Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - 2


2. Tình hình nghiên cứu

Trong thời đại phát triển của KTTT, đã xuất hiện nhiều công trình của các nhà nghiên cứu quốc tế và trong nớc về nguồn nhân lực CLC gắn với yêu cầu phát triển của nền KTTT. Có thể khảo sát những công trình nghiên cứu này theo các nhóm t liệu sau:

2.1. Công trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài

Cùng với những phân tích về xu hớng hình thành nền KTTT trong thời đại ngày nay, các tác giả nớc ngoài cũng có rất nhiều công trình viết theo lối hàn lâm hoặc viết theo một cách rất dễ hiểu và cuốn hút để bàn về nguồn nhân lực CLC. Có thể liệt kê những công trình tiêu biểu sau: [168, 155, 116, 21, 70, 131, 130, 129, 68, 37]. Ngoài ra, liên quan tới chủ đề này, có thể tham khảo các Học thuyết sáng tạo nh: Six Hats của Edward de Bôn; Mindmapping của Tony Buzan, ARIZ của Altshuller…, trong đó Genrich Saulovich Altshuller đợc coi là cha đẻ của phơng pháp luận sáng tạo với học thuyết sáng tạo TRIZ (Theory of Inventive Problem Solving)...

- Trớc hết, khi bàn về nguồn nhân lực CLC gắn với trình độ phát triển của nền KTTT, các nghiên cứu nớc ngoài thờng nói tới những đối tợng nh công nhân tri thức, tầng lớp sáng tạo, đội ngũ doanh nhân, đội ngũ nhà khoa học, tầng lớp lãnh đạo, những nhà kiến tạo... Mỗi thuật ngữ trên hớng tới những nhóm nhân lực CLC cụ thể. Trong đó, “công nhân tri thức” là một thuật ngữ đợc đề cập nhiều và có tác giả còn coi đó là thuật ngữ bàn về lực lợng nhân lực CLC – lực lợng tiêu biểu trong nền KTTT. Bởi theo những tác giả này, những ngời làm công tác quản lý, những viên chức chính phủ cũng là công nhân tri thức trong thời đại KTTT.

- Thứ hai, khi bàn về lực lợng nhân lực CLC trong nền KTTT, tinh thần cơ bản toát lên từ những công trình kể trên là sự nhấn mạnh tới những yêu cầu về việc con ngời phải thay đổi t duy để thích ứng và làm chủ những xu hớng phát triển rất mới và đầy bất ngờ trong thời đại ngày nay. Hàng loạt những dẫn chứng và phân tích mà các học giả hàng đầu thế giới nêu ra trong các công trình

của mình đều thể hiện rằng: trong xu hớng phát triển của KTTT, cuộc hành trình đi đến tơng lai sẽ là những diễn biến nằm ngoài kinh nghiệm đã trải qua và con ngời cần phải thay đổi t duy một cách tơng ứng.

Trong tác phẩm T duy lại tơng lai, các nhà nghiên cứu hàng đầu ở Anh và Mỹ1 đã thống nhất rằng: “Từng ngóc ngách trong lối t duy của kỷ nguyên công nghiệp bây giờ đây đang đợc xem xét lại kỹ lỡng và đợc tu chỉnh một cách mạnh mẽ” [116, tr xiii]. Thông qua quan điểm của các nhà nghiên cứu, đã có sáu tổng kết đặc biệt quan trọng để thực nhiện những bớc t duy lại tơng lai: (1) T duy lại các nguyên tắc, (2) T duy lại vấn đề cạnh tranh, (3) T duy lại sự kiểm soát và tính phức tạp, (4) T duy lại vai trò lãnh đạo, (5) T duy lại thị trờng và (6) T duy

lại thế giới. Những tổng kết mang tính triết lý này giúp mọi ngời nhìn thế giới với một nhận thức mới mẻ – một nhận thức thay thế cho những hiểu biết thông thờng trớc đây. Đồng thời cũng giúp nêu ra những hành động cụ thể để giành đ- ợc những thành công trong thời đại mới – thời đại KTTT.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

Tiếp nối những nghiên cứu này, tác giả John Naisbitt đã nghiên cứu và tổng kết mời một lối t duy của tơng lai cho những ai muốn tham gia vào đội ngũ nhân lực đại diện cho nền KTTT. Dù đề ra quan điểm phải t duy lại tơng lai hay phải có lối t duy của tơng lai nhng các nhà nghiên cứu đều thống nhất với nhau rằng, đó phải là t duy sáng tạo, phải “có đợc sự bùng nổ của t duy sáng tạo” [68, tr 13], phải “trở thành ngời sáng tạo ra thế giới, chứ không phải những ngời ứng phó với thế giới” [68, tr 18]. Nh vậy, trong khi đề ra những yêu cầu đối với lực lợng nhân lực tiên phong trong nền KTTT, các tác giả đã nhấn mạnh tới những sáng tạo để đạt tới đỉnh cao nhất trên con đờng phát triển ở thời đại ngày nay.

- Thứ ba, trong các công trình kể trên, một số tác giả đã đi sâu nghiên cứu việc làm nh thế nào để có đợc sự sáng tạo.

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - 2

Trong công trình “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tơng lai”, sau khi nhấn mạnh tới vai trò trung tâm của giáo dục đối với con ngời trong xã hội ngày nay, tác giả Edgar Morin đã luận giải về bảy tri thức cần phải trở thành nền tảng trong nền giáo dục tơng lai để “những bộ óc đợc đào tạo tốt, có khả năng sáng


1 Bao gồm: Rowan Gibson, Charles Handy, Philip Kotler, Michael Porter, Lester Thurow,…

tạo cao”. Bảy tri thức đó là: Sự đui mù của nhận thức: Sai lầm và ảo tởng; Những nguyên tắc để có một nhận thức đúng đắn; Về hoàn cảnh con ngời; Căn cớc địa cầu; Đơng đầu với những bất xác định; Sự thông cảm; Đạo lý của nhân loại. Bảy tri thức này cho phép kết nạp tất cả các bộ môn hiện có và thúc đẩy sự triển khai một tri thức với khả năng đáp ứng những thách thức của cuộc sống cá nhân, văn hoá và xã hội của tơng lai. Cần nhấn mạnh thêm rằng, những căn cứ khoa học mà công trình này dựa lên để định vị hoàn cảnh con ngời đợc giáo dục trong xã hội tơng lai không những chỉ là tạm thời mà còn dẫn tới những bí ẩn sâu xa liên quan đến Vũ trụ, sự Sống, sự ra đời của Con ngời.

Nếu nh công trình “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tơng lai” là những nghiên cứu mang tính luận giải về vấn đề đào tạo ra những bộ não sáng tạo thì công trình [129] và [130] lại là những nghiên cứu mang tính kỹ thuật – ứng dụng để phát huy khả năng sáng tạo vô tận của con ngời. Tony Buzan là một trong số ít những ngời trên thế giới dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm ra quy luật hoạt động của bộ não và làm việc theo quy luật đó để đạt đợc những sự thành công đáng kinh ngạc. Vậy Bản đồ t duy là gì? Nó hoạt động ra sao để giải phóng tiềm năng sáng tạo vô hạn của con ngời? T.Buzan cho rằng: “Bộ não chính là chìa khoá dẫn tới thành công trong công việc và bạn càng sử dụng nó hiệu quả thì bạn càng gặt hái đợc nhiều thành công” [130, tr.19]. Để khẳng định thêm điều này, ông viết tiếp: “Ngày nay, nhiều ngời trong chúng ta tự hỏi mình sẽ làm việc thế nào nếu không có máy vi tính, họ ngạc nhiên với tốc độ xử lý và hàng loạt các chức năng siêu việt mà máy tính có thể thực hiện đợc. Trên thực tế, một tế bào não của chúng ta còn tinh vi hơn chiếc máy vi tính đó và chúng ta có đến một triệu tế bào não. Hãy nghĩ tới năng lợng tiềm tàng đang nằm trong đầu chúng ta” [130, tr.29]. Theo T.Buzan, Bản đồ t duy là công cụ để giải phóng khối năng lợng khổng lồ đó, làm cho khả năng sáng tạo của con ngời trở thành vô tận. Ông còn ví Bản đồ t duy là bộ máy sáng tạo ý tởng. Từ đó ông đã giới thiệu về Bản đồ t duy với những hình ảnh sinh động, dễ hiểu cũng nh giới thiệu 7 bớc để ngời đọc có kỹ năng lập bản đồ t duy cho chính những công việc của mình (cả công việc dài hạn cho suốt cuộc đời đến những công việc cụ thể nhất).

Có thể nói, công trình trên của Tony Buzan không chỉ giúp phát huy tối đa khả năng sáng tạo mà còn hình thành t duy tổng thể, t duy chiến lợc cho mỗi cá nhân. Đây là công trình đáng tham khảo bởi những nghiên cứu mang tính ứng dụng cao của tác giả nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho con ngời nói chung và đội ngũ nhân lực CLC nói riêng.

- Thứ t, ngoài tiêu chí sáng tạo ở mức “bùng nổ” mà các tác giả trên đã nêu, tác giả Daniel Goleman đã khái quát nên một tiêu chí tổng hợp, đó là trí tuệ xúc cảm (EQ) trong công trình [21]. Trong nghiên cứu này, D.Goleman đã khái quát lên một chuẩn mực mới trong đánh giá con ngời. Chuẩn mực này, theo tác giả là yếu tố quyết định sự thành công của mỗi cá nhân và tổ chức trong thời đại mới – thời đại KTTT. Chuẩn mực mới đợc tác giả đặt tên là Trí tuệ xúc cảm (Emotional Intelligence). Vậy trí tuệ xúc cảm là gì? Nó quan trọng nh thế nào trong sự thành công của mỗi cá nhân? Theo tác giả D. Goleman, các chuẩn mực trong công việc đang thay đổi. Hiện nay, chúng ta đang đợc đánh giá bằng một chuẩn mực mới: không chỉ bằng việc chúng ta thông minh, đợc đào tạo và tinh thông nghề nghiệp nh thế nào, mà còn bởi cách chúng ta ứng xử với nhau ra sao. Cách chúng ta ứng xử với nhau ấy, đợc tác giả gọi là trí tuệ xúc cảm. Nh vậy, trí tuệ xúc cảm không quá chú trọng vào việc chúng ta có đủ năng lực trí tuệ cũng nh những kiến thức chuyên môn phục vụ cho công việc, mà tập trung vào những phẩm chất cá nhân nh tính sáng tạo, sự đồng cảm, khả năng thích ứng và thuyết phục. Điều này khá mới mẻ so với những gì vốn đợc cho là quan trọng trong các trờng học. Những khả năng học thuật không liên quan nhiều đến trí tuệ xúc cảm và không liên quan nhiều tới sự thành công. Thậm chí. D. Goleman còn cho rằng: “Trình độ chuyên môn và chỉ số IQ cao có thể gây ra một hậu quả mang tính nghịch lý tức là khiến những ngời đầy tiềm năng thất bại” [21, tr.87]. Đặc biệt, đối với các nhà lãnh đạo, D. Goleman cho rằng 90% các yếu tố quyết định sự nổi trội trong sự nghiệp của họ là trí tụê xúc cảm. Theo D. Goleman, nó là thành phần thiết yếu để đạt đợc và giữ nguyên vị trí đứng đầu trong bất cứ lĩnh vực nào. Các cá nhân, tổ chức và cả những quốc gia đã vận hành theo những phơng pháp trí tụê xúc cảm sẽ luôn tồn tại và phát triển năng động trong thị trờng cạnh tranh hiện tại và trong tơng lai. Công trình của tác giả vô cùng

hữu ích trong việc định hớng cho những nghiên cứu về nguồn nhân lực CLC trong thời đại mới, thời đại KTTT. D. Goleman đã tổng kết: “Các tổ chức (suy rộng ra là các quốc gia – tác giả luận án) phải trải qua những thay đổi lớn thì con ngời ở đó cần khả năng trí tuệ xúc cảm nhất” [21, tr.87]. Yêu cầu về khả năng trí tuệ xúc cảm mà Daniel Goleman đúc kết lên trong công trình này không chỉ có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với việc phát triển nguồn nhân lực CLC tại các quốc gia phát triển mà còn đặc biệt có ý nghĩa ở những quốc gia đang phát triển

– nơi cần phải trải qua những thay đổi lớn để theo kịp xu hớng phát triển của KTTT.

Nh vậy, khi bàn về yêu cầu phát triển nguồn nhân lực CLC gắn với quá trình hình thành nền KTTT, bằng những luận giải sắc sảo, mới mẻ và mang tính đột phá, các tác giả nớc ngoài đã cung cấp một lợng tri thức lớn để giúp ngời đọc soi rọi, nhìn nhận và đánh giá vấn đề một cách đa dạng, nhiều chiều và có tính dự báo cao. Không ai có thể phủ nhận những tri thức mà các nhà khoa học quốc tế đã sáng tạo ra, tuy nhiên, những tri thức đó gắn với bối cảnh đặc thù ở các nớc có trình độ phát triển hàng đầu thế giới, không phải là những nghiên cứu đặc thù dành cho những nớc có trình độ kém phát triển nh Việt Nam.

2.2. Công trình nghiên cứu của các tác giả trong nớc

Ở Việt Nam, những nghiên cứu về nguồn nhân lực là một chủ đề đợc quan tâm và đã đạt đợc một số kết quả nhất định. Đặc biệt, từ đại hội X, khi thuật ngữ “nguồn nhân lực CLC” đợc chính thức đa vào Văn kiện của đại hội thì những nghiên cứu về nhân tài, về đội ngũ trí thức, về đội ngũ cán bộ lãnh đạo, về đội ngũ doanh nhân, về đội ngũ các nhà khoa học, về nguồn nhân lực cao cấp, về nguồn nhân lực trình độ cao...càng mang tính thời sự.

Quá trình nghiên cứu về nguồn nhân lực CLC của các tác giả trong nớc có thể nêu ra những công trình tiêu biểu sau:

Các bài nghiên cứu: [84, 24, 6, 7, 94, 95, 77, 74, 139, 16 15, 128, 120].

Các ấn phẩm: [50, 145, 121, 49, 106, 151]

- Trớc hết, cũng giống nh các nghiên cứu quốc tế về nguồn nhân lực CLC, những nghiên cứu về nguồn nhân lực CLC của các tác giả trong nớc cũng dùng nhiều thuật ngữ đa dạng khác nhau để chỉ lực lợng này. Đó là nguồn nhân lực trí

tuệ, nguồn nhân lực tài năng, đội ngũ trí thức, đội ngũ khoa học xã hội… Những thuật ngữ này hớng tới những nhóm đối tợng khác nhau trong nguồn nhân lực CLC cao.

- Hai là, các công trình nghiên cứu đều khẳng định vai trò to lớn của nguồn nhân lực CLC đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Có tác giả coi nguồn nhân lực CLC là “chìa khoá chiếm lĩnh những đỉnh cao của khoa học, kỹ thuật và công nghệ trên con đ- ờng phát triển, chống nguy cơ tụt hậu” [94, tr.9] và phát triển nguồn nhân lực CLC là “khâu đột phá nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ 2001-2010 và tạo ra bớc phát triển thần kỳ của Việt Nam trong thập niên đầu của thế kỷ XXI” [94, tr.10]. Bằng một cách diễn đạt khác, tác giả Lê Xuân Bá, Lơng Thị Minh Anh cho rằng, nguồn nhân lực CLC là “một nhân tố then chốt đảm bảo năng lực cạnh tranh cao” [7, tr.10] và “nguồn nhân lực CLC (lao động đợc đào tạo, có kỹ năng) đợc coi là nhân tố có trọng số lớn nhất trong 8 nhóm nhân tố quan trọng xác định năng lực cạnh tranh tổng thể của nền kinh tế” [7, tr.10]. Cũng nhấn mạnh vai trò của nguồn nhân lực CLC, tác giả Nguyễn Hữu Dũng coi “nguồn nhân lực CLC là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng, là nhóm tinh tuý nhất, có chất lợng nhất” [24, tr.20] và vì vậy cũng quyết định nhất tới quá trình CNH, HĐH và HNKTQT của Việt Nam trong cả ngắn hạn và dài hạn.

- Ba là, các tác giả đã phân tích ở những khía cạnh và góc độ khác nhau về thực trạng nguồn nhân lực CLC ở Việt Nam. Những thực trạng đó liên quan tới số lợng, cơ cấu và khả năng đáp ứng yêu cầu của những công việc đòi hỏi trình độ cao. Tất cả các nghiên cứu đều khẳng định rằng, nguồn nhân lực CLC của Việt Nam cha đáp ứng đợc những yêu cầu của quá trình CNH, HĐH và quá trình HNKTQT ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời, các tác giả cũng nhấn mạnh tới việc đổi mới giáo dục - đào tạo, trọng dụng nhân tài nh là những giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao của Việt nam.

Nhn xột chung vnguồn tài liệu liên quan đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực CLC gắn với xu hớng hình thành nền KTTT:

- Các tác giả nớc ngoài có những cách phân tích và luận giải tơng đối cuốn hút và thuyết phục về tầm quan trọng của tri thức và trí tuệ trong qua trình hình thành nền KTTT. Từ đó, các tác giả đặc biệt nhấn mạnh tới vấn đề phải đổi mới t duy để mỗi cá nhân trở lên chủ động hơn trong sự phát triển mạnh mẽ của thời đại ngày nay. Mặc dù khái niệm nguồn nhân lực CLC không đợc sử dụng nhng những thuật ngữ nh doanh nhân, đội ngũ lãnh đạo, nhà khoa học, tầng lớp sáng tạo, công nhân tri thức, công nhân trí tuệ... đợc các tác giả sử dụng nh một cách diễn đạt khác về lực lợng này đã chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt trong những nghiên cứu của các tác giả đối với lực lợng u tú của xã hội – lực lợng quyết định nhất tới sự hình thành nền KTTT toàn cầu. Những nghiên cứu này thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa nguồn nhân lực CLC với KTTT. Tuy nhiên, đó là những nghiên cứu chủ yếu gắn với bối cảnh hình thành nền KTTT ở các n- ớc phát triển hàng đầu thế giới, không phải là những nghiên cứu gắn với bối cảnh của Việt Nam.

- Những nghiên cứu về nguồn nhân lực CLC của các tác giả trong nớc gắn với bối cảnh của Việt Nam nhng chủ yếu là bối cảnh CNH, HĐH và bối cảnh HNKTQT. Việc nghiên cứu nguồn nhân lực CLC gắn với quá trình hình thành nền KTTT ở Việt Nam cha đợc thực hiện một cách chuyên sâu.

Tất cả những công trình nói trên, ở những mức độ khác nhau, đã giúp chúng tôi có một số t liệu và kiến thức cần thiết để có thể hình thành những hiểu biết chung, soi rọi giúp tiếp cận, đi sâu nghiên cứu vấn đề Phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Mục đích của luận án là làm rõ bản chất của việc phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT nhằm vận dụng để phân tích thực trạng và đề xuất những giải pháp góp phần phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT ở Việt Nam

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đợc mục đích này, luận án thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau:

- Hệ thống hoá và phát triển một số lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực CLC gắn với quá trình hình thành nền KTTT.

- Đa ra nội dung, các tiêu chí đánh giá và các yếu tố tác động tới phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT.

- Xem xét kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT của một số quốc gia tiêu biểu

- Đánh giá quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT ở Việt Nam từ năm 2001 đến nay theo những nội dung và tiêu chí đã xác định.

- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT ở Việt Nam.

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu

Việc hình thành nền KTTT phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện. Luận án không nghiên cứu tất cả các điều kiện thúc đẩy sự hình thành nền KTTT. Đối t- ợng nghiên cứu của luận án là vấn đề phát triển nguồn nhân lực CLC. Đối tợng này đợc nghiên cứu dới góc độ là điều kiện cơ bản và quan trọng nhất thúc đẩy sự hình thành nền KTTT.

Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung:

- Luận án nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực CLC nh thế nào để hình thành nền KTTT chứ không nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực CLC tác động nh thế nào tới sự hình thành nền KTTT. Vì vậy, mối quan hệ tác động qua lại giữa phát triển nguồn nhân lực CLC với việc hình thành nền KTTT đợc phân tích gián tiếp thông qua những nội dung, tiêu chí và các yếu tố tác động tới quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC.

- Luận án không bàn tới vấn đề phát triển về thể lực của nguồn nhân lực

CLC.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/02/2023