Đóng tiền không phải trách nhiệm của người dân
Gia đình không đủ khả năng tài chính để đóng
Không hiểu cách làm việc của chính quyền về việc đóng phí vệ sinh môi trường Không thấy lợi ích của việc đóng phí vệ sinh môi trường
Huyện/xã, thị trấn đã có quỹ/ngân sách của nhà nước nên không cần đóng
Lộc An Láng Dài Long Tân Long Mỹ
Phước long Thọ
Phước Hội
Phước Hải
Đất Đỏ
0
2
4
6
8
10
12
14
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.12 Thực trạng người dân không đóng thêm phí vệ sinh môi trường trên địa bàn các xã, thị trấn nghiên cứu
4.1.5 Xử lý rác thải
Đối với các khu vực đô thị của thị trấn thuộc huyện, việc xử lý rác thải chủ yếu bằng cách đem rác ra ngoài chỗ thu gom. Bên cạnh đó, một số ít hộ gia đình sử dụng các thức ăn thừa hay rau của quả để chôn xuống đất, bón cây trồng; tuy nhiên quy mô trồng trọt nhỏ hơn so với các vùng xã nông thôn và tỷ lệ người dân thực hiện ủ phân rác chỉ là thiểu số (hình 4.13).
15
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
91.8
18.2
8.2
Đốt Chôn lấp
Đội thu gom thôn ấp/ công nhân vệ sinh môi trường thu gom
Ủ phân
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.13 Thực trạng xử lý rác thải của người dân trên địa bàn huyện
Như vậy, kết quả khảo sát điều tra đã nhận diện một số hình thức xử lý rác thải mà người dân tiến hành như đốt, chôn lấp, ủ phân (chủ yếu đối với các gia đình nông thôn) và để rác ra lề đường. Nếu không có những biện pháp kỹ thuật hợp lý, những cách thức xử lý rác như vậy có thể ảnh hưởng đến sự bền vững môi trường.
4.2 Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải
4.2.1 Phân loại rác thải
- Đối với khu vực chính quyền, thì người dân nhận thấy phần lớn thực hiện nghiêm túc việc phân loại rác thải và được thể hiện trong hình 4.14 của kết quả khảo sát.
4.8
30.4
64.8
bình thường thường xuyên rất thường xuyên
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.14 Sự tham gia của chính quyền trong phân loại rác thải
- Đối với tổ trưởng tổ dân phố/trưởng ấp thì người dân cho rằng mức độ phân loại rác ở khu vực Láng Dài lại có kết quả tốt hơn là tại địa bàn xã Phước Hội, lý do,
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Đất Đỏ Phước Hải Phước Hội Phước long
Thọ
Long Mỹ Long Tân
Láng Dài
Lộc An
rất không thường xuyên không thường xuyên bình thường thường xuyên rất thường xuyên
trên địa xã Láng Dài người dân nhận biết được sự ổn định của môi trường sinh sống đối với cuộc sống của người dân sẽ ảnh hưởng như thế nào trong tương lai.
34 | 30 | |||||||||||||
24 | 33 | 42 | 37 | 39 | 34 | |||||||||
36 | ||||||||||||||
33 3 | 23 | |||||||||||||
18 | 24 2 | |||||||||||||
14 | ||||||||||||||
14 | 16 | |||||||||||||
13 | ||||||||||||||
9 | 9 | |||||||||||||
4 | 4 | 5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Hoạt Động Quản Lý Rác Thải Tại Huyện Đất Đỏ
- Hiện Trạng Phân Loại, Thu Gom Và Xử Lý Rác Thải Sinh Hoạt Tại Huyện Đất Đỏ
- Thực Trạng Thu Gom Rác Của Các Hộ Gia Đình Trên Địa Bàn Huyện
- Sự Tham Gia Của Các Biên Liên Quan Trong Tập Kết Rác Thải
- Vai Trò Của Người Dân Trong Các Hoạt Động Phân Loại Và Thu Gom Rác Thải Trong Khu Phố
- Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu - 9
Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.15 Sự tham gia của tổ dân phố/trưởng ấp
- Đối với các đoàn thể xã hội, qua kết quả điều tra cho thấy người dân đánh giá là có tham gia, tuy nhiên mức độ tham gia lai không thường xuyên ở các địa bàn các xã, thị trấn của huyện Đất Đỏ. Qua hình 4.16 cho thấy chỉ có 2 phiếu đánh giá cho rằng là thường xuyên, 142 phiếu đánh giá cho rằng là bình thường, 225 phiếu đánh giá không thường xuyên và 101 phiếu đánh giá rất không thường xuyên trong vấn đề phân loại rác thải.
THƯỜNG XUYÊN 2
BÌNH THƯỜNG
142
KHÔNG THƯỜNG XUYÊN
225
RẤT KHÔNG THƯỜNG XUYÊN
101
0
50
100
150
200
250
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.16 Sự tham gia của đoàn thể xã hội
- Đối với công nhân vệ sinh môi trường, ý kiến đánh giá của người dân cho rằng công ty vệ sinh môi trường là nhóm có trách nhiệm nhiều nhất, là nhân tố quan trọng có
ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân.Cụ thể, những đánh giá này được thể hiện trong hình 4.17.
80
70
60
50
40
30
20
10
0
66.8
19.8
4.6
8.8
R Ấ T K H Ô N G T H Ư Ờ N G
X U Y Ê N
K H Ô N G T H Ư Ờ N G
X U Y Ê N
B Ì N H T H Ư Ờ N G
T H Ư Ờ N G X U Y Ê N
R Ấ T T H Ư Ờ N G X U Y Ê N
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.17 Sự tham gia của công nhân vệ sinh môi trường
- Đối với bản thân người dân tự đánh giá trên 5 mức độ tham gia trong vấn đề phân loại rác thải cho rằng hầu như là người dân điều cảm thấy bình thường (228 phiếu/500 phiếu), do vậy, vẫn có một bộ phận người dân tham gia không thường xuyên (123 phiếu/500 phiếu điều tra) và rất không thường xuyên (24 phiếu/500 phiếu).
12
RẤT THƯỜNG XUYÊN
THƯỜNG XUYÊN
113
BÌNH THƯỜNG
228
KHÔNG THƯỜNG XUYÊN
123
RẤT KHÔNG THƯỜNG XUYÊN
24
0
50
100
150
200
250
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.18 Sự tham gia của người dân trong phân loại rác thải
- Công ty vệ sinh môi trường là đơn vị đóng vai trong qua trọng trong vấn đề tham gia phân loại rác thải, qua kết quả điều tra cho thấy hầu hết người dân đều hài lòng về sự tham gia của công ty vệ sinh môi trường. Điều này được thể hiện trong hình 4.19.
3.6 1.2 2.4
11.2
81.6
rất không thường xuyên bình thường
rất thường xuyên
không thường xuyên thường xuyên
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.19 Sự tham gia của Công ty vệ sinh môi trường
4.2.2 Thu gom rác thải
70
60
50
40
30
20
10
0
62
56
2
5
3
3
Đất Đỏ Phước Hải Phước Hội Phước long
Thọ
Long Mỹ
Long Tân Láng Dài Lộc An
không thường xuyên
bình thường
thường xuyên
rất thường xuyên
- Chính quyền các cấp đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường và thúc đẩy sự tham gia của người dân trong hoạt động thu gom rác thải nói riêng và các hoạt động bảo vệ môi trường nói chung tại cộng đồng. Việc ban hành các quy định, chính sách cụ thể, hợp lý và cách làm việc hiệu quả, minh bạch và công khai của chính quyền các cấp sẽ là yếu tố thúc đẩy sự tham gia của cộng động trong quá trình quản lý rác thải. Điều này được thể hiện qua kết quả điều tra cho thấy hầu hết tất người dân của các cả xã, thị trấn trên địa bàn huyện cho rằng việc tham gia vào thu gom rác thải của chính quyền là thường xuyên, thể hiện trong hình 4.20.
48 | 45 | 52 | 49 | 52 | |||||||||||||||
14 | |||||||||||||||||||
12 | 8 | 10 | 4 | 5 | 7 | 6 | |||||||||||||
0 | 0 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 2 |
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.20 Sự tham gia của chính quyền trong thu gom rác thải
- Đối với tổ trưởng tổ dân phố/Trưởng ấp thì sự tích cực tham gia đôn đốc, hướng dẫn và nhắc nhở giám sát người dân của tổ trưởng tổ dân phố/Trưởng ấp sẽ góp phần nâng cao mức độ tham gia của người dân. Để làm được điều này, các tổ trưởng tổ dân phố/trưởng ấp cần tạo được uy tín cao trong cộng đồng, từ đó người dân có cơ sở để thực hiện theo những hướng dân của nhóm quản lý. Cụ thể trong hình 4.21 cho thấy người dân đánh giá rất cao với tổ trưởng tổ dân phố/trưởng ấp trong việc tham gia thu gom rác thải, có đến 84,2% người dân cho rằng tổ trưởng tổ dân phố/trưởng ấp tham gia thường xuyên và chỉ 1% cho rằng không thường xuyên.
rất thường xuyên , 5
không thường xuyên, 1
bình thường,
9.8
thường xuyên,
84.2
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.21 Sự tham gia của tổ trưởng tổ dân phố/trưởng ấp
- Đoàn thể xã hội là các tổ chức tự nguyện được thành lập và hoạt động ngay tại cộng đồng dân cư với các thành viên chính là những người dân trong cộng đồng. Nếu như tổ trưởng tổ dân phố/trưởng ấp có vai trò chỉ đạo, lên kế hoạch và đưa ra các yêu cầu, quy định để thực hiện chính sách cảu huyện, xã, thị trấn thì đoàn thể xã hội có vai trò động viên và kết hợp với chính quyền để vận động người dân thực hiện nghiêm túc việc thu gom rác thải. Qua kết quả điều tra tại hình 4.22 cho thấy việc tham gia thu gom rác thải của đoàn thể xã hội là rất cao (427 phiếu/500 phiếu).
rất thường xuyên
không thường xuyên
thường xuyên bình thường
rất không thường xuyên
18
427
54
0
1
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.22 Sự tham gia của đoàn thể xã hội trong thu gom rác thải
- Đối với các xã, thị trấn, đội thu gom rác thải được hình thành qua hình thức đấu thầu. Thường thì tại mỗi khu phố, ấp sẽ có một người dân đứng ra đấu thầu việc thu gom rác thải trong khu vực, sau đó sẽ tuyển các thành viên của đội. Hoạt động của đội dựa trên hợp đồng lao động giữa đội thu gom và ban quản lý khu phố, ấp, trong đó có quy định cụ thể thời gian, ngày giờ thu gom rác từ các hộ gia đình. Qua đánh giá kết quả tại hình 4.23 cho thấy người dân đánh giá cao sự tham gia của công nhân vệ sinh môi trường trong hoạt động thu gom rác thải, cụ thể sự tham gia trong hoạt động này chiếm 89%.
không thường xuyên bình thường
thường xuyên
rất thường xuyên
3%
7%
1%
89%
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.23 Sự tham gia của công nhân vệ sinh trong thu gom rác thải
- Thói quen của cộng đồng vừa đóng vài trò là yếu tố thúc đẩy, vừa có thể là yếu tố kìm hãm sự tham của người dân trong hoạt động thu gom rác thải. Người dân trong thôn có thể nói chuyện, nhắc nhở nhau những việc chung nên làm. Trong vấn đề vệ sinh
L Ộ C A N L Á N G D À I L O N G T Â N L O N G M Ỹ
P H Ư Ớ C L O N G T H Ọ
P H Ư Ớ C H Ộ I P H Ư Ớ C H Ả I
Đ Ấ T Đ Ỏ
rất không thường xuyên không thường xuyên bình thường thường xuyên rất thường xuyên
môi trường, trước đây cách thức thu gom rác thải ở các vùng nông thôn còn mang nhiều tính tự phát và chưa có hệ thống. Trong kết quả điều tra trong hình 4.24 cho thấy hầu như đa số người dân tại các địa bàn nghiên cứu điều nghiêm túc trong vấn đề thu gom rác thải. Tuy nhiên, vẫn có một số bộ phận người dân chưa thực hiện thu gom rác thải đúng quy đinh, xử lý bằng cách đem đốt một cách tự phát, gây ô nhiễm môi trường.
53 | 3 | ||
0 4 | 52 | 4 | |
0 3 | 56 | 1 | |
0 3 | 54 | 3 | |
1 | 7 50 | 2 | |
0 5 | 52 | 3 | |
0 4 | 64 | 2 | |
02 | 67 | 1 |
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.24 Sự tham gia của người dân trong thu gom rác thải
- Trong vấn đề thu gom rác thải, công ty vệ sinh môi trường vẫn được người dân đánh giá cao, qua kết quả điều tra cho thấy người dân cảm thấy hài lòng về sự tham gia, đóng góp của công ty vệ sinh môi trường trong thu gom rác thải, cụ thể được thể hiện tại hình 4.25.
500
400
300
200
100
0
Công ty vệ sinh môi trư
rất không thường xuyên
không thường xuyên
bình thường
thường xuyên rất thường xuyên
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.25 Sự tham gia của công ty vệ sinh môi trường trong thu gom rác thải
4.2.3 Tập kết rác thải
Kết quả khảo sát tại các địa bàn nghiên cứu cho thấy đối với mức độ tham gia của các bên liên quan trong hoạt động tập kết rác thải, ý kiến đánh giá của người dân