Đặc Điểm Sinh Trưởng Của Dó Bầu Và Lượng Phốt Pho Dễ Tiêu Của Các Ô Tiêu Chuẩn Trong Khu Vực Nghiên Cứu



Bảng 3.11 cho thấy chỉ số hàm lượng photpho dễ tiêu và chỉ số sinh trưởng phát triển D1,3 có quan hệ rõ ràng với nhau. Xã Tiên Cảnh có chỉ số

Bảng 3.11. Đặc điểm sinh trưởng của Dó bầu và lượng Phốt pho dễ tiêu của các ô tiêu chuẩn trong khu vực nghiên cứu


ÔTC

D1,3

(cm)

Dt (m)

Hvn (m)

Hdc (m)

Phốt pho dễ tiêu

P2O5 (mg/kg)

A. Thị trấn Tiên Kỳ

TK01

13,18

2,71

9,62

4,18

61,0

TK02

12,35

2,41

9,99

4,59

31,1

TK03

13,42

2,43

10,1

4,76

44,1

TB_TK

13

2,5

9,9

4,5

45,40

B. Xã Tiên Hiệp

TH01

13,6

2,3

8,5

3,9

118,4

TH02

11,9

2,3

8,1

4

58,5

TH03

12

2,4

8,3

4

44,1

TB_TH

12,5

2,3

8,3

4

51,29

B. Xã Tiên Cảnh

TC01

23,2

5,3

13,1

4,9

293,2

TC02

19,1

3,8

12,5

4,4

132,9

TC03

19,3

3,7

12,5

4,2

91,5

TB_TC

20,6

4,2

12,7

4,5

172,54

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đất tới sinh trưởng và phát triển của cây Dó bầu Aquilaria crassna - 9


D1,3 lớn nhất có chỉ số hàm lượng photpho dễ tiêu lớn nhất. Thị trấn Tiên Kỳ và xã Tiên Hiệp có hàm lượng photpho dễ tiêu gần tương đương nhau thì có chỉ số D1,3 tương tự nhau.

Tại các ô tiêu chuẩn trên địa bàn thị trấn Tiên Kỳ có thể thấy tại ô tiêu


chuẩn có chỉ số sinh trưởng D1,3 nhỏ nhất cũng có chỉ số hàm lượng photpho dễ tiêu thấp nhất. Tại các ô tiêu chuẩn trên địa bàn xã Tiên Cảnh và xã Tiên Hiệp chỉ số hàm lượng photpho dễ tiêu tỉ lệ thuận với chỉ số sinh trưởng D1,3.

Tại xã Tiên Cảnh và Tiên Hiệp ô tiêu chuẩn có chỉ số hàm lượng phot pho dễ tiêu cao nhất cũng là ô tiêu chuẩn có chỉ số sinh trưởng Hvn cao nhất.

Các chỉ số Dt và Hdc không cho thấy có sự quan hệ với chỉ số hàm lượng photpho dễ tiêu trong đất.

Bảng 3.12. Quan hệ của phốt pho dễ tiêu với sinh trưởng của Dó bầu

Đối với chỉ số sinh trưởng Hvn không cho thấy mối quan hệ rõ ràng với chỉ số hàm lượng photpho dễ tiêu trong đất tại địa bàn thị trấn Tiên Kỳ.



Đặc điểm hóa học (X)

D1,3 = aX + b (D1,3 = Đường kính ngang ngực)

a

b

R

R2

F

Tổng P (mg/kg)



0,130807329

0,017110557

0,121858976

-PO43- (mg/kg)

0,06734778

12,5049803

0,577774056

0,33382286

3,507715705

P2O5 (mg/kg)

0,029154883

12,5049803

0,577774056

0,33382286

3,507715705


Dt = aX + b (Dt = Đường kính tán)

Tổng P (mg/kg)



0,324773261

0,105477671

0,825405555

P-PO43- (mg/kg)

0,015645574

2,380543095

0,534621034

0,28581965

2,801445815

P2O5 (mg/kg)

0,006772976

2,380543095

0,534621034

0,28581965

2,801445815


Hvn = aX + b (Hvn = Chiều cao vút ngọn)

Tổng P (mg/kg)



0,204439159

0,04179537

0,305328924

P-PO43- (mg/kg)

0,030674776

9,010355682

0,556213987

0,309373999

3,135731917

P2O5 (mg/kg)

0,013279124

9,010355682

0,556213987

0,309373999

3,135731917


Hdc = aX + b (Hdc = Chiều cao dưới cành)

Tổng P (mg/kg)

−0,000781446

4,572423766

0,541980423

0,293742779

2,911403086

P-PO43- (mg/kg)

0,001193329

4,275341802

0,117494122

0,013804869

0,097986775

P2O5 (mg/kg)

0,000516593

4,275341802

0,117494122

0,013804869

0,097986775


Số liệu ở bảng 3.12 cho thấy mối quan hệ của bốn chỉ số sinh trưởng Dó bầu với phốt pho. Trong khi lượng tổng phốt pho (mg/kg) chỉ có quan hệ tương đối chặt với chiều cao dưới cành, khu vực quan trọng thường hình thành trầm hương hoặc được sử dụng để tác động kích thích cây tạo trầm thì phốt pho dễ tiêu dưới dạng P-PO43- (mg/kg) và P2O5 (mg/kg) lại có quan hệ tương đối chặt với đường kính (ngang ngực - D1,3 và dưới tán Dt) hoặc chiều cao vút ngọn (Hvn).

3.3.1.3 Ni tơ trong đất và đặc điểm sinh trưởng của cây Dó bầu

Cây rất nhạy cảm với N (Ni tơ) có tác dụng hai mặt đến năng suất cây trồng, nếu cây trồng thừa hay thiếu N đều có hại.

- Thừa N: Khác với các nguyên tố khác, việc thừa N có ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất ở cây trồng. Cây sinh trưởng quá mạnh, thân lá tăng nhanh mà mô cơ giới kém hình thành nên cây rất yếu, dễ lốp đổ, giảm năng suất nghiêm trọng và có trường hợp không có thu hoạch.

- Thiếu N: Thiếu N cây sinh trưởng kém, chlorophyll không được tổng hợp đầy đủ, lá vàng, đẻ nhánh và phân cành kém, giảm hoạt động quang hợp và tích lũy, giảm năng suất.

Số liệu điều tra đặc điểm sinh trưởng của Dó bầu và phân tích hàm lượng Ni tơ trong mẫu đất của các ô tiêu chuẩn ở ba khu vực nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.13. Nếu quan sát dãy số liệu của 09 ô tiêu chuẩn và giá trị trung bình của từng xã cho thấy giữa kích thước cây và mức chênh lệch hàm lượng Ni tơ tổng số cũng như Ni tơ dễ tiêu trong đất trồng Dó bầu không thể hiện một dạng quan hệ nào, đặc biệt khi xem xét đường kính ngang ngực và đường kính tán.


Bảng 3.13. Đặc điểm sinh trưởng của cây Dó bầu và hàm lượng ni tơ trong đất trồng

ÔTC

D1,3

(cm)

Dt (m)

Hvn (m)

Hdc (m)

Tổng Ni tơ

%N

Ni tơ dễ tiêu

mg/100g

A. Thị trấn Tiên Kỳ

TK01

13,18

2,71

9,62

4,18

0,111

1,61

TK02

12,35

2,41

9,99

4,59

0,111

1,12

TK03

13,42

2,43

10,08

4,76

0,103

1,89

TB_TK

13

2,5

9,9

4,5

0,11

1,54

B. Xã Tiên Hiệp

TH01

13,6

2,3

8,5

3,9

0,145

2,31

TH02

11,9

2,3

8,1

4

0,142

1,89

TH03

12

2,4

8,3

4

0,150

1,54

TB_TH

12,5

2,3

8,3

4

0,15

1,72

B. Xã Tiên Cảnh

TC01

23,2

5,3

13,1

4,9

0,125

2,10

TC02

19,1

3,8

12,5

4,4

0,117

1,33

TC03

19,3

3,7

12,5

4,2

0,139

0,91

TB_TC

20,6

4,2

12,7

4,5

0,13

1,45

Với mức Ni tơ hiện có trong đất, Dó bầu có đặc điểm sinh trưởng khác biệt hay không được đánh giá thông qua mối tương quan giữa Ni tơ tổng số, Ni tơ dễ tiêu với bốn thông số cơ bản là D1,3, Dt, Hvn và Hdc. Xử lý thống kê cho thấy hầu như không tồn tại mối tương quan nào, ngoại trừ quan hệ giữa Ni tơ tổng số và chiều cao dưới cành (Hdc), với R = 0,711795868 (F = 7,18880639).

Hdc = -14,61213518 * Ni tơ tổng số (mg/kg) + 6,18168638


3.3.2. Quan hệ đất - một số đặc điểm cơ bản của trầm hương

3.3.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của đất tới chất lượng trầm hương

Kết quả phân tích mẫu đất ở ba khu vực có chất lượng trầm hương từ trung bình đến rất tốt cho thấy có sự khác nhau về một số đặc điểm hóa học của đất.

Bảng 3.14. Đặc điểm của đất trồng có trầm hương chất lượng khác nhau



Mùn M%


pH

Các chất dễ tiêu

(mg/kg)

Thành phần cơ giới theo

FAO %


Phân loại

Chất lượng trầm

hương

NH4+

P205

K20

< 0,002

0,002-

0,02

0,02-2

4,4

4,2

1,521

0,380

5,069

28,25

42,54

29,21

Đất sét TB

Trung Bình

4,4

4,1

1,528

0,382

7,638

40,37

32,87

26,76

Đất sét TB

3,2

4,1

1,005

0,251

5,025

33,89

44,30

21,81

Đất sét TB


Tốt

3,8

4,3

2,030

2,537

5,074

34,02

40,87

25,11

Đất sét TB

4,6

4,1

2,034

0,254

10,171

26,46

36,21

37,33

Đất sét TB


Rất tốt

4,7

4,8

1,017

1,525

7,626

28,31

30,79

40,90

Đất sét TB

Về hàm lượng mùn (M%) và pH: Hai thông số này có ảnh hưởng không rõ ràng đến chất lượng trầm hương. Hàm lượng mùn cao nhất (4,6%) ở khu vực có trầm hương chất lượng tốt nhất, tuy nhiên ở khu vực có chất lượng trầm hương tốt lại có hàm lượng mùn thấp hơn so với ở khu vực có chất lượng trầm hương trung bình. Giá trị pH xác định được ở ba khu vực đều có giá trị nằm trong khoảng 4,1-4,8, mức chênh lệch giữa ba khu vực có chất lượng trầm hương là không đáng kể.

Các chất dễ tiêu: Trong ba loại chất dễ tiêu NH4+, và K2O có ảnh

hưởng khá rõ đến chất lượng trầm. Khu vực trầm hương có chất lượng rất tốt (xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) có hàm lượng NH4+ cao gấp đôi hoặc gấp rưỡi so với khu vực trầm hương có chất lượng tốt hoặc trung bình


(Thị trấn Hương Khê, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh). Tương tự như vậy hàm lượng K2O ở khu vực xã Phúc Trạch cao gấp đôi so với ở khu vực thị trấn Hương Khê.

Thành phần cơ giới: Không có sự khác nhau đáng kể giữa ba khu vực nghiên cứu.

3.3.2.2. Ảnh hưởng của đất tới quá trình hình thành trầm hương

Giả thiết quá trình hình thành trầm hương liên quan đến hoạt động của một số loài nấm được xác định thông qua thí nghiệm tạo vết thương cho cây bằng cách khoan và tiếp chế phẩm. Sau sáu và mười hai tháng thực hiện thí nghiệm ở Hương Khê, Hà Tĩnh, kiểm tra vùng gỗ xung quanh lỗ khoan cho thấy cây thí nghiệm đã có biểu hiện hình thành trầm hương như gỗ chuyển sang màu nâu đen, hình thành các “tia màu nâu đen“ ở khu vực xung quanh lỗ khoan, đặc biệt là khu vực phía trên lỗ khoan.

Kết quả đo vùng gỗ biến màu của cây thí nghiệm ở khu vực Khối 19, thị trấn Hương Khê, Hà Tĩnh, được chọn ngẫu nhiên sau sáu tháng kể từ ngày tiếp chế phẩm trong bảng 3.15 cho thấy: Kích thước vùng gỗ biến màu ở các công thức sử dụng chế phẩm lớn hơn khá nhiều so với ở công thức đối chứng (chỉ tiếp nước cất hoặc chỉ khoan) ở chiều dọc theo thân cây, trong khi ở chiều ngang thân cây không thấy có sự khác biệt này. Các loại chế phẩm đã được cây hút và dịch chuyển theo hệ thống mạch dẫn, do vậy vùng gỗ biến màu chủ yếu xuất hiện ở chiều dọc theo thân cây.


Bảng 3.15. Kết quả đo vùng gỗ biến màu sau sáu tháng của cây thí nghiệm số 07 tại khu vực Khối 19, thị trấn Hương Khê


Công thức

Chiều dài (mm)

Chiều rộng (mm)


Ghi chú

Phía

trên

Phía

dưới

Tổng

Bên

trái

Bên

phải

Tổng

HU

HL

HU +

HL

WL

WR

WL +

WR

A

11

31

42

1

1,5

2,5

Fusarium

B

40

60

100

2

4

6

Mucor

C

12

20

32

1

1

2

Fusarium+Mucor

D

26

63

89

2

3

5

YES Media

E

2

2

4

2

2

4

Đối chứng (nước

cất)



-


-


-


-


-


-

Đối chứng (chỉ khoan, không tiếp

chế phẩm/nước)

Trong hình 3.5 có thể thấy chế phẩm chứa nấm gây ra sự biến đổi khác nhau, mạnh nhất là chế phẩm chứa Mucor, kế đến là chế phẩm nấm men (YES) và chế phẩm chứa Fusarium. Sự phối hợp Fusarium với Mucor không mang lại hiệu quả tích cực. Do vậy quá trình hình thành trầm hương ở cáccông thức thí nghiệm với Fusarium (công thức A), Mucor (công thức B) và

môi trường nấm men (YES, công thức D) được chọn để đánh giá ảnh hưởngcủa đất tới quá trình này.


Hình 3.5. Ảnh hưởng của chế phẩm tới quá trình hình thành trầm hương thông qua kích thước vùng gỗ biến màu sau sáu tháng thí nghiệm

Thí nghiệm ở xóm Tám, xã Phúc Trạch, Hương Khê, Hà Tĩnh cũng cho kết quả tương tự: Kiểm tra cây thí nghiệm được tiếp chế phẩm Mucor cho thấy vùng gỗ biến màu mang đặc điểm của trầm hương có kích thước là 43mm và 47mm.

Tiến hành thu thập mẫu gỗ của các công thức thí nghiệm rồi áp dụng phương pháp đánh giá thông qua mùi vị cho thấy mẫu gỗ đối chứng không có mùi vị của trầm hương, trong khi mẫu gỗ ở các công thức có sử dụng chế phẩm sinh học ít nhiều đều có mùi thơm đặc trưng của trầm hương. Kết quả phân tích mẫu sau 12 tháng thí nghiệm cho thấy các hợp chất quan trọng đều có tỷ lệ % hoặc nồng độ khá cao (xem bảng 3.16)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/10/2023