BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
NGUYỄN THỊ THANH MAI
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KẾ TOÁN
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập thực hiện tại Việt Nam - 2
- Tổng Quan Nghiên Cứu Về Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Thời Gian Kiểm Toán Bctc
- Một Số Lý Thuyết Đương Đại Được Sử Dụng Làm Nền Tảng Cho Luận Án
Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.
HÀ NỘI – NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
NGUYỄN THỊ THANH MAI
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán (Kế toán, kiểm toán và phân tích) Mã số: 9340301
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Lê Văn Luyện
2. TS. Bùi Thị Minh Hải
HÀ NỘI – NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng sự nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Thanh Mai
LỜI CẢM ƠN
Luận án này không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ của rất nhiều cá nhân, đồng nghiệp và tổ chức.
Trước tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin gửi cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Luyện, TS. Bùi Thị Minh Hải – những người hướng dẫn khoa học của Luận án, đã không ngừng giúp tôi chuẩn hóa về nội dung, kiến thức và phương pháp nghiên cứu mà còn tạo động lực tích cực giúp tôi hoàn thành Luận án này.
Cuối cùng, tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến gia đình, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp là những người luôn đứng đằng sau ủng hộ, động viên chia sẻ khó khăn với tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2 Tổng quan nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán BCTC 5
1.2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán BCTC tại Việt Nam 6
1.2.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán BCTC trên thế giới 8
1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu 11
1.2.4 Mục tiêu nghiên cứu 12
1.2.5 Câu hỏi nghiên cứu 12
1.2.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12
1.2.7 Phương pháp nghiên cứu 13
1.2.8 Đóng góp mới của đề tài 13
1.2.9 Kết cấu của luận án 14
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 15
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI THỜI GIAN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP THỰC HIỆN 16
2.1 Một số lý thuyết đương đại được sử dụng làm nền tảng cho Luận án 16
2.1.1 Lý thuyết người đại diện 16
2.1.2 Lý thuyết quản trị dựa trên nguồn lực 17
2.1.3 Lý thuyết doanh nghiệp từ góc nhìn tri thức 21
2.2 Những vấn đề lý luận chung về thời gian kiểm toán 24
2.3 Cơ sở xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán BCTC do kiểm toán độc lập thực hiện 31
2.3.1 Mối quan hệ giữa các nhân tố thuộc về khách hàng và môi trường kiểm toán với thời gian kiểm toán BCTC 31
2.3.2 Cơ sở xác định mối quan hệ giữa các nhân tố thuộc về doanh nghiệp kiểm toán và KTV với thời gian kiểm toán 45
2.3.3 Các nhân tố khác có ảnh hưởng tới thời gian kiểm toán 50
2.4 Xác lập khung nghiên cứu, các giả thuyết và mô hình nghiên cứu 55
2.4.1 Nhân tố mục tiêu (Biến phụ thuộc) 56
2.4.2 Nhân tố tác động (Biến độc lập) 57
2.4.3 Biến kiểm soát 58
2.4.4 Mô hình nghiên cứu 59
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 60
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61
3.1 Quy trình và phương pháp nghiên cứu 61
3.1.1 Quy trình nghiên cứu 61
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 62
3.2 Thiết kế nghiên cứu định tính 64
3.3 Thiết kế nghiên cứu định lượng 65
3.3.1 Mô hình nghiên cứu 65
3.3.2 Nguồn dữ liệu của luận án 69
3.3.3 Đối tượng và quy mô mẫu khảo sát 69
3.3.4 Quy trình và phương pháp phân tích dữ liệu định lượng 71
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 76
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN KIỂM TOÁN BCTC DO KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM 77
4.1 Thực trạng về hoạt động, chất lượng kiểm toán độc lập tại Việt Nam 77
4.2 Kết quả nghiên cứu định tính khám phá các nhân tố tác động tới thời gian kiểm toán BCTC do các DNKT thực hiện tại Việt Nam 93
4.2.1 Phương pháp thực hiện và đối tượng tham gia khảo sát 93
4.2.2 Quy trình thực hiện 93
4.2.3 Kết quả nghiên cứu định tính 95
4.3 Phân tích kết quả thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán BCTC do KTĐL thực hiện tại Việt Nam 102
4.3.1 Đặc điểm mẫu 102
4.3.2 Phân tích thống kê mô tả mẫu 106
4.3.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 108
4.3.4. Xây dựng ma trận tương quan 111
4.3.5 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 113
4.3.6. Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (MLR) 120
4.3.7 Kiểm định ANOVA 125
4.3.8 Kết quả kiểm định giả thuyết 127
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 130
CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ..131 5.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu 131
5.1.1 Đánh giá mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán BCTC do kiểm toán độc lập thực hiện tại Việt Nam 131
5.1.2 Đánh giá thực trạng về việc xác định số giờ kiểm toán và liên hệ với thực trạng chất lượng kiểm toán tại Việt Nam 136
5.2 Định hướng phát triển các doanh nghiệp kiểm toán độc lập tại Việt Nam 138 5.3 Khuyến nghị 140
5.3.1 Đối với cơ quan nhà nước 140
5.3.2 Đối với Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam VACPA 144
5.3.3 Đối với các doanh nghiệp kiểm toán và kiểm toán viên 147
5.3.4 Đối với các doanh nghiệp 153
5.3.5 Đối với các cơ sở đào tạo và viện nghiên cứu 154
5.3.6 Hạn chế của nghiên cứu và những hướng nghiên cứu tiếp theo 157
KẾT LUẬN 159
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 160
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162
PHỤ LỤC i
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng mô tả cách tính số giờ kiểm toán của PCAOB-AQIs 27
Bảng 2.2: Hướng dẫn tính chỉ số sự phân bổ số giờ kiểm toán cho các giai đoạn của cuộc kiểm toán 28
Bảng 2.3 : Tóm tắt các nghiên cứu trước đây 51
Bảng 3.1: Tiêu chí đánh giá biến độc lập 66
Bảng 3.2 : Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới thời gian kiểm toán BCTC do các DNKT độc lập thực hiện tại Việt Nam 66
Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu định tính các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán 100
Bảng 4.2 Bảng thể hiện tần số về giới tính của người trả lời 102
Bảng 4.3: Đơn vị công tác của những người tham gia khảo sát 102
Bảng 4.4: Vị trí, cấp bậc của những người tham gia phản hồi 103
Bảng 4.5: Số lượng người phản hồi khảo sát có chứng chỉ nghề nghiệp 104
Bảng 4.6: Số lượng người phản hồi tham gia quá trình lập kế hoạch kiểm toán 104
Bảng 4.7: Số năm kinh nghiệm làm kiểm toán của những người phản hồi 105
Bảng 4.8: Thống kê mô tả các nhân tố tham gia khảo sát 107
Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua khảo sát chính thức
......................................................................................................................109
Bảng 4.10: Ma trận tương quan giữa các biến – Correlations Matrix 112
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Barlett 113
Bảng 4.12: Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained) 114
Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố EFA 116
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định KMO và Barlett 118
Bảng 4.15: Tổng phương sai được giải thích 119
Bảng 4.16: Ma trận nhân tố 119
Bảng 4.17. Định nghĩa các biến trong mô hình các nhân tố 120