Đánh Giá Sự Khác Biệt Chỉ Tiêu Sinh Trưởng Giữa Các Ôtc Nghiên Cứu Tại Thị Trấn Tiên Kỳ


Bảng 3.6. Đánh giá sự khác biệt chỉ tiêu sinh trưởng giữa các ÔTC nghiên cứu tại thị trấn Tiên Kỳ


Chỉ tiêu sinh trưởng

D1,3

(cm)

Dt (m)

Hvn (m)

Hdc (m)

Ô tiêu chuẩn TK01

Trung bình

13,18

2,71

9,62

4,18

Sai tiêu chuẩn (S)

3,38

0,81

0,70

1,24

Phương sai (S2)

11,43

0,65

0,49

1,53

Hệ số biến động (S%)

25,65

29,89

7,28

29,60

Ô tiêu chuẩn TK02

Trung bình

12,35

2,41

9,99

4,59

Sai tiêu chuẩn (S)

1,92

0,29

0,59

0,89

Phương sai (S2)

3,67

0,09

0,34

0,79

Hệ số biến động (S%)

15,52

12,20

5,87

19,33

Ô tiêu chuẩn TK03

Trung bình

13,42

2,43

10,08

4,76

Sai tiêu chuẩn (S)

1,79

0,30

0,52

0,69

Phương sai (S2)

3,21

0,09

0,27

0,48

Hệ số biến động (S%)

13,36

12,52

5,18

14,56

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đất tới sinh trưởng và phát triển của cây Dó bầu Aquilaria crassna - 8


UTK12| (ÔTC TK01 và TK02)

1,17

1,89

2,24

1,47

|UTK13| (ÔTC TK01 và TK03)

0,34

1,75

2,91

2,23

|UTK23| (ÔTC TK02 và TK03)

2,23

0,26

0,63

0,81


Tại khu vực thị trấn Tiên Kỳ mức chênh lệch về kích thước của Dó bầu ở ba ô tiêu chuẩn không rõ rệt như ở Tiên Cảnh, nhưng có mức chênh lệch lớn hơn so với Dó bầu ở xã Tiên Hiệp. Về đường kính ngang ngực (D1,3) giữa


ÔTC 02 và 03 có sự khác nhau rõ rệt (|U| = 2,23 > 1,96). Về chiều cao của cây: giữa ÔTC 01 và 02, ÔTC 01 và 03 có sự khác nhau rõ rệt. So sánh chiều cao dưới cành của Dó bầu thuộc ô tiêu chuẩn 01 với ô tiêu chuẩn 03 cho thấy cũng có sự khác nhau rõ rệt (xem hình 3.4).


Hình 3.4. So sánh đặc điểm sinh trưởng của Dó bầu của ba ô tiêu chuẩn thuộc thị trấn Tiên Kỳ

3.2. Kết quả điều tra đặc điểm cơ bản của đất tại khu vực nghiên cứu

3.2.1. Đặc điểm vật lý của đất tại khu vực nghiên cứu

Các yếu tố thuộc về đất, độ dày tầng đất là một trong những yếu tố lập địa, nó là không gian phân bố hệ rễ của cây trồng, là kho chứa các chất dinh dưỡng, là nguồn dự trữ ẩm cung cấp cho cây. Độ dày tầng đất phản ánh quá trình phong hóa của vật chất (đá mẹ, khoáng chất và quá trình hình thành đất), nó phản ánh mức độ xói mòn đất, thực bì sống trên đó. Nghiên cứu ảnh hưởng của loại đất, độ dày của tầng đất… đến sinh trưởng của cây Dó bầu là cơ sở để xác định điều kiện lập địa thích hợp.

Theo các kết quả nghiên cứu, đất trồng Dó bầu đều có độ dày từ 50 - 100 cm. Một số đặc điểm vật lý khác được thể hiện trong bảng 3.7.


Bảng 3.7. Thành phần cơ giới đất tại khu vực nghiên cứu



Thành phần cơ giới theo FAO %

Phân loại

ÔTC

< 0,002

0,002-0,02

0,02-2

A

Khu vực Tiên Kỳ


TK01

25,25

48,54

26,21

Đất sét TB

TK02

30,37

42,87

26,76

Đất sét TB

TK03

33,89

44,30

21,81

Đất sét TB

B

Khu vực xã Tiên Hiệp


TH01

29,02

45,87

25,11

Đất sét TB

TH02

26,46

46,21

27,33

Đất sét TB

TH03

24,31

43,79

30,90

Đất sét TB

C

Khu vực xã Tiên Cảnh


TC01

27,13

42,26

30,61

Đất sét TB

TC02

31,42

47,66

20,92

Đất sét TB

TC03

28,71

46,35

24,94

Đất sét TB

Các yếu tố về thành phần cơ giới đất giữa các khu vực nghiên cứu không cho thấy sự khác biệt rõ ràng.

Khu vực TC01 cây được sinh trưởng trên nền đất trống với địa hình bằng phẳng. Khu vực TC02 cây được trồng ở địa hình có độ dốc khá nhỏ < 5. Khu vực TC 03 cây trồng ở đồi có độ đốc >10. Tại cả hai khu vực này thực bì phát triển mạnh mẽ với nhiều loại cỏ và cây bụi.

Đất khu vực xã Tiên Hiệp có bề mặt màu nâu, khu vực TK02 và TK03 có độ ẩm cao, lớp thực bì phát triện mạnh với nhiều loại cây bụi. Khu vực TK01 ko có thực bì trên nên đất có lẫn đá , sỏi.

Khu vực thị trấn Tiên Kỳ cả 3 ô tiêu chuẩn nghiên cứu đều có cây Dó bầu được trồng trên nền đất trống ko có sự phát triển của cây thực bì. Đất màu nâu có lẫn sỏi.


3.2.2. Đặc điểm hóa học của đất tại khu vực nghiên cứu

Mùn hay chất hữu cơ trong đất là chỉ tiêu quan trọng của độ phì nhiêu đất, nó có tính chất quyết định đối với các tính chất vật lý, hóa học cũng như sinh học đất. Theo kết quá phân tích đất của các khu vực nghiên cứu, có thể đánh giá hàm lượng mùn trong đất ở các rừng trồng cây Dó bầu đạt mức trung bình (tại các khu vực TK01, TK01,TK03, TC01, TC02) hoặc mức khá (tại các khu vực TH01, TH02, TH03, TC03)

Hàm lượng Ni tơ tổng số đạt mức trung bình. Tuy nhiên Ni tơ dễ tiêu (bao gồm Ni tơ ở dạng khoáng và một số N - hữu cơ dễ phân hủy mà cây trồng có thể thu hút được) lại chỉ ở mức nghèo <4mg/100g đất.

Hàm lượng tổng Phốt pho tại các khu vực khác nhau cho thấy sự phân hóa rõ rệt. Tại khu vực Tiên Kỳ tổng Phốt pho dễ tiêu chỉ nằm ở mức nghèo (%P2O5 0,03 -0,06) cho đến mức trung bình (%P2O5 0,06 - 0,1). Trong khi đất ở Tiên Cảnh có mức hàm lượng tổng Phot pho giàu (%P2O5>0,1). Tại khu vực Tiên Hiệp mức tổng Phốt pho của khu vực Tiên Hiệp lại có sự chênh lệch khá lớn tại các điểm nghiên cứu.

Hàm lượng Phốt pho dễ tiêu ở khu vực thị trấn Tiên Kỳ là rất thấp<5mg/100g. Trong khi ở Tiên Cảnh lại khá cao >10mg/100g.



3.3. Mối quan hệ giữa một số đặc điểm cơ bản của đất và cây Dó bầu

3.3.1. Mối quan hệ giữa đất và sinh trưởng phát triển của cây Dó bầu

Bảng 3.8. Kết quả phân tích mẫu đất trồng cây Dó bầu


Khu vực

Mùn (%)

Tổng Phốt pho mg/kg

Phốt pho dễ tiêu P2O5 (mg/kg)

Tổng Ni tơ

%N

Ni tơ dễ tiêu

mg/100g

A. Thị trấn Tiên Kỳ

TK01

2,66

145,69

61,0

0,111

1,61

TK02

2,98

194,59

31,1

0,111

1,12

TK03

1,86

279,46

44,1

0,103

1,89

TB_TK

2,50

206,58

45,40

0,11

1,54

B. Xã Tiên Hiệp

TH01

3,27

848,33

118,4

0,145

2,31

TH02

3,42

329,35

58,5

0,142

1,89

TH03

4,57

147,45

44,1

0,150

1,54

TB_TH

3,75

441,71

51,29

0,15

1,72

C. Xã Tiên Cảnh

TC01

2,65

0,00

132,9

0,125

2,10

TC02

2,68

461,80

293,2

0,117

1,33

TC03

3,79

436,54

91,5

0,139

0,91

TB_TC

3,04

299,44

172,54

0,13

1,45


3.3.1.1. Ảnh hưởng của hàm lượng mùn đến sinh trưởng của Dó bầu‌

Số liệu liên quan đến hàm lượng mùn, đặc điểm sinh trưởng của Dó bầu được thể hiện trong bảng 3.9.



Bảng 3.9 cho thấy: Hàm lượng mùn tại các ô tiêu chuẩn có tỷ lệ từ 1,86% (ô tiêu chuẩn TK03 - thị trấn Tiên Kỳ) đến 4,57% (ô tiêu chuẩn TH03 - xã Tiên Hiệp). Tính trung bình hàm lượng mùn trên đất trồng Dó bầu ở thị trấn Tiên Kỳ thấp nhất (2,50%), ở xã Tiên Hiệp cao nhất (3,57%). Mức chênh

lệch này được coi là không đáng kể. Quan sát sơ bộ hai dãy số liệu liên quan

Bảng 3.9. Hàm lượng mùn và đặc điểm sinh trưởng của cây Dó bầu



ÔTC

D1,3

(cm)

Dt (m)

Hvn (m)

Hdc (m)

Số thân


Mùn (%)

A. Thị trấn Tiên Kỳ

TK01

13,18

2,71

9,62

4,18

1

2,66

TK02

12,35

2,41

9,99

4,59

1

2,98

TK03

13,42

2,43

10,1

4,76

1

1,86

TB_TK

13

2,5

9,9

4,5

1

2,50

B. Xã Tiên Hiệp

TH01

13,6

2,3

8,5

3,9

1

3,27

TH02

11,9

2,3

8,1

4

1

3,42

TH03

12,0

2,4

8,3

4

1

4,57

TB_TH

12,5

2,3

8,3

4

1

3,75

C. Xã Tiên Cảnh

TC01

23,2

5,3

13,1

4,9

1

2,65

TC02

19,1

3,8

12,5

4,4

1

2,68

TC03

19,3

3,7

12,5

4,2

1

3,79

TB_TC

20,6

4,2

12,7

4,5

1

3,04


đến đường kính ngang ngực (D1,3), và hàm lượng mùn cho thấy có vẻ như đó là mối quan hệ tỷ lệ nghịch. Tuy nhiên khi kiểm tra thống kê cho thấy không tồn tại mối tương quan giữa hàm lượng mùn với các chỉ tiêu sinh trưởng như đường kính, chiều cao cây.


Quan hệ

R

R2

F

Mùn – D1,3

0,196480518

0,038604594

0,281083263

Mùn – Dtán

0,188850923

0,035664671

0,258885775

Mùn – Hvn

0,332720491

0,110702925

0,871385389

Mùn – Hdc

0,686367125

0,47109983

6,235011814

Giữa hàm lượng mùn và chiều cao dưới cành (Hdc) có mối tương quan bậc nhất: Hdc = - 0,313647068 * %Mùn + 5,297167712

với R = 0,69 (R2= 0,47, F = 6,24).

3.3.1.2 Ảnh hưởng của phốt pho đến quá trình sinh trưởng của Dó bầu

A. Tổng phốt pho

Ba thông số liên quan đến chỉ tiêu “tổng phốt pho” đã được xác định là hàm lượng phốt pho tính theo mg/kg, tỷ lệ % phốt pho nói chung và tỷ lệ % Phốt pho dưới dạng P2O5. Số liệu được thể hiện trong bảng 3.10

Bảng 3.10. Đặc điểm sinh trưởng của Dó bầu và tổng phốt pho của các

ô tiêu chuẩn trong khu vực nghiên cứu



ÔTC

D1,3

Dt

Hvn

Hdc

Tổng Phốt pho

(cm)

(m)

(m)

(m)

mg/kg

A. Thị trấn Tiên Kỳ

TK01

13,18

2,71

9,62

4,18

145,69

TK02

12,35

2,41

9,99

4,59

194,59

TK03

13,42

2,43

10,08

4,76

279,46

TB_TK

13

2,5

9,9

4,5

206,58

B. Xã Tiên Hiệp

TH01

13,6

2,3

8,5

3,9

848,33

TH02

11,9

2,3

8,1

4

329,35


TH03

12

2,4

8,3

4

147,45

TB_TH

12,5

2,3

8,3

4

441,71

C. Xã Tiên Cảnh

TC01

23,2

5,3

13,1

4,9

0,00

TC02

19,1

3,8

12,5

4,4

461,80

TC03

19,3

3,7

12,5

4,2

436,54

TB_TC

20,6

4,2

12,7

4,5

299,44


Kiểm tra mối quan hệ của các thông số liên quan đến tổng phốt pho với đặc điểm sinh trưởng của cây cho thấy không thể hiện rõ mối quan hệ này.

Quan hệ Tổng P

R

R2

F

mg/kg - D1,3

0,130807329

0,017110557

0,121858976

mg/kg - Dtán

0,324773261

0,105477671

0,825405555

mg/kg - Hvn

0,204439159

0,04179537

0,305328924

mg/kg - Hdc

0,541980423

0,293742779

2,911403086

Cũng như ở trường hợp liên quan đến hàm lượng mùn, giữa lượng tổng phốt pho (mg/kg) với chiều cao dưới cành có tương quan tương đối chặt:

Hdc = - 0,000781446 * P (mg/kg) + 4,572423766

B. Phốt pho dễ tiêu

Phốt pho dễ tiêu tồn tại dưới dạng P-PO43- (mg/kg) và P2O5 (mg/kg) và đặc điểm sinh trưởng của Dó bầu được thể hiện trong bảng 3.11. Quan sát số liệu có thể thấy lượng phốt pho dễ tiêu cao cây sinh trưởng tốt hơn. Do đó cần kiểm tra mối tương quan giữa phốt pho với sinh trưởng của Dó bầu.

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 02/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí