Tương Quan Giữa Riek Và Năng Suất Mía - Vụ Mía Gốc 2


RIEK(%)

Năng suất (tấn/ha)


Hình 3.16. Tương quan giữa RIEK và năng suất mía - vụ mía gốc 2


RIEK(%)

Năng suất (tấn/ha)


Hình 3.17. Tương quan giữa RIEK và năng suất mía - trung bình 3 vụ


Bảng 3.30. Hiệu suất sử dụng K ở các mức bón khác nhau



Công thức


Vụ mía

Tổng lượng K2O tích lũy (kg K2O/ha)

Chênh lệch so với không bón K2O (%)

Hệ số sử dụng K trong phân khoáng

REK(%)

1. Nền

Mía tơ

64,72

-

-


Mía gốc 1

70,93

-

-


Mía gốc 2

76,99

-

-


TB

70,88

-

-

2. Nền

Mía tơ

116,08

51,36

41,45

+ 100 K2O

Mía gốc 1

124,42

53,49

46,67


Mía gốc 2

132,04

55,05

47,14


TB

124,18

53,30

45,09

3. Nền

Mía tơ

133,82

69,10

39,46

+ 150 K2O

Mía gốc 1

143,00

72,07

43,50


Mía gốc 2

152,75

75,76

45,23


TB

143,19

72,31

42,73

4. Nền

Mía tơ

148,38

83,66

36,88

+ 200 K2O

Mía gốc 1

159,61

88,68

40,93


Mía gốc 2

170,88

93,89

42,99


TB

159,63

88,75

40,27

5. Nền

Mía tơ

160,23

95,51

34,24

+ 250 K2O

Mía gốc 1

168,27

97,34

36,21


Mía gốc 2

177,46

100,47

37,02


TB

168,64

97,76

35,82

6. Nền

Mía tơ

163,87

99,15

29,75

+ 300 K2O

Mía gốc 1

171,61

100,68

31,29


Mía gốc 2

181,80

104,81

32,30


TB

172,43

101,55

31,11

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.


Hình 3.18. Một số hình ảnh thí nghiệm đồng ruộng về lượng bón K



Chuẩn bị hom giống Thí nghiệm lượng bón K Bón lót trước khi trồng Thí nghiệm 1Chuẩn bị hom giống Thí nghiệm lượng bón K Bón lót trước khi trồng Thí nghiệm 2

Chuẩn bị hom giống-Thí nghiệm lượng bón K Bón lót trước khi trồng-Thí nghiệm lượng bón K


Trồng mía Thí nghiệm lượng bón K Sinh trưởng của mía Thí nghiệm lượng bón 3Trồng mía Thí nghiệm lượng bón K Sinh trưởng của mía Thí nghiệm lượng bón 4


Trồng mía -Thí nghiệm lượng bón K Sinh trưởng của mía -Thí nghiệm lượng bón K




Sinh trưởng của mía -Thí nghiệm lượng bón K


Thu hoạch mía -Thí nghiệm lượng bón K


3.4. Cân bằng K và xác định lượng bón K phù hợp cho mía trên cơ sở cân bằng dinh dưỡng ở vùng Lam Sơn

3.4.1. Cân bằng K cho mía ở các mức bón K khác nhau

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa lượng bón K với năng suất, chất lượng mía, năng suất đường và lượng K mất theo sản phẩm thu hoạch; kết quả xác định lượng K do nước mưa cung cấp; lượng K mất do xói mòn; lượng K mất do rửa trôi, cân bằng K cho mía ở các mức bón khác nhau (0; 100; 150; 200; 250 và 300 kg K2O/ha), giống mía MY 55-14, trồng trên đất xám điển hình, nền bón 200 N + 100 P2O5, không có tưới ở vùng Lam Sơn được xác định cụ thể như sau:

Phương trình cân bằng tổng quát: FK + KR = KGY + KE + KL.

Trong đó

FK: lượng K do bón phân khoáng (kg K2O/ha)

KR: lượng K do nước mưa cung cấp (K2O/ha/năm)

KGY: lượng K mất theo sản phẩm thu hoạch (kg K2O/ha/vụ). KE: lượng K mất do xói mòn (kg K2O/ha/năm)

KL: lượng K mất do rửa trôi (kg K2O/ha/năm)

Kết quả tính toán cân bằng trình bày trong bảng 3.31 (hình 3.19- 3.21) cho thấy: trong điều kiện canh tác không trả lại NLM sau thu hoạch, không bón K, cân bằng K âm ở mức trung bình 127 K2O/ha/vụ. Bón K khoáng, cân bằng K giảm từ âm 74, 6 kg K2O/ha ở mức bón 100 kg K2O/ha xuống âm 0,4 kg K2O ở mức bón 200 kg K2O/ha. Cân bằng K dương đạt được ở mức bón từ 250 kg K2O/ha trở lên: dương 47,5 kg K2O/ha và 93,6 kg K2O/ha ở mức bón 250 kg K2O/ha và 300 kg K2O/ha, tương ứng.

Từ kết quả tính toán cân bằng K nêu trên cho thấy, để đảm bảo cho dự trữ K trong đất không bị sụt giảm, lượng K tối thiểu cần bón cho mía là 200 K2O/ha/vụ. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả xác định lượng K bón từ phương trình tương quan theo Lecompt (1962).

110


Bảng 3.31. Cân bằng K cho mía ở các lượng bón K khác nhau


Công thức

Vụ mía

Lượng

K

đầu

vào

Lượng

K

đầu ra


Cân bằng


K

Do phân

khoáng cung cấp

Do nước

mưa cung cấp

Mất theo

sản phẩm mía cây

Mất theo

NLM thu hoạch

Mất do

xói mòn bề mặt

Mất do rửa trôi chiều sâu


Mía tơ

-

9,91

41,46

23,26

31,63

43,35

-129,66

1. Nền

Mía gốc 1

Mía gốc 2

-

-

6,82

7,91

50,38

56,63

20,55

20,36

30,90

21,68

36,76

28,65

-131,72

-119,38


TB

-

8,21

49,49

21,39

28,07

36,25

-126,94


Mía tơ

100

9,91

74,70

41,38

24,26

42,13

-72,61

2. Nền + 100K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

100

100

6,82

7,91

80,54

90,11

43,88

41,93

26,99

18,81

35,72

27,84

-80,35

-70,86


TB

100

8,21

81,78

42,40

23,45

35,23

-74,55


Mía tơ

150

9,91

87,35

46,47

21,16

38,81

-33,88

3. Nền + 150 K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

150

150

6,82

7,91

95,41

105,42

47,59

47,33

24,08

16,87

32,90

25,64

-43,16

-37,35


TB

150

8,21

96,06

47,13

20,70

32,45

-38,14


Mía tơ

200

9,91

99,60

48,78

18,96

36,66

5,93

4. Nền + 200 K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

200

200

6,82

7,91

108,84

119,48

50,77

51,40

21,34

14,75

31,08

24,22

-5,22

-1,93


TB

200

8,21

109,31

50,32

18,35

30,65

-0,41


Mía tơ

250

9,91

106,58

53,65

16,69

30,28

52,69

5. Nền + 250 K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

250

250

6,82

7,91

117,85

123,80

50,42

53,66

19,72

13,67

25,67

20,00

43,11

46,76


TB

250

8,21

116,07

52,57

16,69

25,32

47,51


Mía tơ

300

9,91

107,73

56,14

15,57

28,69

101,77

6. Nền + 300 K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

300

300

6,82

7,91

120,61

126,71

51,00

55,09

21,04

17,82

24,32

18,95

89,78

89,33


TB

300

8,21

118,35

54,08

18,14

23,99

93,60


Cân bằng K

Công thức bón kali


Hình 3.19. Cân bằng kali ở các lượng bón K2O khác nhau- vụ mía tơ


Cân bằng K

Công thức bón kali


Hình 3.20. Cân bằng kali ở các lượng bón K2O khác nhau - vụ mía gốc 1


Cân bằng K

Công thức bón kali

Hình 3.21. Cân bằng kali ở các lượng bón K2O khác nhau- vụ mía gốc 2


3.4.2. Cân bằng K cho mía trong điều kiện sản xuất hiện tại

3.4.2.1. Sơ đồ cân bằng

Trên cơ sở kết quả điều tra, đánh giá điều kiện cơ bản và hiện trạng sản xuất mía, mối quan hệ giữa các nguồn dinh dưỡng K đầu vào, đầu ra của cân bằng K cho mía trong điều kiện sản xuất hiện tại ở vùng Lam Sơn Thanh Hóa được xác định và trình bày trong hình 3.22.


Đầu vào

Kali cung cấp từ phân khoáng (IN1)

Kali cung cấp từ phân hữu cơ (IN2)

Kali cung cấp từ nước mưa

(IN 3)

Trung gian

Dinh dưỡng kali dự trữ trong đất


Đầu ra

Kali mất do rửa trôi chiều sâu (OUT 4)

Kali mất do xói mòn bề mặt (OUT 3)

Kali mất theo sản phẩm mía nguyên liệu (OUT1)

Kali mất theo ngọn lá mía sau thu hoạch (OUT 2)

Cân bằng kali hoàn toàn (IN1 + IN2 + IN 3) –

(OUT1 + OUT 2 + OUT 3 + OUT 4)

Cân bằng kali theo sản phẩm (IN1 + IN2 + IN 3) – (OUT1 + OUT 2)

Cân bằng


Hình 3.22. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các nguồn đầu vào, đầu ra của cân bằng K cho mía trong điều kiện sản xuất hiện tại vùng Lam Sơn


3.4.2.2. Lượng các nguồn dinh dưỡng K đầu vào, đầu ra

Nguồn K đầu vào

IN1: K cung cấp từ phân khoáng:

Trong điều kiện sản xuất mía hiện tại, với mức bón trung bình 2.000 kg/ha phân bón NPK Lam Sơn (6,4 - 3,2 - 6,6 - HC 9,5), thì lượng K đầu vào từ phân khoáng là 132 kg K2O/ha.

IN2: K cung cấp từ phân hữu cơ:

Để xác định lượng K cung cấp từ nguồn hữu cơ có trong thành phần phân bón NPK Lam Sơn, chúng tôi tiến hành phân tích thành phần hóa học nguyên liệu hữu cơ cho sản xuất phân bón (bùn thải nhà máy đường), kết quả được trình bày trong bảng 3.32.

Bảng 3.32. Thành phần hóa học nguyên liệu hữu cơ sản xuất phân bón NPK Lam Sơn

Nguyên liệu

pH(KCl)

Chất khô (%)

N

P2O5

K2O

(% trọng lượng chất khô)

Bùn thải nhà máy đường

7,1

31,5

1,76

1,91

1,28

Với thành phần hóa học nêu trong bảng 3.32 và lượng bón 2.000 kg/ha, lượng K được cung cấp từ nguồn hữu cơ có trong phân bón NPK Lam Sơn là 4,2 kg K2O. Ngoài ra còn bổ sung thêm cho đất 5,8 kg N và 6,3 kg P2O5.

IN 3: K cung cấp từ mưa: 8,2 kg K2O/ha.

Nguồn K đầu ra

OUT 1 + OUT 2: K mất theo sản phẩm mía nguyên liệu và NLM sau thu hoạch, được xác định trên cơ sở năng suất mía và RIEK.

- Năng suất: tính theo năng suất mía trồng mới trên đất đồi qua điều tra,

trung bình 62 tấn/ha.

- RIEK (%): xác định theo phương trình: RIEK = 0,007X - 0,327. Trong đó X là năng suất mía. RIEK: 107 kg K2O/ha

OUT 3: K mất do xói mòn: 17,7 kg K2O/ha

OUT 4: K mất do rửa trôi: 26,7 kg K2O/ha

Xem tất cả 220 trang.

Ngày đăng: 04/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí