Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - 1


Đại học quốc gia hà nội Trường Đại học kinh tế

------------------


Lê Thị Hồng Điệp


Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam


Luận án tiến sĩ kinh tế


Hà Nội, 2010

Đại học quốc gia hà nội


Trường Đại học kinh tế

------------------


Lê Thị Hồng Điệp



Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam


Chuyên ngành: Kinh tế chính trị

Mã số : 62.31.01.01


Luận án tiến sĩ kinh tế


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Thị Hoa Mai


Hà Nội, 2010


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Lê Thị Hồng Điệp


BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CM KH-CN Cách mạng khoa học công nghệ

CLC Chất lượng cao

CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CNPM Công nghệ phần mềm

CNTT Công nghệ thông tin

CNXH Chủ nghĩa xã hội

ĐH Đại học

EID Chỉ số phỏt triển giỏo dục

EQ Chỉ số trí tuệ xúc cảm

GD ĐH Giáo dục đại học

GDP Thu nhập quốc dân

GS, PGS Giáo sư, Phó giáo sư

HDI Chỉ số phát triển con người

HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế

ICT Công nghệ thông tin và truyền thông

IQ Chỉ số thông minh

KEI Chỉ số kinh tế tri thức

KHXH Khoa học xã hội

KH - CN Khoa học công nghệ

KTCN Kinh tế công nghiệp

KTNN Kinh tế nông nghiệp

KTQT Kinh tế quốc tế

KTTT Kinh tế tri thức

KT - XH Kinh tế – xã hội

LLLĐ Lực lượng lao động

NCKH Nghiên cứu khoa học

NCS Nghiên cứu sinh

OECD Tổ chức các nước phát triển

TBCN Tư bản chủ nghĩa

TCH Toàn cầu hoá

WB Ngân hàng thế giới

XHCN Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Phân loại nguồn nhân lực chất lượng cao dựa trên cách tiếp cận công việc nghề nghiệp của người lao

động


27

Biểu đồ 1.2

So sánh mức độ can thiệp của nhà nước vào hoạt động giáo dục đại học của một số quốc gia

56

Biểu đồ

2.1

Đơn sáng chế PCT của Việt Nam giai đoạn 2002 - 2007

102

Biểu đồ

2.2

Chi tiêu ngân sách cho giáo dục đào tạo

126

Biểu đồ 2.3

Đánh giá chỉ số phát triển giáo dục cho mọi người (EDI) của Việt Nam

127



DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1

Quỏ trỡnh gia tăng lực lượng lao động trỡnh độ đại

học

77

Bảng 2.2

Tổng kết nhõn lực trỡnh độ đại học tại một số tỉnh, thành

phố trên cả nước năm 2007

79

Bảng 2.3

Tỷ lệ sinh viờn /vạn dõn của Việt Nam

80

Bảng 2.4

Số lượng sinh viên, quy mô tuyển mới và tốt nghiệp đại

học – cao đẳng hàng năm

81

Bảng 2.5

Biến động và phân bố nhân lực trỡnh độ đại học theo

vùng, miền

83

Bảng 2.6

Cơ cấu nguồn nhân lực trỡnh độ đại học theo ngành kinh tế

84

Bảng 2.7

Cơ cấu giảng viên đại học trong đội ngũ nhân lực trỡnh

độ đại học

85

Bảng 2.8

Cơ cấu giảng viên đại học trong tổng số sinh viờn và tỷ lệ sinh viờn/giảng viờn

86

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - 1

Biểu đồ 1.1

Tổng số nhõn lực KH-CN trỡnh độ đại học trong 1177 tổ chức KH-CN đó điều tra (trong tổng số hơn 1300 tổ chức

KH- CN năm 2007)


88

Bảng 2.10

Thống kê những nhận định về trỡnh độ kém phát triển của Việt Nam trong các Văn kiện Đại hội Đảng

90

Bảng 2.11

Thống kờ nhận xột về tỡnh trạng tham nhũng trong cỏc

Văn kiện Đại hội Đảng

92

Bảng 2.12

Xếp hạng tham nhũng của Việt Nam

92

Bảng 2.13

Tỷ lệ người được hỏi có thái độ thể hiện chính kiến trong

nghiên cứu khoa học và sáng tạo văn học nghệ thuật

94

Bảng 2.14

Tỷ lệ người được hỏi thiếu mạnh dạn, thiếu thẳng thắn hoặc né tránh bày tỏ chính kiến đối với những vấn đề có liên quan nhiều đến chính trị do sợ “bị chụp mũ là có

quan điểm sai trái”


95

Bảng 2.15

So sánh một vài chỉ số về nguồn nhân lực chất lượng cao

của Việt Nam và một số nước Châu Á

97

Bảng 2.16

Mức độ và tỷ lệ thành thạo kỹ năng của đội ngũ cán bộ

quản lý hành chớnh

99

Bảng 2.17

Mức độ và tỷ lệ thành thạo kỹ năng của đội ngũ chuyờn

gia

100

Bảng 2.18

Mức độ và tỷ lệ thành thạo kỹ năng của đội ngũ cán bộ hành chính thừa hành

101

Bảng 2.19

Đơn sáng chế PCT của một số nước Đông Bắc Á và

Đông Nam Á

103

Bảng 2.20

Số lượng bài báo công bố quốc tế của Việt Nam theo

từng năm, từng lĩnh vực

105

Bảng 2.21

Bài bỏo cụng bố quốc tế và chỉ số h của một số quốc gia

108

Bảng 2.22

Sự gia tăng số lượng các trường cao đẳng, đại học ở Việt Nam

110

Bảng 2.9

Tỷ lệ người được hỏi coi các yếu tố dưới đây là nguyên

nhân chủ yếu cản trở khả năng sáng tạo của mỡnh

135

Bảng 2.24

Tỷ lệ người được hỏi coi các yếu tố dưới đây là nguyên nhân chủ yếu cản trở khả năng sáng tạo của mỡnh (trong nhúm người có học hàm, học vị từ Phó giáo sư, Tiến sĩ trở lên)


135

Bảng 2.23

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài

Bớc vào thế kỷ XXI, xu hớng hình thành nền KTTT đợc coi là một xu h- ớng phát triển kinh tế chủ yếu của thời đại ngày nay. Đó là xu hớng mà tri thức, trí tuệ trở thành nguồn gốc và sức mạnh quan trọng nhất quyết định trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Nguồn nhân lực CLC và nhân tài đợc xem là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành bại của bất kỳ quốc gia nào trong quá trình hòa nhập vào xu hớng phát triển mới của thời đại.

Bớc vào thế kỷ XXI, Việt Nam vẫn là một quốc gia có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Những thành tựu mà Việt Nam đạt đợc trong công cuộc đổi mới hơn 20 năm qua vẫn chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, vốn đầu t và lao động trình độ thấp, giá rẻ. Cách thức phát triển không dựa chủ yếu vào tri thức và nguồn nhân lực chất lợng cao làm cho nguy cơ tụt hậu ngày càng lớn hơn. Việt Nam có thể lạc ra khỏi xu hớng phát triển của thời đại ngày nay. Nếu điều này xảy ra thì thách thức không chỉ dừng lại ở sự tụt hậu về kinh tế mà còn là sự tụt hậu về văn hóa và phát triển con ngời trong thế kỷ XXI. Tất cả những sự tụt hậu này còn tạo ra những thách thức về chính trị mà Việt Nam có thể phải đối mặt.

Những thách thức này buộc dân tộc Việt Nam phải tìm ra con đờng và cách thức thoát nghèo, từng bớc thích ứng và hòa nhập vào xu hớng hình thành nền KTTT của thời đại ngày nay. Thực hiện con đờng đó là thực hiện một con đờng phát triển đột phá đối với một nớc nghèo và lạc hậu nh Việt Nam. Sự thành công của nó phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện nhng điều kiện quan trọng nhất là nguồn nhân lực CLC. Đây là lực lợng tiên phong sẽ quyết định sự thành bại của Việt Nam trên con đờng phát triển đột phá hớng tới hình thành nền KTTT trong tơng lai. Vậy phải phát triển nguồn nhân lực CLC nh thế nào để hình thành nền KTTT ở Việt Nam? Đây là một câu hỏi lớn, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với tơng lai phát triển của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.

Từ sự cần thiết của đề tài và từ mong muốn góp phần vì tơng lai phát triển thịnh vợng của dân tộc, chúng tôi lựa chọn đề tài cho luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị của mình là: “Phát triển nguồn nhân lực chất l- ợng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam”.

Xem tất cả 265 trang.

Ngày đăng: 06/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí