Kết Quả Ước Lượng Mô Hình Hồi Quy Năng Lực Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam


Biểu đồ 4.11: Số lượng chi nhánh NHTM bình quân trong khối CPTPP

40


35


30


25


20


15


10


5


0

Australia 30.75 30.41 30.93 30.12 29.14 28.73 27.72 29.61 28.19

Brunei Darussalam 23.28 23.16 22.71 22.93 20.26 20.84 19.59 18.36 17.18

Canada 24.05 24.18 24.3 23.32 23.14 22.84 22.27 20.79 20.05

Chile 17.45 17.35 17.27 17.1 16.87 16.14 15.77 14.85 14.03

Japan 33.82 33.9 33.95 33.9 33.89 34.14 34.1 34.03 34.07

Malaysia 10.92 11.24 11.14 10.95 10.79 10.67 10.42 10.22 10.25

Mexico 14.59 14.62 15.5 15.44 15.34 14.57 14.64 14.62 14.43

New Zealand 34.49 33.91 33.31 30.82 29.55 28.96 29.71 27.3 26.78

Peru 6.87 7.12 7.75 7.92 8.24 8.37 8.18 7.72 7.36

Singapore 10.22 9.96 9.77 9.44 9.32 9.26 8.98 8.49 8.36

Vietnam 3.21 3.54 3.11 3.65 3.83 3.76 3.83 3.45 3.91

(được tính trên 100.000 người dân)



























2010


2011


2012


2013


2014


2015


2016


2017


2018

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 267 trang tài liệu này.

Năng lực cạnh tranh và mức độ ổn định của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - 18


Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Ngân hàng thế giới (2018)


Biểu đồ 4.12: Số lượng máy ATM bình quân trong khối CPTPP

(được tính trên 100.000 người dân)


250



200



150



100



50


0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Australia 168.66 170.47 164.64 161.09 165.13 163.79 167.59 160.22 146.03

Brunei Darussalam 82.01 80.71 92.5 82.56 81.35 79.25 75.86 69.17 74.13

Canada 218.16 207.57 203.32 220.94 221.81 221.46 224.08 228.87 220.6

Chile 61.98 64.98 67.88 64.16 56.85 56.07 53.4 51.79 49.91

Japan 130.93 128.58 127.9 128.3 127.49 127.65 127.8 127.77 127.59

Malaysia 53.52 53.56 53.21 54.58 52.3 51.18 48.89 47.53 46.63

Mexico 45.36 45 48.85 48.73 50.39 52.78 54.42 55.41 58.58

New Zealand 72.22 76.37 74.81 72.37 70.7 69.28 66.04 65.88 64.66

Peru 26.86 31.43 38.8 41.76 56.57 122.78 111.54 109.02 114.66

Singapore 61.51 62 61.39 60.27 59.5 60.02 57.75 65.16 66.46

17.03 19.6 20.69 21.88 22.71 23.76 24.26 24.58 25.28


Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Ngân hàng thế giới (2018)

Số lượng chi nhánh NHTM và số lượng phân bổ ATM bình quân trên 100.000 người ở Việt Nam mặc dù có tăng qua các năm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ thấp nhất so với các nước khác trong khối CPTPP. Điều này cho thấy khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế so với các nước thành viên khác. Các nước thành viên khác có thế mạnh về quy mô, thị trường phát triển, có chiều sâu kinh nghiệm và trình độ triển khai các dịch vụ, hệ thống sản phẩm đến khách hàng hơn hẳn các NHTM VN.


4.3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

4.3.1. Kết quả ước lượng mô hình hồi quy năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam

4.3.1.1. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện trên mẫu gồm 31 NHTM VN và 11 NHTM có vốn nước ngoài (2 ngân hàng liên doanh và 9 ngân hàng 100% vốn nước ngoài – Theo phụ lục 1 và 2) trong giai đoạn 2010 – 2018. Dữ liệu thu được có dạng bảng không cân bằng với 271 quan sát. Kết quả thống kê mô tả được chi tiết ở bảng sau:

Bảng 4.12: Bảng thống kê mô tả các biến trong mô hình Lerner


Biến số

Quan sát

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

Biến phụ thuộc

Lerner

271

0.1794

0.0888

-0.4789

0.4366

Biến độc lập

Lerner1

270

0.1790

0.0853

-0.5039

0.4354

ETA

271

18.3747

1.1685

15.9227

20.9956

B_SIZE

271

0.0949

0.0429

0.0326

0.2554

LTA

271

0.5437

0.1319

0.1473

0.8075

HDV

271

0.6362

0.1348

0.2508

0.8937

LLP

271

-0.0254

0.0724

-0.6766

0.0397

HHI

271

0.2945

0.2651

-2.7370

0.4995

GroTA

271

1.8372

23.8438

-0.9282

392.8397

FS1

271

0.2000

0.0216

0.1837

0.2391

FS2

271

0.1027

0.0057

0.0954

0.1130

GDP

271

0.0624

0.0058

0.0525

0.0708

INF

271

0.0661

0.0635

-0.0019

0.2126

Nguồn: Tính toán của tác giả từ phần mềm STATA Theo kết quả trên, chỉ số Lerner của mẫu các NHTM nghiên cứu có giá trị bình quân là 17,94%, cho thấy mức độ độc quyền trong thị trường ngân hàng tại Việt Nam tương đối thấp,

đồng nghĩa là mức độ cạnh tranh cao.


Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (ETA) bình quân là 9,49%, mức nhỏ nhất là 3,26% là ngân hàng SCB năm 2018 và giá trị lớn nhất đạt 25,54% là KLB năm 2010. Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản (GroTA) bình quân là 1,84%, trong đó ngân hàng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất là Eximbank với mức 392,84%, gần gấp 4 lần so với năm 2011. Quy mô tín dụng (LTA) bình quân là 0,537, ngân hàng Agribank có quy mô tín dụng cao nhất là 0,786 vào năm 2010. Khả năng đa dạng hóa thu nhập (HHI) bình quân đạt 71,29%, ngân hàng TPB (2011) đạt giá cao nhất là 373,70%. Khả năng huy động vốn bình quân là 63,64% trên tổng tài sản của ngân hàng.

Các biến đo lường mô trường kinh tế vĩ mô: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2010 – 2018 là 6,24%, thấp nhất là 5,25% vào năm và cao nhất là 7,08% vào năm 2018. Tỷ lệ lạm phát bình quân trong 9 năm từ 2010 – 2018 là 6,61%, thấp nhất là - 0,19% vào năm 2015, cao nhất là 21,16% vào năm 2011.

4.3.1.2. Phân tích mối tương quan giữa các biến nghiên cứu

Bảng 4.13: Tương quan giữa các biến trong mô hình ước lượng cạnh tranh



Lerner

Lerner1

B_SIZE

ETA

LTA

HDV

LLP

HHI

GroTA

FS1

FS2

GDP

INF

Lerner

1













Lerner1

0.6489

1












B_SIZE

-0.0248

-0.0603

1











ETA

0.3903

0.3612

-0.725

1










LTA

0.1571

0.0695

-0.0957

0.3225

1









HDV

0.2612

0.2152

0.1413

-0.0265

0.02

1








LLP

-0.2472

-0.0736

-0.3121

0.4045

0.6247

-0.196

1







HII

0.4526

0.0307

-0.1007

0.2545

0.1626

-0.0273

0.2233

1.0000






GroTA

0.0826

0.1061

0.0034

0.0259

-0.0517

0.0312

-0.104

0.0035

1





FS1

0.0613

-0.0892

-0.235

0.2243

0.2775

-0.0214

0.1936

-0.168

-0.0411

1




FS2

0.0602

0.0549

0.1804

-0.1802

-0.2706

0.0455

-0.1943

0.0258

-0.0318

-0.52

1



GDP

0.0791

-0.0402

-0.265

0.1896

0.2418

-0.0414

0.1289

-0.145

-0.1124

0.6356

-0.4601

1


INF

0.1665

0.296

0.2556

-0.2278

-0.2967

0.3075

-0.594

0.1964

0.0463

-0.2787

0.147

-0.254

1

Nguồn: Tính toán của tác giả từ phần mềm STATA

Các hệ số tương quan của biến độc lập đều có giá trị nhỏ hơn 0.8, nguy cơ đa cộng tuyến giữa các biến này trong nghiên cứu thực nghiệm nếu có là không đáng kể. Vì vậy nghiên cứu sử dụng tất cả các biến này trong mô hình nghiên cứu ước lượng.


4.3.1.3. Kết quả đo lường tác động các yếu tố đến NLCT của NHTM Việt Nam

Dựa trên công tính chỉ số Lerner của Abbar Lerner cho dữ liệu 31 NHTM trong giai đoạn 2010 – 2018 (Phụ lục 1), tác giả tính toán và tổng hợp một số kết quả chính như sau:

Biểu đồ 4.13: Chỉ số Lerner bình quân của các NHTM VN giai đoạn 2010 - 2018


24%

19%

19%

17%

16%

16%

17%

14%

15%

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

LERNER bình quân

Nguồn: Tính toán của tác giả từ BCTC các NHTM

Năng lực cạnh tranh của 31 NHTM VN (Phụ lục 1) có xu hướng giảm dần từ 2010 đến 2014. Từ năm 2014 đến 2015, giai đoạn các NHTM VN đang thực hiện tái cơ cấu, tái cấu trúc hệ thống nên mức độ cạnh tranh tương đối khốc liệt. Từ năm 2015 đến năm 2018, chỉ số này có xu hướng gia tăng, đồng nghĩa với việc mức độ cạnh tranh giữa các NHTM VN có xu hướng giảm. Nếu phân chia theo hình thức sở hữu: ngân hàng có vốn Nhà nước và ngân hàng không có vốn sở hữu Nhà nước thì chỉ số Lerner được minh họa trong biểu đồ 14 như sau:


Biểu đồ 4.14: Chỉ số Lerner bình quân của các NHTM VN theo hình thức sở hữu


NHTM cổ phần NHTM Nhà nước

29%


23%

24%

23%

24%

24%

24%

23%

23%

23%

18%

18%

15%

16%

14%

15%

12%

13%

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Nguồn: Tính toán của tác giả từ BCTC các NHTM

Từ kết quả trên cho thấy, chỉ số Lerner của các ngân hàng có sở hữu Nhà nước luôn cao hơn nhóm NHTM CP. Kết quả này đồng nghĩa với hàm ý năng lực cạnh tranh của các NHTM NN cao hơn NHTM CP. Từ năm 2010 đến năm 2013, chỉ số Lerner của nhóm NHTM CP có xu hướng giảm, đến năm 2015 chỉ số Lerner tăng nhẹ (từ 14% lên 15%) và có xu hướng tăng dần, rút ngắn khoảng cách với nhóm NHTM NN. Kết quả này có thể được lý giải bởi NHTM NN có lợi thế về vốn, có sự bảo trợ của Nhà nước với các chính sách quản lý nghiêm ngặt nên ít bị tác động bởi môi trường trường bên ngoài. Các NHTM CP khi có sự gia nhập của các nguồn vốn đầu tư nước ngoài hoặc sự thay đổi chính sách quản lý từ NHNN thì sức ép cạnh tranh luôn cao hơn, để tồn tại và phát triển họ sẽ đối mặt với mức độ cạnh tranh gay gắt giữa thị trường chung.

Bảng 4.14: Tóm tắt kết quả hồi quy cho mô hình đo lường năng lực cạnh tranh


Biến số

OLS

FEM

REM

GLS

GMM_Lerner

Lerner1

0.4893***

0.2303***

0.4893***

0.4893***

0.2291***

ETA

0.5882***

0.7083***

0.5882***

0.5882***

0.5825***

BANKSIZE

0.0296***

0.0564***

0.0296***

0.0296***

0.0386***

LTA

0.0456

0.0579

0.0456

0.0456

0.2469**


LLP

-0.1136**

-0.0694

-0.1136**

-0.1136**

-0.1456***

HDV

-0.0253

-0.1477***

-0.0253

-0.0253

-0.1469**

HHI

0.1242***

0.1419***

0.1242***

0.1242***

0.1290***

GroTA

0.0001

0.0001

0.0001

0.0001

0.0001***

FS1

0.1529

-0.0274

0.1529

0.1529

0.1923*

FS2

1.8311***

2.0381***

1.8311***

1.8311***

1.9301***

GDP

1.4103*

1.3059*

1.4103*

1.4103*

-1.2536*

INF

0.1536**

0.1959**

0.1536**

0.1536**

0.1383**

Original

0.0264**

0.0464**

0.0264**

0.0264**

0.0490**

_cons

-0.7380***

-1.0991***

-0.7380***

-0.7380***

-0.7264***

Số quan sát

271

Số nhóm

31

Biến công cụ

26

Mean VIF

1.94

F-test

F test that all u_i=0: F(30, 228) = 3.02

Prob > F = 0.0000


Hausman test

Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(12) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 878.20

Prob>chi2 = 0.0000

(V_b-V_B is not positive definite)

Breusch Pagar test

Test: Var(u) = 0

chibar2(01) = 0.00 Prob > chibar2 = 1.0000


Wooldridge test

Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation

F( 1, 30) = 41.221

Prob > F = 0.0000


AR(2)

Pr > z = 0.314

Sargan test

Prob > chi2 = 0.523

Hansen test

Prob > chi2 = 0.524

Ghi chú: Các ký hiệu (***), (**), (*) thể hiện mức ý nghĩa thống kê lần lượt tương ứng là 1%, 5%, 10%.

Nguồn: Tính toán và tổng hợp của tác giả từ phần mềm STATA

Hệ số VIF của mô hình là 1.95 cho thấy mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. Kiểm định F test cho kết quả Prob > F = 0.0000, nghĩa là mô hình tác động cố định (FEM) phù hợp. Trong kiểm định tiếp theo, nghiên cứu tiến hành kiểm định hồi quy theo mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) và thực hiện kiểm định Hausman test để lựa chọn mô hình phù hợp. Kết quả giá trị Prob > chi2 = 0.0000, nghĩa là chọn mô hình FEM.

Nghiên cứu tiếp tục thực hiện kiểm định Breusch Pagar test để kiểm định phương sai thay đổi và Wooldridge test. Kết quả Prob>chi2 = 1.0000 và Prob>F = 0.0000 cho thấy mô hình không có hiện tượng phương sai thay đổi và có tự tương quan, nên mô hình GLS sẽ được sử dụng để kiểm soát hiện tượng tự tương quan.

Từ kết quả kiểm định Durbin Wu-Hausman cho thấy các biến sử dụng trong mô hình nghiên cứu có hiện tượng nội sinh. Theo Delis và Tsionas (2009), giữa sức cạnh tranh và vốn có mối quan hệ tương quan với nhau nên nguy cơ tồn tại vấn đề nội sinh trong mô hình nghiên cứu. Vì vậy, phương pháp GMM được sử dụng để khắc phục vấn đề nội sinh tiềm ẩn trong kết quả nghiên cứu. Mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%. Kiểm định Hansen test có Prob > chi2 = 0.524 lớn hơn 0.1 nên chấp nhận giả thiết H0: mô hình được xác định đúng, các biến đại diện là hợp lý. Kiểm định AR(2) có giá trị Pr > z = 0.314 lớn hơn 0.1 nên chấp nhận giả thiết H0: không có sự tương quan chuỗi bậc 2 trong phần dư của mô hình.

Kết quả hồi quy từ ước lượng S.GMM trình bày trong bảng 4.14 cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến mức độ cạnh tranh của các NHTM cụ thể như sau:

Chỉ số Lerner năm trước (Lerner_1): Hệ số hồi quy cho biến Lerner_1 có mức ý nghĩa 1% và tác động dương đến chỉ số Lerner của năm hiện tại. Hệ số hồi quy dương cho thấy mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa năng lực cạnh tranh của các NHTM VN nghiên cứu trong giai đoạn 2010 – 2018 trong năm trước và năm sau, có ý nghĩa năng lực cạnh tranh năm trước càng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/05/2023