Ảnh Hưởng Của Lượng Bón K Đến Tình Hình Sâu Bệnh Hại Mía


Bảng 3.23. Ảnh hưởng của K đến năng suất đường



Công thức


Vụ mía

Năng suất

mía (tấn/ha)

Chữ

đường (CCS)

Năng suất

đường (tấn/ha)


Mía tơ

58,25

8,45

4,92

1. Nền

Mía gốc 1

Mía gốc 2

60,36

54,95

9,15

9,35

5,52

5,14


TB

57,85

8,98

5,19


Mía tơ

67,13

9,47

6,36

2. Nền + 100 K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

71,05

60,92

10,25

10,65

7,28

6,49


TB

66,37

10,12

6,71


Mía tơ

71,85

10,15

7,29

3. Nền + 150 K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

74,00

64,54

10,89

11,05

8,06

7,13


TB

70,13

10,70

7,49


Mía tơ

73,56

10,55

7,76

4. Nền + 200 K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

76,03

65,73

11,42

11,36

8,68

7,47


TB

71,77

11,11

7,97


Mía tơ

73,49

10,78

7,92

5. Nền + 250 K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

76,73

65,71

11,66

11,56

8,95

7,60


TB

71,98

11,33

8,16


Mía tơ

73,24

10,80

7,91

6. Nền + 300 K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

76,46

65,80

11,75

11,62

8,98

7,65


TB

71,83

11,39

8,18


Mía tơ

7,06

0,29

0,69

LSD0,05

Mía gốc 1

Mía gốc 2`

7,47

6,97

0,28

0,24

0,83

0,66


TB

7,17

0,27

0,73

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.

Nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng kali cho mía đồi vùng Lam Sơn - Thanh Hóa - 14


3.3.1.2. Ảnh hưởng của lượng bón K đến tình hình sâu bệnh hại mía

Trong sản xuất mía hiện nay, đối tượng dịch hại chủ yếu mang tính phổ biến, thường xuyên và có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng mía, năng suất đường là sâu đục thân và rệp xơ trắng hại mía.

Kết quả theo dõi tình hình sâu đục thân và rệp xơ trắng hại mía ở các lượng bón K và vụ mía khác nhau được tổng hợp và trình bày trong bảng 3.24.

Bảng 3.24. Ảnh hưởng của lượng bón K đến tính hình sâu bệnh hại mía


TT

Công thức

Sâu đục thân

Rệp xơ trắng

Tỷ lệ

(%)

Mức độ

(cấp)

Tỷ lệ

(%)

Mức độ

(cấp)

1

Nền: 200N + 100 P2O5

26,2

4

47,6

4

2

Nền + 100 K2O

19,7

3

34,5

3

3

Nền + 150 K2O

18,4

2

25,2

2

4

Nền + 200 K2O

16,6

2

23,3

2

5

Nền + 250 K2O

13,8

2

22,7

2

6

Nền + 300 K2O

13,4

2

22,8

2

Kết quả ở bảng 3.24 cho thấy:

- Bón K có tác dụng hạn chế rõ rệt mức độ gây hại của sâu đục thân và rệp xơ trắng hại mía. Lượng bón K càng tăng, tỷ lệ hại càng giảm. Trên nền bón 200 N + 100 P2O5, không bón K, tỷ lệ sâu đục thân thời kỳ cây con ở mức 26,2% (cấp 4), tỷ lệ rệp xơ trắng thời kỳ mía chín - thu hoạch (tháng 9 năm trước đến tháng 4 năm sau) là 47,6% (cấp 4), tăng 9,82% và 21,9% (tăng 1 cấp) so với trung bình của các lượng bón K (100 - 300 kg K2O/ha) đối với tỷ lệ sâu đục thân và tỷ lệ rệp xơ trắng, tương ứng.

So sánh giữa các mức bón K cho thấy: tỷ lệ sâu đục thân giảm từ 19,7% xuống 13,4%, tỷ lệ rệp xơ trắng giảm từ 35,5% xuống 22,8% (giảm từ cấp 3 xuống cấp 2) ở lượng bón 100 kg K2O/ha và 300 kg K2O/ha, tương ứng. Đây chính là một trong những lý do giải thích cho việc tăng chất lượng mía và năng suất đường khi tăng lượng bón K.


3.3.1.3. Hiệu suất K ở các lượng bón khác nhau

Bảng 3.25. Hiệu suất K ở các lượng bón khác nhau



Công thức


Năng

suất

Chênh lệch so

với Nền

Hiệu suất Kali

Mía (tấn/ha)

Đường (tấn/ha)

Mía (tấn/ha)

Đường (tấn/ha)

Kg mía/ kg K2O

Kg đường/

kg K2O


Mía tơ

58,25

4,92

-

-

-

-


1. Nền

Mía gốc 1

Mía gốc 2

60,36

54,95

5,52

5,14

-

-

-

-

-

-

-

-


TB

57,85

5,19

-

-

-

-


Mía tơ

67,13

6,36

8,88

1,44

88,80

14,40

2. Nền +

Mía gốc 1

71,05

7,28

10,69

1,76

106,90

17,60

100 K2O

Mía gốc 2

60,92

6,49

5,97

1,35

59,70

13,50


TB

66,37

6,71

8,52

1,52

85,20

15,20


Mía tơ

71,85

7,29

13,60

2,37

90,67

15,80

3. Nền +

Mía gốc 1

74,00

8,06

13,64

2,54

90,93

16,93

150 K2O

Mía gốc 2

64,54

7,13

9,59

1,99

63,93

13,27


TB

70,13

7,49

12,28

2,30

81,87

15,33


Mía tơ

73,56

7,76

15,31

2,84

76,55

14,20

4. Nền +

Mía gốc 1

76,03

8,68

15,67

3,16

78,35

15,80

200 K2O

Mía gốc 2

65,73

7,47

10,78

2,33

53,90

11,65


TB

71,77

7,97

13,92

2,78

69,60

13,90


Mía tơ

73,49

7,92

15,24

3,00

60,96

12,00

5. Nền +

Mía gốc 1

76,73

8,95

16,37

3,43

65,48

13,72

250 K2O

Mía gốc 2

65,71

7,60

10,76

2,46

43,04

9,84


TB

71,98

8,16

14,13

2,97

56,52

11,88


Mía tơ

73,24

7,91

14,99

2,99

49,97

9,97

6. Nền +

Mía gốc 1

76,46

8,98

16,10

3,46

53,67

11,53

300 K2O

Mía gốc 2

65,8

7,65

10,85

2,51

36,17

8,37


TB

71,83

8,18

13,98

2,99

46,60

9,97


Hiệu suất tăng năng suất mía, năng suất đường của K ở các lượng bón khác nhau trình bày trong bảng 3.25, cho thấy:

Trên cơ sở nền bón 200 N + 100 P2O5/ha, giống mía MY 55 - 14, trồng trên đất xám ferralit điển hình, không có tưới, vùng Lam Sơn, hiệu suất K đạt cao nhất ở lượng bón 100 kg K2O/ha đối với mía (85,2 kg mía/kg K2O) và lượng bón 150 kg K2O/ha đối với đường (đạt 15,33 kg đường/kg K2O), sau đó giảm dần ở lượng bón cao hơn (từ 150 - 300 kg K2O/ha đối với mía và 200 - 300 kg K2O/ha đối với đường). So với lượng bón 100 kg K2O/ha, lượng bón tại đó hiệu suất đối với mía bắt đầu giảm mạnh là 250 kg K2O/ha (giảm 33,7%, tương ứng 28,68 kg mía/kg K2O). Lượng bón có hiệu suất đối với đường bắt đầu giảm mạnh là 300 kg K2O/ha (giảm 34,9%, tương ứng 5,36 kg đường /kg K2O).

3.3.1.4. Mối quan hệ giữa lượng bón K và năng suất mía, năng suất đường

Để tạo cơ sở cho việc so sánh, đánh giá kết quả xác định lượng bón K thông qua cân bằng dinh dưỡng, chúng tôi tiến hành xác định lượng bón K cho mía theo lượng bón tối đa về kỹ thuật và tối thích về kinh tế trên cơ sở vận dụng định luật hiệu suất phân bón giảm dần để thiết lập phương trình tương quan giữa năng suất mía, năng suất đường với lượng bón K ở các vụ mía tơ, mía gốc khác nhau được thiết lập và trình bày trong hình hình 3.8 đến 3.13.

Đối với năng suất mía

Mía tơ: Y= - 0,247x2 + 125x + 58032. R2 = 0,991 Mía gốc 1: Y= - 0,253x2 + 128,9x + 60438. R2 = 0,999 Mía gốc 2: Y = -0,163x2 + 85,85x + 54768. R2 = 0,987

Đối với năng suất đường

Mía tơ: Y = - 0,035x2 + 20,94x + 4851. R2 = 0,987 Mía gốc 1: Y = - 0,036x2 + 22,76x + 5478. R2 = 0,996 Mía gốc 2: Y = - 0,03x2 + 17,68x + 5117. R2 = 0,997

X lượng bón K (kg K2O/ha ; Y năng suất mía/năng suất đường (kg/ha)



NS mía (kg/ha)

Lượng bón K2O (kg/ha)


Hình 3.8. Tương quan giữa lượng bón K2O và năng suất mía - vụ mía


NS đường (kg/ha)

Lượng bón K2O (kg/ha)

Hình 3.9. Tương quan giữa lượng bón K2O và năng suất đường - vụ mía tơ


NS mía (kg/ha)

Lượng bón K2O (kg/ha)


Hình 3.10. Tương quan giữa lượng bón K2O và năng suất mía - vụ mía gốc 1


NS đường (kg/ha)

Lượng bón K2O (kg/ha)

Hình 3.11. Tương quan giữa lượng bón K2O và năng suất đường - vụ mía gốc 1



NS mía (kg/ha)

Lượng bón K2O (kg/ha)


Hình 3.12. Tương quan giữa lượng bón K2O và năng suất mía - vụ mía gốc 2


NS đường (kg/ha)


Lượng bón K2O (kg/ha)


Hình 3.13. Tương quan giữa lượng bón K2O và năng suất đường - vụ mía gốc 2


Từ các phương trình tương quan bậc hai giữa lượng bón K với năng suất mía, năng suất đường, lượng bón K tối đa về kỹ thuật và tối thích về kinh tế được xác định và trình bày ở bảng 3.26.

Bảng 3.26. Lượng bón K tối đa về kỹ thuật và tối thích về kinh tế đối với năng suất mía, năng suất đường


Vụ mía

Lượng bón tối đa về kỹ thuật

(kg K2O/ha)

Lượng bón tối thích về kinh

tế (kg K2O/ha)

Đối với năng

suất mía

Đối với năng

suất đường

Đối với năng

suất mía

Đối với năng

suất đường

Mía tơ

252,14

299,27

209,70

269,19

Mía gốc 1

254,82

316,15

213,14

286,91

Mía gốc 2

261,75

285,26

198,29

251,30

Trung bình

255,70

301,00

204,80

267,90

Ghi chú: giá phân KCl (60% K2O): 12.000đ/kg; giá mía 10 CCS: 950đ/kg

Kết quả ở bảng 3.26 cho thấy: với giá thu mua mía nguyên liệu mía 10 CCS là 950 đ/kg; giá phân KCl (60% K2O) là 12.000 đ/kg, thì về mặt lý thuyết, có thể bón K ở mức trung bình 255,7 kg K2O/ha để đạt năng suất mía tối đa và 301 kg K2O/ha để đạt năng suất đường tối đa. Tuy nhiên, lượng bón tối thích về kinh tế đối với năng suất mía là 204,8 kg K2O/ha, bằng 80,1% (thấp hơn 50,9 kg K2O/ha) so với lượng bón tối đa về kỹ thuật. Lượng bón tối thích về kinh tế đối với năng suất đường là 267,9 kg K2O/ha, bằng 89,0% (thấp hơn 33,1 kg K2O/ha) so với lượng bón tối đa về kỹ thuật.

Kali có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mía, do vậy lượng bón K tối đa về kỹ thuật và tối thích về kinh tế đối với năng suất đường cao hơn 17,7% (45,3 kg K2O/ha) và 30,8% (63,1 kg K2O/ha) so với lượng bón K tối đa về kỹ thuật và tối thích về kinh tế đối với năng suất mía.

Xem tất cả 220 trang.

Ngày đăng: 04/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí