Một Số Đặc Điểm Chung Của Đối Tượng Tham Gia Nghiên Cứu

3.1.2. Một số đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu

Bảng 3.1: Đặc điểm chung của hai nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu




Số liệu chung n (%)

SXHD

không có

DHCB n (%)

SXHD có DHCB n (%)


P

Tuổi

( ± SD)

46,33 ±

16,55

47,28 ± 16,45

44,65 ±

16,91

0,5731


Nhóm tuổi

≤40

31 (43.1)

18 (39,1)

13 (50)


0,6702

40-60

19 (26,4)

13 (28,3)

6 (23,1)

≥60

22 (30,6)

15 (32,6)

7 (26,9)


Giới

Nam

36 (50)

25 (54,3)

11 (42,3)


0.3262

Nữ

36 (50)

21 (45,7)

15 (57,7)

BMI

( ± SD)

22,71 ± 3,28

22,37 ± 2,19

23,3 ± 4,62

0,5661

Phân nhóm BMI

≤18,5

7 (9,7)

3 (6,5)

4 (15,4)


0,0022

18,5-25

53 (73,6)

40 (87)

13 (50)

≥25

12 (16,7)

3 (6,5)

9 (34,6)

Số lần

mắc SXHD

Nguyên phát

66 (91,7)

44 (95,7)

22 (84,6)


0,1042

Thứ phát

6 (8,3)

2 (4,3)

4 (15,4)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 78 trang tài liệu này.


1 Mann Withney test, 2 Chi-square test

Các đối tượng tham gia nghiên cứu trong khoảng 18-78 tuổi (46,33 ± 16,55). Trong đó nhóm tuổi ≤ 40 chiếm tỉ lệ lớn nhất 43,1%. Nghiên cứu có 36 nam và 36 nữ, không có sự khác biệt về tỷ lệ nam và nữ trong nhóm có DHCB và không có DHCB. BMI của hai nhóm đối tượng phần lớn nằm trong giới hạn bình thường 73,6%. Đa số các đối tượng tham gia nghiên cứu mắc SXHD lần đầu với tỉ lệ 91,7%. Không có sự khác biệt về phân bố độ tuổi và mức độ thừa cân béo phì, số lần mắc SXHD giữa hai nhóm nghiên cứu.

3.1.3. Đặc điểm lâm sàng của các đối tượng tham gia nghiên cứu

Một số đặc điểm về triệu chứng lâm sàng của hai nhóm đối tượng nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng của các đối tượng tham gia nghiên cứu



Số liệu chung

SXHD

không có DHCB

SXHD có DHCB


P

Số ngày sốt ± SD)

5,11±1,36

4,96±1,38

5,38 ±1,3

0,1651

Số ngày điều trị ± SD)

6,28±2,04

6,07±1,77

6,65±2,45

0,4581

Đau đầu (n, %)

57 (79,2)

37 (80,4)

20 (76,9)

0,7252

Nôn, buồn nôn (n, %)

16 (22,2)

6 (13)

10 (38,5)

0,0132

Đau mỏi cơ, khớp (n, %)

59 (81,9)

40 (87)

19 (73,1)

0,1412

Nhức hai hố mắt (n, %)

2 (2,8)

1 (2,2)

1 (3,8)

0,6782

Phát ban, da sung huyết (n, %)

38 (52,8)

24 (52,2)

14 (53,8)

0,8912

Xuất huyết dưới da (n, %)

38 (52,8)

24 (52,2)

14 (53,8)

0,8912

Đau bụng vùng gan (n, %)

1 (1,4)

0 (0)

1 (3,8)


Vật vã, lừ đừ, li bì (n, %)

0(0)

0(0)

0(0)


Xuất huyết niêm mạc: chảy máu chân răng, chảy máu cam, ra máu âm đạo ngoài kỳ kinh (n, %)

18 (25)

0 (0)

18 (69,2)



Nôn nhiều ≥ 3 lần/1h hoặc 4 lần/6h (n, %)


0 (0)


0 (0)


0(0)


Gan to >2cm dưới bờ sườn (n,

%)


0 (0)


0 (0)


0 (0)


Tiểu ít (n, %)

0 (0)

0 (0)

0 (0)


1 Mann Withney test, 2 Chi-square test

Tổng số ngày sốt 5,11±1,36 ngày, dao động trong khoảng từ 2-9 ngày. Tổng số ngày điều trị trung bình 6,28±2,04, ngắn nhất là 3 ngày và lâu nhất là 12 ngày. Không có sự khác biệt về tổng số ngày sốt, số ngày điều trị giữa hai nhóm nghiên cứu.

Triệu chứng cơ năng thường gặp bao gồm đau đầu 79,2%, đau mỏi cơ, khớp 81,9%, nôn buồn nôn 22,2%, nhức hai hố mắt 2,8%, đau bụng 13,9%. Các dấu hiệu xuất huyết dưới da: phát ban, sung huyết 52,8%, xuất huyết dưới da 52,8%. Dấu hiệu xuất huyết niêm mạc chiếm 25%. Ngoài các triệu chứng nằm trong phân loại có DHCB, triệu chứng nôn, buồn nôn gặp nhiều hơn ở nhóm có DHCB với p=0,013.

3.1.4. Một số đặc điểm cận lâm sàng của các đối tượng tham gia nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi thu thập các giá trị xét nghiệm của bệnh nhân kể từ khi nhập viện đến khi ra viện, xếp vào các nhóm T1 (ngày 1-3), T2 (ngày 4-7), T3 (sau 7 ngày) tương ứng với các pha diễn biến lâm sàng trong bệnh SXHD và thu được các kết quả như dưới đây.

Bảng 3.3: Đặc điểm cận lâm sàng của các đối tượng tham gia nghiên cứu.



Số liệu chung (𝑥 ̅ ± SD)

SXHD không có

DHCB

(𝑥 ̅ ± SD)


SXHD có DHCB

(𝑥 ̅ ± SD)


p2

Tiểu cầu T1(G/L)

140,71 ± 53,20

149,41 ± 52,20

125,31 ± 52,42

0,054

Tiểu cầu T2 (G/L)

43,17± 35,06

51,7 ± 38,13

28,08 ± 22,43

0,003

Tiểu cầu T3 (G/L)

89,07 ± 38,05

94,96 ± 37,19

78,65 ± 38,03

0,050

Hồng cầu T1 (T/L)

4,75 ± 0,58

4,67 ± 0,50

4,9 ± 0,68

0,158

Hồng cầu T2 (T/L)

4,74 ± 0,58

4,66 ±0,52

4,88 ± 0,66

0,087

Hồng cầu T3 (T/L)

4,46 ± 0,5

4,46 ± 0,42

4,46 ± 0,62

0,769

Hgb T1 (g/L)

140,19 ± 16,25

139,65 ± 16,17

141,15 ± 16,65

0,787

Hgb T2 (g/L)

140,72 ± 16,78

140,06 ± 16,58

141,88 ± 17,4

0,602

Hgb T3 (g/L)

132,08 ± 12,98

133,65 ± 12,92

129,31 ± 12,85

0,265


2 kiểm định Mann- Whitney

0,414 ± 0,05

0,414 ± 0,05

0,412 ± 0,04

0,833

Hct T2 (L/L)

0,421 ± 0,05

0,419 ± 0,05

0,425 ± 0,05

0,412

Hct T3 (L/L)

0,396 ± 0,04

0,402 ± 0,04

0,386 ± 0,04

0,133

Bạch cầu T1 (G/L)

4,26 ± 2

4,53 ± 2,07

3,79 ± 1,81

0,057

Bạch cầu T2 (G/L)

4,46 ± 2,44

4,17 ± 2,54

4,98 ± 2,21

0,050

Bạch cầu T3 (G/L)

5,75 ± 1,81

5,58 ± 1,64

6,06 ± 2,09

0,429

Hct T1 (L/L)


Số lượng tiểu cầu, bạch cầu đều giảm trong SXHD. Số lượng tiểu cầu bắt đầu giảm từ những ngày đầu của sốt và giảm nhiều nhất trong giai đoạn nguy hiểm của bệnh (43,17± 35,06 G/L) với giá trị thấp nhất quan sát được là 4 G/L. Bạch cầu giảm trong giai đoạn nguy hiểm với giá trị trung bình 4,46 ± 2,44 G/L. Sau ngày thứ 7 của bệnh giá trị tiểu cầu, bạch cầu tăng dần, tuy nhiên giá trị trung bình tiểu cầu là 89,07 ± 38,05 G/L, vẫn chưa trở về ngưỡng bình thường.

Số lượng hồng cầu, nồng độ Hemoglobin, Hematocrit tăng vào ngày thứ 4-7 của bệnh với giá trị trung bình lần lượt là 4,74 ± 0,58 T/L; 140,72 ± 16,78 g/l và 0,421 ± 0,05 L/L.

Số lượng tiểu cầu ở giai đoạn 4-7 ngày ở nhóm có DHCB giảm nhiều hơn so với nhóm không có DHCB với p=0,003; bạch cầu ở cuối giai đoạn 1-3 ngày đầu có xu hướng giảm ở nhóm có DHCB hơn so với nhóm không có DHCB với p=0,057. Diễn biến hồng cầu, nồng độ Hemoglobin và Hematocrit đều xảy ra tương tự ở hai nhóm không có DHCB và có DHCB. Nồng độ Hct ở nhóm có DHCB 0,425 ± 0,05 L/L cao hơn ở nhóm không có DHCB: 0,419 ± 0,05 L/L.

3.2. Đặc điểm chỉ số AST, ALT và một số yếu tố liên quan

3.2.1. Đặc điểm chỉ số AST, ALT

Bảng 3.4: Đặc điểm giá trị AST, ALT ở bệnh nhân SXHD




Số liệu chung (𝑥 ̅ ± SD)

SXHD không có DHCB

(𝑥 ̅ ± SD)

SXHD có DHCB

(𝑥 ̅ ± SD)


p3


AST T2 (U/L)


166,71 ± 275,09


80,21 ± 54,40


319,74 ± 414,09


0,001


ALT T2 (U/L)


108,41 ± 157,59


63,47 ± 44,91


187,92 ± 237,92


0,006


Giá trị AST, ALT trung bình tăng vào giai đoạn 4-7 ngày ở các đối tượng nghiên cứu là 166,71 ± 275,09 U/L và 108,41 ± 157,59 U/L.

Sự thay đổi chỉ số men gan xảy ra ở cả hai nhóm nghiên cứu. Giá trị AST và ALT trong giai đoạn từ ngày thứ 4-7, trong nhóm có DHCB lần lượt là 319,74

± 414,09 U/L và 187,92 ± 237,92 U/L tăng nhiều hơn so với nhóm không có DHCB lần lượt là 80,21 ± 54,40 U/L và 63,47 ± 44,91 U/L với p lần lượt bằng 0,001 và 0,006.


3 kiểm định Mann- Whitney

3.2.2. Mức độ tăng AST, ALT ở các đối tượng nghiên cứu

Khi phân tích mức độ tăng men gan ở các bệnh nhân SXHD giai đoạn 4-7 ngày chúng tôi thu được kết quả ở các biểu đồ 3.2, 3.3, 3.4.


Biểu đồ 3 2 Tỉ lệ tăng AST ALT ở bệnh nhân SXHD Trong các đối tượng nghiên 5

Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ tăng AST, ALT ở bệnh nhân SXHD

Trong các đối tượng nghiên cứu, tỉ lệ tăng AST là 84,7%, trong đó phổ biến nhất là mức tăng 1-3 lần chiếm 51,4%. Tỉ lệ tăng ALT ít hơn 63,9%, cũng tập chung ở mức từ 1-3 lần chiếm 37,5%.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/03/2024