và gót chân) [6]

- Tính chất đau: Đau khi nghỉ [1]; Đau liên tục [2]; Đau khi vận động [3]

- Mức độ đau: Không đau [0]; Đau nhẹ [1]; Đau vừa phải [2]; Đau nhiều [3]; Đau dữ dội [4]; Đau khủng khiếp [5]

1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/05/2022