Tỷ Lệ Roa Của Các Nước Cptpp Giai Đoạn 2010 – 2018


4.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời

Theo dữ liệu tổng hợp được từ IMF về các chỉ số đo lường lành mạnh tài chính, trong đó có chỉ số ROA và ROE, so với các nước trong khu vực CPTPP tốc độ tăng trưởng ROA, ROE của hệ thống các TCTD Việt Nam trong 3 năm gần đây (sau giai đoạn tái cơ cấu 2014 – 2015 của toàn bộ hệ thống TCTD VN) là một tín hiệu khả quan đo lường mức độ phát triển hiệu quả tài chính. Tuy nhiên theo chuẩn mực thông lệ quốc tế thì ROA của Việt Nam đạt mức cao nhất 0,9% (năm 2018) vẫn là thấp so với các nước thành viên khác. Đến năm 2018, 10 nước thành viên CPTPP (ngoại trừ Việt Nam và Canada) đã đạt mức ROE>1% theo tiêu chuẩn được đánh giá mức ROA lý tưởng.

Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ ROA của các nước CPTPP giai đoạn 2010 – 2018

Australia

Brunei Darussalam Canada

Chile Japan Malaysia Mexico Peru Singapore

Vietnam

0.0

1.7

1.1

1.7

1.2

1.2

1.1

1.6

1.2

0.7

1.1

1.4

1.4

1.4

1.1

1.5

1.5

1.8

2.3

1.4

1.6

1.5

1.5

2.3

1.1

1.5

1.6

1.8

2.2

1.4

0.8

1.5

2.1

2.0

1.2

0.6

1.2

1.7

1.1

1.5

0.4

1.5

1.7

1.9

1.1

0.3

1.4

1.6

1.0

1.3

0.3

1.2

1.6

2.1

1.2

0.5

0.8

1.4

1.0

1.2

0.3

1.3

1.7

2.0

1.1

0.5

1.2

1.5

1.1

1.3

0.3

1.4

2.0

2.1

1.3

0.7

1.3

1.7

1.2

1.3

0.3

1.4

2.2

2.2

1.2

0.9


2.5

2.0

1.5

1.0

0.5


0.0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 267 trang tài liệu này.

Năng lực cạnh tranh và mức độ ổn định của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - 17

Đơn vị: %


















2010


2011


2012


2013


2014


2015


2016


2017


2018



Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu IMF (2018)

Theo công bố từ IMF về chỉ số ROE của 11 nước thành viên CPTPP, kết quả thu được cho thấy Việt Nam có giá trị ROE tăng dần qua các năm. Tuy nhiên ROE toàn hệ thống TCTD


VN vẫn dưới 10% so với yêu cầu thông thường từ 10% - 20%. Trong các nước thành viên CPTPP, ngoài trừ Canada (ROE giảm dần qua các năm nghiên cứu), Việt Nam là nước có tỷ lệ ROE thấp nhất.

Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ ROE của các nước CPTPP giai đoạn 2010 – 2018

Đơn vị: %


30.0


25.0


20.0


15.0


10.0


5.0

0.0

Australia

Brunei Darussalam

Canada Chile Japan Malaysia Mexico Peru Singapore

Vietnam

2010

0.5

15.8

23.0

20.7

2011 2012 2013

22.6 23.0 27.0

11.8 7.3 13.7

23.6 22.7 22.3

20.8 17.3 18.3

16.3

16.8

22.9

15.5

17.7

16.8

15.5

23.5

13.8

16.4

17.3

17.5

21.5

16.4

8.2

15.8

19.3

19.9

15.3

6.0

2014 2015 2016 2017 2018

22.9 23.8 12.1 16.7 19.4

14.1 12.4 10.8 13.1 15.0

22.5 20.7 19.9 21.4 22.1

19.3 17.7 13.8 15.4 15.5

8.6 7.6 7.6 6.6 6.4

15.0 12.3 12.3 13.1 12.6

15.9 15.4 16.3 19.6 20.9

18.2 21.1 19.2 17.7 17.8

13.2 13.6 11.3 14.0 13.0

3.2 5.5 6.6 8.3 11.7

Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu IMF

4.2.3. Mức độ phát triển và đóng góp của ngành ngân hàng đối với nền kinh tế.

Để đánh giá mức độ phát triển và đóng góp của lĩnh vực tài chính ngân hàng đối với nền kinh tế, nghiên cứu chủ yếu dựa trên 2 tiêu thức: độ sâu tài chính và khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng. Độ sâu tài chính được xem như thước đo cho sự phát triển tài chính của một nền kinh tế quốc gia. Chiều hướng gia tăng của độ sâu tài chính thể hiện quy mô của hệ thống tài chính so với GDP. Độ sâu tài chính thường được tính theo lượng vốn vay ngân hàng cho khu vực tư nhân và mức vốn hóa của thị trường cổ phiếu trên GDP. Vì vậy thường dùng các chỉ số


như tỷ lệ của các khoản nợ có tính thanh khoản trên GDP, tỷ lệ tiền rộng trên GDP, tỷ lệ tín dụng ngân hàng trên GDP, … để đo độ sâu tài chính của một quốc gia.

Bảng 4.7: Tỷ lệ tiền rộng so với GDP giữa các quốc gia trong CPTPP

Đơn vị: %


Quốc gia

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Australia

100,70

99,87

101,28

105,69

108,73

113,42

118,20

116,84

113,60

Singapore

123,28

126,18

128,91

130,17

129,81

124,44

131,35

129,69

122,65

Malaysia

129,65

133,89

136,80

140,09

137,10

134,93

130,35

124,25

126,64

Nhật Bản

217,69

228,08

231,43

235,34

237,35

236,07

242,38

247,87

252,10

Việt Nam

114,85

99,80

106,47

117,03

127,55

137,65

151,10

155,28

158,27

New Zeland

92,66



92,88

95,18

99,44

100,29

101,00

105,09

Mexico

30,63

30,70

31,33

32,97

34,46

36,45

37,82

38,80

37,86

Chile

66,76

74,97

77,64

62,58

82,49

83,84

82,93

78,52

76,89

Peru

38,76

38,16

40,86

11,13

11,20

11,03

10,77

10,56

47,25

Brunei

67,27

59,38

58,65

62,58

67,45

80,80

92,60

86,69

81,58

Nguồn: Thống kê của tác giả từ dữ liệu WB (2018)

Số liệu (bảng 4.7) cho thấy năm 2010 độ sâu tài chính của Việt Nam đứng vị trí thứ 4 sau Nhật Bản, Maylaysia và Singapore (chưa xét Canada không có dữ liệu công bố). Kể từ 2015 tỷ lệ tiền rộng trên GDP của Việt Nam liên tục tăng dần qua các năm, đến cuối năm 2018 con số này đã vươn lên hàng thứ 2 sau Nhật Bản, đây là một chỉ số triển vọng cho sự phát triển của ngành ngân hàng nói chung và NHTM VN nói riêng.

Tốc độ tăng trưởng tiền rộng giữa các nước trong khối CPTPP cũng là một thước đo đánh giá mức độ đầu tư, phát triển mở rộng hoạt động ngân hàng của một quốc gia. Theo dữ liệu nghiên cứu thu thập được từ WB (2010 – 2018), tỷ lệ tiền rộng trên tổng GDP của Việt Nam tuy tăng liên tục nhưng tốc độ tăng trưởng tiền rộng của Việt Nam giảm dần qua các năm nghiên cứu. Cụ thể năm 2018 giảm hơn 50% so với năm 2010.


Biểu đồ 4.10: Tốc độ tăng trưởng tiền rộng của khối CPTPP

35.00


30.00


25.00


20.00


15.00


10.00


5.00


0.00


-5.00

Tốc độ tăng tưởng

Đơn vị: %



2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Australia

10.13

7.97

7.35

6.75

7.03

5.98

6.67

4.52

2.37

Brunei Darussalam

4.81

10.05

0.90

1.47

3.22

-1.76

1.51

-0.44

2.84

Chile

7.71

22.88

10.30

11.74

8.74

9.15

4.90

0.56

4.18

Japan

1.78

2.90

2.20

3.45

2.94

3.02

3.91

3.47

2.43

Malaysia

7.35

14.63

8.85

7.40

6.30

3.04

2.80

4.64

7.69

Mexico

12.76

9.98

10.08

8.28

12.19

12.19

12.33

11.22

5.46

New Zealand

8.36




6.71

9.85

7.66

7.30

6.42

Peru

21.05

11.74

15.02

16.48

6.27

13.39

2.76

9.33

5.43

Singapore

8.59

9.99

7.23

4.32

3.33

1.52

8.04

3.20

3.86

Vietnam

29.71

11.94

24.54

21.40

19.74

14.91

17.88

14.26

12.70


Nguồn: Thống kê của tác giả từ WB (2018)

Tuy nhiên chỉ tiêu tiền rộng dùng để đo độ sâu tài chính chưa phản ánh chính xác bởi tỷ lệ tiền rộng trên GDP có thể biến thiên phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia. Do đó, độ sâu tài chính còn được xác định thông qua tỷ lệ tín dụng ngân hàng trên GDP.

Bảng 4.8: Tỷ lệ tín dụng tiêu dùng so với GDP giữa các quốc gia CPTPP

Đơn vị: %


Quốc gia

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Australia

125,50

122,33

121,28

124,98

128,73

136,59

142,52

140,90

139,59

Singapore

123,28

126,18

128,91

125,34

129,50

124,00

127,43

128,21

121,90

Malaysia

129,64

133,89

136,80

119,79

120,53

125,02

123,77

118,73

121,79

Nhật Bản

217,69

228,08

231,43

104,05

103,57

101,95

103,61

106,67

107,89


Việt Nam

114,85

99,80

106,46

96,80

100,30

111,93

123,82

130,72

133,31

New Zeland

92,66



140,53

141,19

144,22

144,34

142,35

146,55

Mexico

30,63

30,70

31,33

22,20

21,94

23,89

25,93

27,02

26,78

Chile

66,76

74,97

77,64

76,19

78,60

78,65

79,80

78,62

81,27

Peru

38,76

38,16

40,86

37,71

40,84

43,84

42,87

42,33

43,97

Brunei

67,27

59,38

58,65

30,92

32,91

41,14

43,57

38,81

34,40

Nguồn: Tổng hợp của các tác giả từ dữ liệu WB, IFM (2018)

Dữ liệu tại bảng 4.8 thể hiện tỷ lệ tín dụng tiêu dùng so với GDP của Việt Nam có tín hiệu gia tăng dần qua các năm. Năm 2013 tỷ lệ tín dụng tiêu dùng so với GDP của Việt Nam đứng thứ 6 và đến năm 2018 thì vươn lên vị trí thứ 3 (sau Australia và New Zeland, chưa xét Canada không có dữ liệu công bố) trong 11 nước thành viên CPTPP.

Theo báo cáo “Điểm lại tình hình phát triển kinh tế Việt Nam” của Worldbank tại Việt Nam ngày 11/12/2018, tổng tín dụng khu vực ngân hàng ước tính tăng 3.6% (so với đầu năm) tính đến hết quý I/2018 – tương đương 14 % so với cùng kỳ và thấp hơn ước tính mức tăng 18,2 % cả năm 2017. Tuy nhiên, hàm lượng tín dụng/GDP vẫn tương đối cao – bằng khoảng 133,31 % GDP vào cuối 2018, còn tốc độ tăng trưởng tín dụng bằng 1,4 lần so với tốc độ tăng GDP theo giá hiện hành. Hàm lượng tín dụng cao so với GDP ở Việt Nam cho thấy khu vực tài chính vẫn chủ yếu dựa vào ngân hàng khi thị trường vốn còn tương đối kém phát triển. Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao có thể gây rủi ro về ổn định khu vực ngân hàng, nhất là với những yếu kém còn tồn tại trên bảng cân đối và hệ số vốn còn mỏng ở một số ngân hàng. (Trang 21

– Báo cáo điểm lại tình hình phát triển kinh tế Việt Nam –documents.worldbank.org)

Khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng là chỉ tiêu được dùng làm thước đo dùng đánh giá mức độ phát triển dịch vụ tín dụng ở một quốc gia. Trong nghiên cứu của (Beck et al, 2013), để so sánh mức độ ảnh hưởng của các ngân hàng, sử dụng chỉ số khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng thông qua chỉ tiêu số lượng máy ATM và số lượng chi nhánh được phân bổ và tiếp cận bởi dân số. Theo số liệu được công bố bởi Worldbank (2018) số lượng chi nhánh NHTM và số lượng máy ATM tính bình quân trên 100.000 người tại các quốc gia trong khối CPTPP được thống kê:


Bảng 4.9: Mật độ chi nhánh ngân hàng thương mại phân bố trong CPTPP

(được tính bình quân trên 100.000 người dân)


STT

Quốc gia

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

1

Australia

30,75

30,41

30,93

30,12

29,14

28,73

27,72

29,61

28,19

2

Brunei Darussalam

23,28

23,16

22,71

22,93

20,26

20,84

19,59

18,36

17,18

3

Canada

24,05

24,18

24,3

23,32

23,14

22,84

22,27

20,79

20,05

4

Chile

17,45

17,35

17,27

17,1

16,87

16,14

15,77

14,85

14,03

5

Japan

33,82

33,9

33,95

33,9

33,89

34,14

34,1

34,03

34,07

6

Malaysia

10,92

11,24

11,14

10,95

10,79

10,67

10,42

10,22

10,25

7

Mexico

14,59

14,62

15,5

15,44

15,34

14,57

14,64

14,62

14,43

8

New Zealand

34,49

33,91

33,31

30,82

29,55

28,96

29,71

27,3

26,78

9

Peru

6,87

7,12

7,75

7,92

8,24

8,37

8,18

7,72

7,36

10

Singapore

10,22

9,96

9,77

9,44

9,32

9,26

8,98

8,49

8,36

11

Vietnam

3,21

3,54

3,11

3,65

3,83

3,76

3,83

3,45

3,91

Nguồn: Thống kê của tác giả từ WB (2018)

Số lượng NHTM bình quân phân bố tại Việt Nam có tăng dần mỗi năm nhưng vẫn không đáng kể và chỉ số này thấp nhất so với tất cả các nước thành viên còn lại trong CPTPP. Tại các quốc gia như Australia, Japan hay New Zealand chỉ số này gấp 10 lần Việt Nam.

Bảng 4.10: Mật độ máy ATM phân bố trong các nước CPTPP

(được tính bình quân trên 100.000 người dân)


Quốc gia

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Australia

168,66

170,47

164,64

161,09

165,13

163,79

167,59

160,22

146,03

Brunei Darussalam

82,01

80,71

92,5

82,56

81,35

79,25

75,86

69,17

74,13

Canada

218,16

207,57

203,32

220,94

221,81

221,46

224,08

228,87

220,6

Chile

61,98

64,98

67,88

64,16

56,85

56,07

53,4

51,79

49,91

Japan

130,93

128,58

127,9

128,3

127,49

127,65

127,8

127,77

127,59

Malaysia

53,52

53,56

53,21

54,58

52,3

51,18

48,89

47,53

46,63

Mexico

45,36

45

48,85

48,73

50,39

52,78

54,42

55,41

58,58

New Zealand

72,22

76,37

74,81

72,37

70,7

69,28

66,04

65,88

64,66

Peru

26,86

31,43

38,8

41,76

56,57

122,78

111,54

109,02

114,66


Singapore

61,51

62

61,39

60,27

59,5

60,02

57,75

65,16

66,46

Vietnam

17,03

19,6

20,69

21,88

22,71

23,76

24,26

24,58

25,28

Nguồn: Thống kê của tác giả từ WB (2018)

Số lượng chi nhánh NHTM và số lượng phân bổ ATM bình quân trên 100.000 người ở Việt Nam mặc dù có tăng qua các năm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ thấp nhất so với các nước khác trong khối CPTPP. Điều này cho thấy khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế so với các nước thành viên khác. Ngoài ra theo kết quả thống kê của Tổng cục thống kê cho thấy mật độ chi nhánh NHTM và số lượng máy ATM được phân bổ không không đồng đều giữa các vùng miền, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn. Đây cũng là một hạn chế làm giảm khả năng tiếp cận đối với các dịch vụ của hệ thống NHTM Việt Nam.

Bảng 4.11: Chỉ số chiều sâu thông tin tín dụng của các quốc gia trong CPTPP

(0=low to 8=high)


STT

Quốc gia

2013

2014

2015

2016

2017

2018

1

Australia

7

7

7

7

7

7

2

Brunei Darussalam

5

5

6

7

7

8

3

Canada

8

8

8

8

8

8

4

Chile

7

7

7

7

7

7

5

Japan

6

6

6

6

6

6

6

Malaysia

7

7

7

8

8

8

7

Mexico

8

8

8

8

8

8

8

New Zealand

7

8

8

8

8

8

9

Peru

8

8

8

8

8

8

10

Singapore

7

7

7

7

7

7

11

Vietnam

6

6

7

7

7

7

Nguồn: Thống kê của tác giả từ WB (2018) Theo kết quả thống kê của bảng 4.11 từ nguồn dữ liệu công bố tại WB được cập nhật mới nhất (2018), chỉ số chiều sâu thông tin tín dụng tại Việt Nam đã được cải thiện hơn, đây là ưu thế để Việt Nam tiếp tục phát triển dịch vụ tín dụng trong và ngoài nước. Tuy nhiên so với các thành viên còn lại của CPTP, khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng và hiểu biết về dịch vụ ngân hàng vẫn còn thấp hơn các nước khác như Australia, Canada, Malaysia, Mexico, New Zealand,


Peru (được đánh giá thang điểm max = 8). Đây là áp lực, cũng là động lực thúc đẩy các tổ chức tín dụng Việt Nam cần có những động thái tích cực hơn, thay đổi chính mình để hội nhập và theo kịp xu thế chung của quốc tế. Các dịch vụ ngân hàng đã và đang phát triển cần được duy trì và phát huy hơn nữa, đồng thời mở rộng thêm các dịch vụ mới, đa dạng hóa sản phẩm để thu hút nguồn khách hàng nội địa tiềm năng.

4.2.4. Mạng lưới hoạt động

Hiện nay, Việt Nam có hơn 10.700 chi nhánh, phòng giao dịch. Với hơn 710 quận/huyện/thị xã, ước tính mỗi huyện có khoảng 15-16 điểm giao dịch ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế, các điểm giao dịch ngân hàng hiện nay tập trung phổ biến ở các thành phố lớn. Trong đó, có 552 chi nhánh, phòng giao dịch trên cả nước nhưng riêng TPHCM đã có tới 150 điểm giao dịch (Thống kê từ Vụ thanh toán – NHNN). Mạng lưới giao dịch ngân hàng tại các thành phố hiện nay đã khá dày đặc. Với sự xuất hiện của quá nhiều ngân hàng trong cùng 1 khu vực, áp lực cạnh tranh lôi kéo khách hàng ngày càng gay gắt, việc mở rộng thị trường khách hàng là áp lực đối với các NHTM.

Các điểm giao dịch ngân hàng vẫn đang tiếp tục mở rộng hàng năm nhưng tốc độ mở thêm các chi nhánh phòng giao dịch những năm gần đây có phần chậm lại, các ngân hàng ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa hoạt động kém hiệu quả hơn các chi nhánh giao dịch ở vùng trọng điểm. Hiệu quả hoạt động của một chi nhánh ở các địa phương nông thôn rất thường khó có thể theo kịp với các chi nhánh ở thành phố do kinh tế còn kém phát triển, hoạt động thương mại nghèo nàn và thói quen sử dụng tiền mặt cố hữu.

So sánh với mật độ phân bổ số lượng chi nhánh NHTM và máy ATM tại 11 nước CPTPP, theo số liệu Worldbank (2018) số lượng chi nhánh NHTM và số lượng máy ATM tính bình quân trên 100.000 người tại các quốc gia trong khối CPTPP được thể hiện như sau:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/05/2023