Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - 31

chương trỡnh đào tạo với các cơ sở giáo dục đại học trên thế giới; khuyến khích các hỡnh thức liờn kết đào tạo chất lượng cao, trao đổi giảng viên, chuyên gia với nước ngoài; khuyến khích giảng viên là người Việt Nam ở nước ngoài tham gia giảng dạy tại Việt Nam; tăng số lượng lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam. Khuyến khích du học tại chỗ; có cơ chế tư vấn và quản lý thích hợp để giúp sinh viờn Việt Nam du học định hướng ngành nghề, lựa chọn trường và học tập có chất lượng, đạt hiệu quả cao.

- Tạo cơ chế và điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư, các cơ sở giáo dục đại học có uy tín trên thế giới mở cơ sở giáo dục đại học quốc tế tại Việt Nam hoặc liên kết đào tạo với các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam.

4. Tổ chức thực hiện

a) Thành lập Ban Chỉ đạo đổi mới giáo dục đại học do một Phó Thủ tướng đứng đầu để chỉ đạo việc đổi mới giáo dục đại học.

b) Xây dựng các đề án chi tiết để triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đổi mới giáo dục đại học.

c) Kinh phí thực hiện đổi mới giáo dục đại học được bố trí từ ngân sách nhà nước.

d) Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước:

- Tổ chức triển khai thực hiện các đề án chi tiết đổi mới giáo dục đại học.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trỡ, phối hợp với cỏc Bộ, ngành liờn quan và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch, lộ trỡnh cụ thể theo cỏc giai đoạn của kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội 5 năm để thực hiện các đề án chi tiết đổi mới giáo dục đại học; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, tổng hợp tỡnh hỡnh đổi mới giáo dục đại học và định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Tổ chức sơ kết việc đổi mới giáo dục đại học vào đầu các năm 2010, 2015 và tổng kết vào đầu năm 2020. Triển khai xây dựng dự thảo Luật Giáo dục đại học để trỡnh Quốc hội khoỏ XII kỳ họp thứ nhất.

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trỡ, phối hợp với Bộ Tài chớnh, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng cơ chế huy động các nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước để thực hiện đổi mới giáo dục đại học;

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

trỡnh Quốc hội việc bố trớ ngõn sỏch nhà nước hàng năm để các cơ sở giáo dục đại học thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệ.

- Bộ Tài chớnh chủ trỡ, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ, ngành liên quan hoàn thiện chính sách tài chính đối với giáo dục đại học, cơ chế tự chủ tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học.

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - 31

- Bộ Nội vụ chủ trỡ, phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ và các Bộ, ngành liên quan xây dựng cơ chế tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học công lập, chính sách đối với giảng viên đại học; đề xuất mô hỡnh tổ chức cụ thể sỏp nhập cơ sở giáo dục đại học với các cơ sở nghiên cứu khoa học.

- Bộ Khoa học và Cụng nghệ chủ trỡ, phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo và các Bộ, ngành, các địa phương xây dựng chính sách và cơ chế phát huy tiềm lực của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ có trỡnh độ cao của các cơ sở giáo dục đại học.

- Cỏc Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm phối hợp với các Bộ, ngành liên quan triển khai thực hiện Nghị quyết này./.


Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

- HĐND, UBND các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương;

TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG

Phan Văn Khải - Đó ký

- Văn phũng Trung ương và các Ban của Đảng;

- Văn phũng Chủ tịch nước;

- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;

- Văn phũng Quốc hội;

- Toà ỏn nhõn dõn tối cao;

- Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao;

- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;

- Học viện Hành chớnh quốc gia;

- VPCP: BTCN, TBNC, cỏc PCN, BNC, Ban Điều hành 112,

Người phát ngôn của Thủ tướng Chính phủ, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;

- Lưu: Văn thư, KG (5b). (Hoà 320b).

Phụ lục 11

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CỦA THES

Phương pháp đánh giá của THES mang nhiều tính chủ quan và chỉ tương đối. THES tập trung khảo sát các đại học ở các nước nói tiếng Anh (như Mỹ, Canada, Anh, Úc), các trường lâu đời và có danh tiếng, cũn cỏc trường chuyên biệt (nhỏ nhưng giỏi về chuyên môn) thỡ khụng được xếp hạng. Với mẫu dân số có chọn lựa, tức thiếu khách quan, không ngẫu nhiên, thỡ kết quả đương nhiên không phản ảnh đúng thực tế.

Tuy THES không công bố tỉ lệ trường tham gia khảo sát, nhưng theo ước tính của một số giáo sư đại học thỡ chỉ khoảng 1% đối tượng khảo sát trả lời. Về mặt thống kê, tỉ lệ trả lời như vậy không thể coi là tiêu biểu cho toàn bộ đối tượng khảo sát (dân số). Thí dụ trong khảo sát năm 2006, có 3.703 trường trả lời nhưng con số này là gộp với các trường trả lời trong các năm 2004 và 2005. Dù vậy, THES vẫn dùng tỉ lệ trả lời này để lập danh sách các trường đứng đầu trên thế giới. Chúng ta thấy các trường không tham gia khảo sát không có nghĩa là họ không đạt chất lượng giảng dạy và nghiên cứu của một đại học.

Cách đánh giá chính yếu của THES là dựa trên tiêu chí “đồng nghiệp tự đánh giá” (40%), tức các giáo sư, nhà khoa học, giảng viên tự nhận xét về các trường khác, trong đó không thể không có yếu tố cảm tính của họ khi đánh giá trường bạn. THES cũng đưa tiêu chỉ “số sinh viên nước ngoài theo học” để xếp hạng. Dễ hiểu là tại sao nhiều đại học ở các nước nói tiếng Anh được xếp hạng cao nhờ tiờu chớ này.

Nói chung, cách xếp hạng đại học chỉ có giá trị tương đối dù các trường được xếp hạng cao luôn dùng nó như một công cụ quảng cáo hỡnh ảnh và xin thờm ngõn sỏch của chớnh phủ. Vỡ vậy khi dựng bảng xếp hạng để làm tiêu chuẩn phấn đấu, hay thậm chí đặt chiến lược phát triển của một trường đại học là lọt vào “200 trường đại học hàng đầu vào năm 2020”, như chiến lược phát triển của trường đại học Việt Đức – một trường đại học mới thành lập (2008) ở Thủ Đức, là một cách nhỡn đại học dễ tớnh và lại khụng thực tế.

Nguồn: Tác giả luận ỏn phõn tớch và tổng hợp.

Phụ lục 12

Dự thảo thí điểm chuyển trường học thành công ty

cổ phần

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Mục tiêu chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập có thu thành cụng ty cổ phần.

1. Chuyển đơn vị sự nghiệp công lập có thu thành công ty cổ phần để phát huy nguồn lực của các thành phần kinh tế trong việc cung ứng dịch vụ công, nâng cao chất lượng dịch vụ, đổi mới phương thức quản lý nhằm nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

2. Các đơn vị sự nghiệp công lập có thu khi chuyển sang công ty cổ phần được tự chủ về tài chính, phát huy được vai trũ của doanh nghiệp, cụng khai, minh bạch hạch toỏn theo nguyờn

tắc thị trường; đa dạng hoá sở hữu; huy động vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước để nâng cao năng lực tài chính, đầu tư, đổi mới công nghệ; đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động trong doanh nghiệp.

3. Tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp công lập có thu triển khai ứng dụng các kết quả khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh thương mại hoá các sản phẩm hàng hoá, phát huy có hiệu quả các hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ.

Điều 2. Phạm vi, đối tượng cổ phần hoá.

1. Các đơn vị sự nghiệp công lập có thu tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên hoạt động trong các lĩnh vực sau:

+ Lĩnh vực đào tạo;

+ Lĩnh vực văn hoá thể thao;

+ Lĩnh vực sự nghiệp kinh tế.

2. Các đơn vị sự nghiệp công lập có thu theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 bao gồm các đơn vị sự nghiệp thuộc các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước.

3. Không thực hiện cổ phần hoá đối với các đơn vị sự nghiệp công lập có thu hoạt động trong lĩnh vực An ninh, Quốc phũng; cỏc bệnh viện cụng hiện cú; cỏc đơn vị hoạt động có điều kiện trong các lĩnh vực thuộc báo chí, xuất bản, phát thanh truyền hỡnh.

Điều 3. Điều kiện để thực hiện chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập có thu thành cụng ty cổ phần.

1. Phải đảm bảo có nguồn thu, tự bù đắp các nhu cầu chi trong quá trỡnh hoạt động ngân sách nhà nước không phải cấp bù.

2. Có phương án sắp xếp lại chuyển thành công ty cổ phần, tự nguyện thực hiện cổ phần hoá và có sự thống nhất giữa lónh đạo đơn vị với tổ chức công đoàn, được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước do Thủ tướng quyết định thành lập, quyết định lựa chọn các đơn vị sự nghiệp công lập có thu, đủ điều kiện để thực hiện chuyển thành công ty cổ phần.

Điều 4. Quyền và nghĩa vụ của đơn vị sự nghiệp công lập có thu sau khi chuyển thành công ty cổ phần.

1. Sau khi cổ phần là doanh nghiệp, thực hiện cơ chế quản lý theo quy định của Luật Doanh nghiệp và các quy định của Luật thuế đối với doanh nghiệp. Được tự quyết định mức thu, chi phí dịch vụ để đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động.

2. Đối với nhiệm vụ nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch thực hiện theo giá hoặc khung giá do nhà nước quy định.

Điều 5. Các đơn vị sự nghiệp công lập có thu nêu tại Điều 2 và thoả món cỏc điều kiện quy định tại Điều 3, thực hiện cổ phần hoá theo quy định cụ thể tại Quy chế này. Ngoài ra, đối với việc tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu; Việc quản lý và sử dụng số tiền để lại cho đơn vị sự nghiệp công lập có thu sau khi chuyển sang công ty cổ phần; Việc xử lý vi phạm, khiếu nại tố cỏo trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ đơn vị sự nghiệp công lập có thu được thực hiện như đối với công ty 100% vốn nhà nước chuyển thành cụng ty cổ phần.

Chương II

MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỤ THỂ


Điều 6. Kiểm kờ, phõn loại tài sản và xử lý cỏc vấn đề về tài chính trước khi tổ chức xác định giá trị phần vốn nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập có thu.

1. Khi nhận được quyết định thực hiện cổ phần hoá của cơ quan có thẩm quyền, đơn vị sự nghiệp công lập có thu có trách nhiệm tổ chức kiểm kê, phân loại tài sản đang quản lý, sử dụng tại thời điểm xác định giá trị phần vốn nhà nước tại đơn vị sự nghiệp.

2. Trường hợp thời điểm xác định giá trị phần vốn nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập có thu không trùng với thời điểm kết thúc năm tài chính, đơn vị có trách nhiệm lập báo cáo tài chính tại thời điểm quyết định cổ phần hoá.

3. Trên cơ sở kết quả kiểm kê, báo cáo tài chính được kiểm toán, đơn vị sự nghiệp công lập có thu lập phương án xử lý tài sản, tài chớnh, cụng nợ và cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc cơ quan liên quan chủ động xử lý theo thẩm quyền và theo quy định của pháp luật những tồn tại về tài chính trước khi xác định giá trị phần vốn nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập có thu.

Trường hợp có vướng mắc hoặc vượt quá thẩm quyền thỡ đơn vị sự nghiệp công lập có thu phải kịp thời báo cáo với cơ quan có thẩm quyền để xem xét, giải quyết;

Trường hợp đó bỏo cỏo với cỏc cơ quan có thẩm quyền nhưng chưa được giải quyết thỡ phải ghi rừ những tồn tại này trong Biờn bản xỏc định giá trị phần vốn nhà nước để có căn cứ tiếp tục giải quyết trong giai đoạn từ khi xác định giá trị phần vốn nhà nước đến thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần.

Điều 7. Nguyên tắc xử lý tài chớnh, tài sản khi thực hiện cổ phần hoỏ.

1. Tài sản do đơn vị sự nghiệp công lập có thu đang quản lý, sử dụng (bao gồm cả cỏc tài sản là bằng phỏt minh, sỏng chế, cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học ...) phải được kiểm kê, phân loại, xác định số lượng và đánh giá lại thực trạng của từng tài sản theo quy định.

2. Đối với tài sản không có nhu cầu sử dụng, tài sản ứ đọng chưa thanh lý, đơn vị sự nghiệp công lập có thu thành lập Hội đồng để làm các thủ tục điều chuyển, thanh lý, nhượng bán theo quy định hiện hành. Trường hợp đến thời điểm xác định giá trị phần vốn nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập có thu mà đơn vị chưa kịp xử lý thỡ đơn vị có trách nhiệm tiếp tục bảo quản và

báo cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để xử lý hoặc giao trách nhiệm cho đơn vị/tổ chức khác xử lý.

3. Đối với tài sản hao hụt, mất mát: Đơn vị sự nghiệp công lập có thu xác định rừ nguyờn nhõn, trỏch nhiệm của cỏ nhõn, tập thể và yờu cầu đương sự bồi thường theo quy định của pháp luật. Phần chờnh lệch (nếu cú) giữa giỏ trị cũn lại của tài sản và mức bồi thường của cá nhân, tập thể có liên quan được hạch toán vào chi phí hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập có thu.

4. Đối với công trỡnh phỳc lợi: nhà trẻ, nhà mẫu giỏo, bệnh xỏ và cỏc tài sản phỳc lợi khỏc thỡ khụng tớnh vào giỏ trị phần vốn nhà nước tại đơn vị khi cổ phần hoá. Đơn vị sự nghiệp công lập có thu sau khi chuyển sang cổ phần hoá tiếp tục kế thừa quản lý và sử dụng để phục vụ mục đích phúc lợi cho người lao động trong đơn vị. Đối với diện tích nhà, đất của đơn vị sự nghiệp công lập có thu đó bố trớ làm nhà ở cho cỏn bộ, nhõn viờn nếu cú đủ điều kiện theo quy định của Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn về Luật Đất đai thỡ đơn vị sự nghiệp công lập có thu làm thủ tục chuyển giao cho cơ quan nhà, đất của địa phương để quản lý theo quy định hiện hành của phỏp luật.

5. Đối với các khoản nợ phải thu, nợ phải trả: đơn vị sự nghiệp công lập có thu sau khi chuyển thành công ty cổ phần tiếp tục kế thừa các khoản nợ này, có trách nhiệm theo dừi, đôn đốc thu hồi nợ phải thu và thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

a) Đối với các khoản nợ phải thu nhưng không thu hồi được: Đơn vị sự nghiệp công lập có thu được xử lý theo quy định hiện hành của Nhà nước về xử lý nợ tồn đọng;

b) Đối với các khoản nợ phải trả không có người đũi, giỏ trị tài sản khụng xỏc định được chủ sở hữu thỡ được tính vào vốn nhà nước của đơn vị sự nghiệp công lập có thu để cổ phần hóa.

6. Đối với các khoản kinh phí ngân sách nhà nước cấp để thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ; đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức; chương trỡnh mục tiờu quốc gia; nhiệm vụ do nhà nước đặt hàng; vốn đối ứng dự án; vốn viện trợ nước ngoài; vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định; thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao, đang thực hiện dở dang đến thời điểm chuyển sang công ty cổ phần, cơ quan chủ quản cấp trên của đơn vị sự nghiệp công lập có thu, có trách nhiệm phân loại nhiệm vụ, đánh giá để tiếp tục ký hợp đồng với công ty cổ phần thực hiện tiếp; trường hợp kinh phí thừa hoặc không thực hiện hết phải nộp vào ngân sách nhà nước.

7. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập có thu, có nguồn thu từ quỹ dự phũng ổn định thu nhập đến thời điểm đơn vị chuyển thành công ty cổ phần mà vẫn chưa sử dụng hết thỡ khoản tiền này được hoàn nhập ghi tăng phần vốn nhà nước tại đơn vị sự nghiệp khi cổ phần hoá.

Điều 8. Chi phí thực hiện chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập có thu thành công ty cổ phần.

Chi phí thực hiện chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập có thu thành công ty cổ phần được trừ vào nguồn thu từ cổ phần hoá của đơn vị. Nội dung và mức chi phí cổ phần hoá thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.

Điều 9. Nguyên tắc kế thừa quyền và nghĩa vụ của đơn vị sự nghiệp công lập có thu chuyển thành cụng ty cổ phần.

1. Đơn vị sự nghiệp công lập có thu khi cổ phần hoá có trách nhiệm sắp xếp, sử dụng tối đa số lao động tại thời điểm quyết định cổ phần hoá và giải quyết chế độ cho người lao động nghỉ việc, thôi việc theo quy định hiện hành.

2. Đơn vị sự nghiệp cụng lập cú thu sau khi cổ phần hoá kế thừa mọi quyền lợi, nghĩa vụ, có trách nhiệm kế thừa đối với người lao động từ đơn vị sự nghiệp công lập có thu được chuyển sang; có quyền tuyển chọn, bố trí sử dụng lao động và phối hợp với các cơ quan liên quan giải quyết chế độ cho người lao động theo quy định của pháp luật.

3. Đơn vị sự nghiệp công lập có thu có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, xử lý những vấn đề về tài chính để xác định giá trị phần vốn nhà nước của đơn vị sự nghiệp công lập có thu tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần.

Chương III

XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP CÓ THU CHUYỂN THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN

Điều 10. Tài sản đưa vào cổ phần hoá.

Cơ quan quyết định cổ phần hoá chỉ đạo đơn vị sự nghiệp công lập có thu thực hiện phân loại các tài sản để cổ phần hoá, trỡnh cơ quan quyết định cổ phần hoá xem xét quyết định;

Tài sản đưa vào cổ phần hoá gồm:

a) Tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn do ngân sách nhà nước cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước;

b) Tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm từ các nguồn thu của đơn vị sự nghiệp công lập được phép sử dụng theo quy định, từ nguồn Quỹ phát triển sự nghiệp của đơn vị;

c) Tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm và tiếp nhận từ các nguồn vốn viện trợ, tài trợ, biếu, tặng, cho của các Chính phủ, tổ chức Phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế hoặc của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;

d) Tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chớnh thức

(ODA);

đ) Tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm từ các nguồn vốn huy động, sau khi đó trả hế

nợ vốn huy động;

e) Tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn lói được chia trong các hoạt động liên doanh, liên kết theo quy định;

g) Tài sản được tiếp nhận từ các cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền;

h) Tài sản đó xỏc lập sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật được chuyển giao cho đơn vị để quản lý sử dụng;

i) Tài sản khác tại đơn vị mà theo quy định của pháp luật thuộc tài sản của nhà nước.

Đối với những tài sản mà đơn vị sự nghiệp công lập có thu đang theo dừi, quản lý khụng đưa vào cổ phần hóa thỡ đơn vị phải phân loại và báo cáo với cơ quan quyết định cổ phần hoá điều chuyển cho cơ quan, đơn vị khác trong cùng đại diện chủ sở hữu để quản lý và sử dụng. Trường hợp những tài sản này không điều chuyển được do không có đơn vị nào trong cùng đại diện chủ sở hữu có nhu cầu sử dụng thỡ được chuyển giao cho Công ty Mua bán nợ tài sản và tồn đọng của doanh nghiệp Bộ Tài chính để xử lý theo chế độ quy định.

Điều 11. Giỏ trị tài sản phục vụ cho nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ.

Đối với giá trị tài sản phục vụ cho nghiên cứu khoa học và công nghệ như: các phũng thớ nghiệm do nhà nước đầu tư, công trỡnh thực nghiệm... được xác định và tính vào giá trị phần vốn nhà nước trong cơ cấu vốn điều lệ khi đơn vị sự nghiệp công lập có thu chuyển thành công ty cổ

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/02/2023