Những Vấn Đề Chung Về Nguồn Nhân Lực Chất Lượng Cao Để Hình Thành Nền Kinh Tế Tri Thức

- Có nhiều yếu tố tác động tới quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT, nhng luận án chỉ tập trung bàn về sự tác động trực tiếp của quá trình đào tạo ở bậc Đại học và việc sử dụng nguồn nhân lực CLC.

- Thuật ngữ “đào tạo bậc Đại học” đợc sử dụng trong luận án bao gồm cả đào tạo cao đẳng, đại học và sau đại học. Do đó, thuật ngữ “nguồn nhân lực trình độ đại học” đợc sử dụng trong luận án cũng bao gồm nhân lực trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học.

Về không gian

Luận án nghiên cứu việc phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao trên phạm vi cả nớc; có nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT của Hoa Kỳ và Singgapore.

Về thời gian

Luận án nghiên cứu quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC ở Việt Nam từ năm 2001 đến nay. Năm 2001 là thời điểm diễn ra Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX và vấn đề từng bớc phát triển KTTT đợc chính thức đề cập trong Văn kiện của Đại hội.

5. Phơng pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu chủ yếu chủ yếu sau đây:

- Phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Căn cứ vào đối tợng nghiên cứu của luận án thuộc chuyên ngành kinh tế chính trị, luận án sử dụng phơng pháp này để làm rõ bản chất của quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT, tức là làm rõ nội dung và các yếu tố tác động tới việc phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT trong thời đại ngày nay.

- Phơng pháp tiếp cận hệ thống: Phát triển nguồn nhân lực CLC là một quá trình có sự gắn kết hữu cơ và sự kết hợp hài hoà với các quá trình đào tạo và quá trình sử dụng nguồn nhân lực CLC. Phơng pháp tiếp cận hệ thống giúp khắc phục cách nhìn một chiều, phiếm diện, riêng rẽ, thờng chỉ hay thiên về đào tạo nguồn nhân lực CLC.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

- Phơng pháp tiếp cận liên ngành đợc sử dụng nhằm nghiên cứu nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT với sự kết hợp của chuyên ngành kinh tế chính trị học với ngành giáo dục học và ngành quản trị nhân sự. Việc kết hợp với ngành giáo dục học giúp luận án nghiên cứu sâu hơn sự tác động của giáo dục đại học tới việc phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT. Việc kết hợp với ngành quản trị nhân sự giúp luận án phản ánh một cách đầy đủ những tác động của quá trình sử dụng đối với sự phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT trong thời đại ngày nay.

- Phơng pháp nghiên cứu điển hình (tiếp cận điểm – case studies): nguồn nhân lực CLC bao gồm nhiều bộ phận nhân lực có tính chất công việc nghề nghiệp khác nhau và có ảnh hởng khác nhau tới quá trình phát triển đất nớc. Do đó, khi nghiên cứu nguồn nhân lực CLC nói chung, trong một số nội dung phân tích, luận án lựa chọn những đội ngũ nhân lực CLC tiêu biểu nh: Đội ngũ lãnh đạo quốc gia, đội ngũ nhà KHXH, đội ngũ cán bộ quản lý hành chính, đội ngũ cán bộ hành chính thừa hành, đội ngũ giảng viên đại học, đội ngũ nhà KH – CN...

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - 3

- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu đợc sử dụng để thu thập thông tin về cơ sở lý luận, các công trình nghiên cứu trớc đây, quan điểm của Đảng về phát triển nguồn nhân lực CLC, kinh nghiệm các nớc, các số liệu thống kê...

- Phơng pháp phân tích và tổng hợp đợc sử dụng trong toàn bộ quá trình thực hiện luận án nhằm phân tích và tổng hợp thành những kết luận về quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT nói chung và vận dụng để phân tích và tổng hợp những đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT ở Việt Nam nói riêng.

Trong quá trình phân tích, việc kết hợp giữa phơng pháp phân tích định tính và phơng pháp phân tích định lợng đã giúp làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, những vấn đề thực tiễn và những vấn đề về giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT.

- Phơng pháp so sánh, đối chiếu đợc sử dụng để hỗ trợ cho việc đánh giá quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC ở Việt Nam so với những nội dung và

tiêu chí đã để ra và so với quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC mà các quốc gia khác đã và đang thực hiện.

- Kỹ thuật tin học đợc sử dụng để quản lý dữ liệu, tính toán số liệu và xây dựng các sơ đồ, bảng biểu liên quan tới vấn đề nghiên cứu.

6. Đóng góp của luận án

Nhằm trả lời câu hỏi Việt Nam cần phải phát triển nguồn nhân lực CLC nh thế nào để cú thhình thành nền KTTT, Luận án có một số đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn sau đây:

- Góp phần làm phong phú thêm những lý luận mới về phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT thông qua những phân tích về nội dung, tiêu chí và những yếu tố tác động tới quá trình phát triển lực lợng này.

- Thực hiện việc đánh giá tơng đối toàn diện thực trạng phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT giai đoạn 2001 -2007 gắn với những nội dung, tiêu chí và các yếu tố tác động đã nêu.

- Đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam trong tơng lai. Những đề xuất đó góp phần tìm ra con đờng và cách thức hiệu quả để phát triển nguồn nhân lực CLC thực sự trở thành lực lợng tiên phong trên hành trình hiện thực hóa nền KTTT ở Việt Nam.

7. Bố cục của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chơng:

Chơng 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao để hình thành nền kinh tế tri thức

Chơng 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam

Chơng 3: Quan điểm và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam.


Chương 1‌‌

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐỂ HÌNH THÀNH NỀN KINH

TẾ TRI THỨC

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐỂ HÌNH THÀNH NỀN KINH TẾ TRI THỨC

1.1.1. Sự hình thành nền kinh tế tri thức trong thời đại ngày nay

1.1.1.1. Bản chất của nền kinh tế tri thức

Khái niệm KTTT ra đời bắt nguồn từ nhận thức của con người về những chuyển biến mang tính cách mạng trong thực tiễn. Sự ra đời của khái niệm KTTT là kết quả phân tích, hệ thống và khái quát của các nhà nghiên cứu (và cả các nhà chính trị) về một xu hướng phát triển kinh tế dưới tác động của những tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại từ những năm 1970 (Xem thêm phụ lục 1).

Cùng với sự ra đời của khái niệm KTTT, các nhà nghiên cứu cũng đưa ra những cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về nền KTTT theo 3 hướng: tiếp cận hẹp, tiếp cận rộng và tiếp cận bao trùm (Xem thêm phụ lục 2).

Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về nền KTTT, nhưng xu hướng chung cho thấy, cách tiếp cận bao trùm đang ngày càng được thừa nhận rộng rãi. Đặc biệt, đối với các nước đang phát triển, cách tiếp cận bao trùm về nền KTTT

tỏ ra là phù hợp hơn cả. Ở một n−ớc đang phát triển, nơi mà nền KTNN lạc hậu còn tồn tại, nếu chọn cách tiếp cận hẹp, tức lμ coi nền KTTT lμ nền kinh tế công nghệ cao, nền kinh tế thông tin, rồi sau đó cố gắng thực hiện một chiến l−ợc về công nghệ cao, hay một chiến l−ợc về CNTT vμ liên lạc viễn thông là một sự lựa chọn sai lầm. Nếu không có một môi tr−ờng kinh tế xã hội phù hợp, thì những khoản đầu t−, mua sắm khổng lồ dμnh cho công nghệ cao ở một n−ớc nghèo nμn, lạc hậu, trong tr−ờng hợp tốt nhất, cũng chỉ có thể hình thμnh một vμi “ốc đảo công nghệ cao”, chứ vẫn không thể phát triển kinh tế, xã hội một cách toμn diện.

Có thể khẳng định, cách hiểu bao trùm là cách hiểu phù hợp nhất về nền KTTT. Điều đó có nghĩa là: nền KTTT lμ một môi tr−ờng KT - XH tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự sản sinh, phổ biến, sử dụng tri thức; trong đó diễn ra quá trình chuyển biến tri thức thμnh sức mạnh sản xuất đạt tới trình độ cao và tri thức trở thμnh yếu tố sản xuất quan trọng nhất.

Như vậy, xét về bản chất, nền KTTT là một sự biến đổi mang tính cách mạng so với nền KTCN. Các nhà nghiên cứu đã tổng kết những chỉ tiêu so sánh những khác biệt cơ bản giữa nền KTTT với nền kinh tế tồn tại trước nó – nền KTCN. Các chỉ tiêu đó bao gồm: Yếu tố sản xuất chủ yếu, công nghệ chủ đạo, ngành kinh tế chủ yếu, cơ cấu xã hội chủ yếu, yếu tố quyết định sức cạnh tranh, mô hình đổi mới...(Xem thêm phụ lục 3) Tuy nhiên, tất cả sự khác biệt nêu trên đều được quyết định bởi một sự khác biệt mang tính bản chất của nền KTTT so với nền KTCN, đó là tri thức thay thế vốn và lao động, trở thành yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất quyết định sức mạnh phát triển trong thời đại ngày nay.

1.1.1.2. Tính tất yếu của sự hình thành nền KTTT

a, Sự phát triển nhảy vọt của cuộc cách mạng KH - CN hiện đại tất yếu tác động tới quá trình hình thành nền KTTT

Từ nửa sau của thế kỷ XX, khoa học và công nghệ đó phỏt triển như vũ bóo. Những thành tựu KH – CN kỳ diệu nhất của lịch sử nhân loại xuất hiện chủ yếu ở những thập kỷ cuối thế kỷ XX. Tri thức của loài người qua vài thập kỷ đó tăng gấp bội. Nguồn gốc của sự phát triển mang tính đột phá này là hai phát

minh vĩ đại nhất của trí tuệ nhân loại ở nửa đầu thế kỷ XX: Thuyết tương đối của A.Einstein và Thuyết lượng tử của M.Planck. Các phát minh này đó đột phá vào thế giới vĩ mô và vi mô, làm thay đổi căn bản khái niệm về thời gian và không gian, đi tới những khám phá, phát hiện mới về cấu trúc vi mô của vật chất, đánh dấu một bước tiến vĩ đại của khoa học. Một hệ thống cụng nghệ mới cao cấp hơn hẳn hệ thống công nghệ cũ ra đời: Đó là các công nghệ vi điện tử, máy tính, quang điện tử, lade, hạt nhân, công nghệ nanô, công nghệ gen, công nghệ tế bào... Quá trỡnh hỡnh thành, phỏt triển bùng nổ của những công nghệ cao này chính là đặc trưng của cuộc CM KHCN mới - cuộc CM KHCN hiện đại ở thế kỷ XX. Trong cuộc CM KHCN hiện đại đó, sự bùng nổ mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng tri thức cỏch mạng thụng tin đã tạo ra những khái niệm mới, tư duy mới, cỏch thức sản xuất kinh doanh mới, tổ chức quản lý mới với những biến đổi sâu sắc trong nhiều mặt của đời sống xó hội. Việc áp dụng các các công nghệ cao như: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ vũ trụ và CNTT đã có ảnh hưởng rộng rãi tới các cá nhân, các tổ chức, làm thay đổi phương thức làm việc, học tập, giải trí của con người; làm thay đổi mối quan hệ giữa cá nhân và nhà nước, thay đổi các phương thức thương mại quốc tế cũng như các phương tiện sản xuất trong nền kinh tế và “về lâu dài nó sẽ làm thay đổi sâu sắc hơn nữa các đặc tính văn hoá-giáo dục đã hình thành qua nhiều thế kỷ”[115, tr. 23].

Đồng thời với những thay đổi đó, những hiện tượng kinh tế mới, những quy luật kinh tế mới dường như cũng đang hình thành như : Hiệu ứng mạng, giá trị sử dụng càng cao thì giá cả càng thấp, quy luật Moore, qui luật Gilder, qui luật Metcalfe...(Xem thêm phụ lục 4)

Cuộc CM KHCN hiện đại tác động tới sự tăng lên của tỷ lệ lao động trí óc, sự phát triển của mạng thông tin điện tử, mức độ tự động hoá sản xuất, mức độ xó hội hoỏ ngày càng cao của tư liệu sản xuất mới, và do đó, sẽ có nhiều đảo lộn trong các khái niệm truyền thống và hiện có. Sẽ đến lúc (có thể cũn rất xa), nền sản xuất dựa trờn giỏ trị trao đổi sẽ có những đảo lộn lớn như K.Marx đó từng dự bỏo:Một khi lao động dưới hỡnh thỏi trực tiếp của nú khụng cũn là

nguồn của cải vĩ đại nữa thỡ thời gian lao động không cũn là thước đo giá trị nữa. Lao động thặng dư của quần chúng công nhân không cũn là điều kiện để phát triển của cải phổ biến, cũng giống như sự không lao động của một số ít người không cũn là điều kiện cho sự phát triển những sức mạnh phổ biến của đầu óc con người nữa.Do đó, nền sản xuất dựa trên giá trị trao đổi sẽ bị sụp đổ” [72, tr.371].

b, Kinh tế thị trường tạo động lực và môi trường để hỡnh thành và phỏt triển nền KTTT toàn cầu

Chỉ khi nào sản xuất có nhu cầu đối với khoa học, thỡ khoa học mới phỏt triển mạnh. Trong nền kinh tế thị trường, với mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh và vỡ lợi nhuận tối đa, các doanh nghiệp đều phải gia tăng sản xuất, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực bằng con đường không ngừng đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức quản lý. Trong hành trình cam go ấy, các doanh nghiệp không thể không tìm đến với khoa học. Vì cạnh tranh và nâng cao tính cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp khụng những tỡm cỏch thỏa món tối đa nhu cầu, lợi ích của người tiêu dùng, mà cũn bắt buộc phải có khả năng dự báo thị trường, kích thích nhu cầu tiêu dùng mới bằng những sản phẩm mới với nhiều phương pháp tiếp thị. Trước đây, Liên Xô đó cú tiềm lực khoa học mạnh, đó đi trước trong nhiều công nghệ hiện đại, công nghệ cao, nhưng vỡ khụng biết tạo lập thị trường (Chính xác hơn là do khước từ kinh tế thị trường) nên rất chậm mở rộng và đổi mới sản xuất. Như vậy, có một nền khoa học mạnh chưa hẳn đó cú trỡnh độ công nghệ cao, vấn đề là phải có động lực từ phía thị trường. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đều phải đầu tư lớn cho R&D nếu muốn nâng cao năng lực cạnh tranh và trước áp lực ngày càng lớn của cạnh tranh, ngày càng cú nhiều doanh nghiệp truyền thống trở thành những doanh nghiệp KH - CN, nhất là trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao. Ch ính điều này đó tạo động lực để hỡnh thành nền kinh tế tri thức.

Ngày nay, trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường toàn cầu, các doanh nghiệp mới thường ra đời từ một sáng chế, một cụng nghệ mới. Trong cuộc cạnh tranh toàn cầu ráo riết hiện nay, khụng cũn chỗ đứng

cho các doanh nghiệp làm ăn theo đường mũn, khụng đầu tư đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm. Thành tựu mới về KH – CN khai sinh và nuôi dưỡng các doanh nghiệp, và ngược lại, chính các doanh nghiệp lại là tác nhân thúc đẩy phát triển KH-CN. Ngày nay, CNTT cũng như các công nghệ cao khác phát triển nhanh là nhờ cơ chế cạnh tranh lành mạnh diễn ra liên tục trong nền kinh tế thị trường và nhờ có sự năng động, sáng tạo của các doanh nghiệp. Nếu không có các công ty kinh doanh các công nghệ mới như Microsoft, IBM, HP, Cisco, Oracle, v.v... thỡ khú có thể cú những thành tựu kỳ diệu về CNTT như ở thời điểm hiện tại. Do đòi hỏi của thị trường, các doanh nghiệp phải gia tăng đầu tư vào nghiên cứu phát triển để có công nghệ mới, sản phẩm mới. Cạnh tranh về kinh tế thực chất là cạnh tranh về KH-CN. Các quốc gia muốn nâng cao vị thế của mỡnh trong cuộc cạnh tranh, đều phải ra sức đầu tư để nâng cao năng lực KH-CN của mỡnh. Quá trình này sẽ tất yếu dẫn đến sự hình thành nền KTTT ở các quốc gia phát triển.

c, Quá trình hội nhập, mở cửa nền kinh tế thúc đẩy sự hình thành nền

KTTT

Sự phỏt triển kinh tế thị trường và thương mại thế giới đi liền với CM

KHCN thúc đẩy sự hỡnh thành, phỏt triển nền KTTT toàn cầu.

Những thành tựu đột phá của KH – CN hiện đại, đặc biệt là CNTT, đó thỳc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất xó hội loài người, thúc đẩy phân công lao động quốc tế ngày càng sâu rộng, phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư và tích tụ tập trung tư bản trên phạm vi toàn cầu và dẫn tới sự hỡnh thành nền kinh tế thế giới toàn cầu nối mạng hiện nay.

Ngày nay, sự sản sinh, truyền bỏ và sử dụng tri thức không thể nằm trong biên giới một quốc gia. Nền KTTT ra đời trong điều kiện nền kinh tế của nhân loại đó được toàn cầu hoá; bất cứ ngành sản xuất, dịch vụ nào cũng đều có thể dựa vào nguồn cung ứng từ nhiều nước, được tiêu thụ trên toàn thế giới. Người ta thường gọi nền KTTT là nền kinh tế toàn cầu hoỏ nối mạng, hay là nền kinh tế toàn cầu dựa vào tri thức. Các giao dịch thương mại dựa trên cơ sở xử lý và truyền dẫn cỏc dữ liệu số hoỏ được thực hiện thông qua mạng Internet. Nền kinh

Xem tất cả 265 trang.

Ngày đăng: 06/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí