tạo lập được lợi thế so sánh với các đối thủ của mình. Nhờ lợi thế này, ngân hàng có thể thỏa mãn tốt hơn các đòi hỏi của hách hàng mục tiêu cũng như lôi éo được
hách hàng của đối thủ cạnh tranh về mình, mở rộng thị trường dịch vụ nhằm thu lợi nhuận cao và bền vững.
Các hái niệm đã được thể chế hóa thành các chỉ tiêu đánh giá, NLCT của doanh nghiệp và các NHTM, M t hác, đối với một chi nhánh NHTMNN ở Việt Nam thì NLCT còn thể hiện thực thi hiệu quả chỉ tiêu ế hoạch của ngân hàng mẹ và chấp hành nghiêm ỷ cương trong quản lý điều tiết của Nhà nước mà đại diện là NHNN. Để nghiên cứu sâu hơn về NLCT của doanh nghiệp đ c thù - Chi nhánh NHTMNN, Luận án thống nhất hái niệm như sau:
Năng lực cạnh tranh của chi nhánh NHTM là khả năng dựa vào lợi thế nguồn nhân lực, hiện đại hóa công nghệ về trang thiết bị, hệ thống quy trình nghiệp vụ và mô hình tổ chức quản quản lý để kinh doanh ổn định vững chắc về: Nguồn vốn, dư nợ và dịch vụ… để đạt mục tiêu cuối cùng là an toàn và hiệu quả.
Về công cụ cạnh tranh của các chi nhánh NHTM, có những đ c thù hác với công cụ cạnh tranh của bản thân các NHTM. Một m t các chi nhánh phải cạnh tranh với các chi nhánh các NHTM hác nhưng chúng còn cạnh tranh nội bộ trong thu hút hách hàng, chiếm thị phần và tăng doanhg số. Nhưng do tính độc lập về quyền ra quyết định inh doanh bị hạn chế nên công cụ sử dụng hẹp hơn so với cạnh tranh giữa các NHTM với nhau. Có 4 nhóm công cụ thông dụng của các chi nhánh trong cạnh tranh:
- Cạnh tranh bằng giá sản phẩm, dịch vụ/ lãi suất trong phạm vi được ủy quyền quyết định.
- Cạnh tranh bằng sản phẩm, hác biệt hóa sản phẩm và chất lượng dịch vụ cung cấp cho hách hàng.
- Cạnh tranh bằng tối ưu hệ thống phân phối (mạng lưới quầy giao dịch và phương thức phục vụ).
- Cạnh tranh bằng các biện pháp huyến mại, xúc tiến bán hàng: tiếp cận khách hàng, tuyên truyền, chăm sóc hách hàng, áp dụng các chương trình ưu đãi…
Có thể bạn quan tâm!
- Năm Nguồn Lực Cạnh Tranh Quyết Định Khả Năng Sinh Lợi Của Ngành
- Các Công Tr Nh Nghiên Cứu Về Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
- Những Vấn Ề Ã Ược Giải Qu Ết, Khoảng Trống Nghiên Cứu Và Hướng Nghiên Cứu Của Luận Án
- Dư Nợ Là Hoạt Động Sinh Lời Lớn Nhất Của Chi Nhánh Ngân Hàng Thương Mại
- Khả Năng Về Nguồn Nhân Lực Và Năng Lực Quản Trị Điều Hành
- Những Yếu Tố Bên Trong Tác Động Đến Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Thương Mại
Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.
2.1.2. ặc điểm năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng thương mại
2.1.2.1. Đặc điểm năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng thương mại
Hoạt động inh doanh trong lĩnh vực đ c biệt là tiền tệ nên cạnh tranh giữa các chi nhánh NHTM có nét đ c trưng riêng và phụ thuộc vào phân cấp phân quyền của ngân hàng mẹ. Do vậy, NLCT của chi nhánh NHTM có những đ c điểm sau:
Một là, các chi nhánh NHTM vừa cạnh tranh khốc liệt với nhau nhưng vừa hợp tác chặt chẽ với nhau, không thôn tính hay triệt tiêu nhau mà cùng nhau hướng tới một môi trường kinh doanh ổn định, an toàn hệ thống và hạn chế rủi ro để tạo nên thị trường tiền tệ lành mạnh. Đây là đ c điểm riêng, nổi bật nhất phân biệt cạnh tranh trong ngành ngân hàng với cạnh tranh của các ngành hác. Các chi nhánh NHTM thường gắn ết hỗ trợ nhau thông qua tài hoản tiền gửi hông ỳ hạn và ngắn, trung và dài hạn ho c tài hoản vãng lai thanh toán để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ inh doanh của chính mình và phục vụ hách hàng. Vì vậy, nếu một chi nhánh NHTM có biến động lớn, có nguy cơ phá sản sẽ tác động dây chuyền đến cả hệ thống NHTM, thậm chí còn ảnh hưởng đến cả các tổ chức phi tài chính và đương nhiên hông một chi nhánh NHTM nào muốn điều đó xảy ra. Do đó, các chi nhánh NHTM một m t luôn cạnh tranh gay gắt với nhau để giành giật hách hàng, chiếm lĩnh thị phần, tăng thu nhập và lợi nhuận, m t hác lại luôn phải hợp tác ch t chẽ với nhau, cùng nhau tạo ra môi trường inh doanh lành mạnh, an toàn để tránh rủi ro hệ thống. Ngay cả hi các NHTM cạnh tranh bằng phương thức mua bán - sáp nhập, cũng thường áp dụng các biện pháp mềm dẻo như mua lại toàn bộ ngân hàng, mua hống chế cổ phần mà vẫn giữ mạng lưới dịch vụ và các quan hệ Nợ - Có. Hơn nữa, trong tổ chức hệ thống ngân hàng 2 cấp của nền KTTT, Ngân hàng Trung ương (ở Việt Nam là NHNN) có quyền can thiệp há sâu vào hoạt động kinh doanh và quản trị của các NHTM với mục đích giữ ổn định và an toàn hệ thống. NHNN dùng các biện pháp hành chính, luật lệ, quy định… để điều chỉnh hệ thống NHTM cạnh tranh nhau tự do nhưng phải chấp hành đúng luật pháp và bảo đảm tuyệt đối an toàn hệ thống.
Hai là, là doanh nghiệp nhưng NHTM không chỉ bị điều chỉnh theo luật doanh nghiệp mà còn phải theo luật ngân hàng và cạnh tranh nhau trong môi trường được giám sát chặt chẽ bởi NHTW (ở Việt Nam là Ủy ban giám sát). Các doanh nghiệp có thể thôn tính, phá sản trên thị trường nhưng NHTM và đ c biệt là NHTMNN hông thể bị phá sản trong bối cảnh inh tế hiện nay của Việt Nam. Hoạt động kinh doanh của các chi nhánh NHTM tác động trực tiếp đến toàn bộ nền
inh tế, rủi ro của các chi nhánh NHTM sẽ dẫn đến nguy cơ đổ vỡ toàn hệ thống và
éo theo hệ lụy gây thiệt hại n ng nề cho cả nền inh tế quốc gia. Bởi vậy, NHNN thường giám sát ch t chẽ hoạt động của các chi nhánh NHTM trên thị trường và thường xuyên có những cảnh báo hi có dấu hiệu biến động bất lợi để phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Trong trường hợp rủi ro xảy ra, nhiều trường hợp, NHNN còn phải có những biện pháp cứu trợ để tránh đổ vỡ hệ thống. Do vậy, các chi nhánh NHTM trong nền KTTT trường ít được tự do hơn trong các quyết định inh doanh như chiến lược, đầu tư vào lĩnh vực ngành nghề sản xuất inh doanh… so với các ngành khác. Tuy nhiên, các chi nhánh NHTM lại được hỗ trợ của Nhà nước và của ngân hàng mẹ nhiều hơn trong inh doanh. Điều đó quy định ngành ngân hàng thường hông có mức lợi nhuận quá cao (lợi nhuận siêu ngạch) nhưng bù lại mức lợi nhuận của các chi nhánh NHTM thường ổn định và há bền vững, ít hi bị phá sản nếu inh doanh nghiêm chỉnh.
Ba là, cạnh tranh của các NHTM chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế và yếu tố công nghệ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 hiện nay. NHTM được coi là một huyết mạch trung gian quan trọng trong hệ thống tài chính. Thông qua hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tư tài chính, thanh toán, chuyển tiền…, các chi nhánh NHTM đã tạo ra một ênh dẫn quan trọng bậc nhất cho quá trình lưu thông tiền tệ, lưu chuyển vốn nội địa và quốc tế. Hiện nay, các nước đang áp dụng tự do hóa thương mại nên việc việc luân chuyển vốn và tiền tệ hông có biên giới. Gắn liền với hoạt động này là hệ thống thể chế về thị trường vốn, tập tục inh doanh ngân hàng của từng quốc gia, các thông lệ quốc tế, công nghệ ngân hàng, thị trường tài chính quốc tế luôn diễn biến phức tạp làm cho các ngân hàng phải liên tục thay đổi chiến lược, cơ chế điều hành phù hợp để cạnh tranh. Ngân hàng nào ít có hả năng
thích nghi với sự phát triển và biến động của thị trường tài chính quốc tế, hông cập nhật công nghệ inh doanh ngân hàng sẽ bị sa thải. Như vậy, cạnh tranh giữa các chi nhánh NHTM đòi hỏi phải đáp ứng những chuẩn mực hắt he của thị trường tài chính quốc tế hơn bất cứ trong lĩnh vực nào.
Bốn là, cạnh tranh của các chi nhánh NHTM rất nhạy cảm với biến động của môi trường kinh doanh. Kinh doanh tiền tệ là lĩnh vực inh doanh vô cùng nhạy cảm với môi trường inh doạnh. Mỗi sự thay đổi của một yếu tố về chính trị, xã hội,
inh tế, tâm lý… dù rất nhỏ cũng sẽ tác động và lan truyền rất nhanh chóng, làm ảnh hưởng đến hoạt động của các chi nhánh NHTM. Ví dụ, sự hủng hoảng thừa của ngành sắt thép hay xi măng sẽ ảnh hưởng đến ngành xây dựng và inh doanh của các doanh nghiệp trở nên hó hăn hơn và tác động trực tiếp đến chi nhánh NHTM do công nợ phải thu, phải trả…. Do đó, các ngân hàng hông thể cạnh tranh bằng mọi giá, bằng mọi thủ đoạn để làm suy yếu và thôn tính đối thủ cạnh tranh lẫn nhau. Bởi vì, sự suy yếu và sụp đổ của đổi thủ sẽ mang lại cho chính họ và cả hệ thống NHTM những tai họa hó lường trước, thậm chí dẫn đến sụp đổ chính họ do phản ứng dây chuyền. Đây cũng là điểm hác nhau cơ bản giữa cạnh tranh doanh nghiệp với cạnh tranh ngân hàng.
Năm là, cạnh tranh của chi nhánh NHTM chịu sự tác động mạnh và trực tiếp từ chính sách kinh tế v mô và vi mô của Nhà nước, đặc biệt là chính sách tiền tệ. Nguồn vốn inh doanh của các chi nhánh NHTM chủ yếu là vốn huy động từ các tổ chức và cá nhân trong nền inh tế - xã hội, vốn tự có chỉ là thứ yếu (chiếm phần nhỏ
hoảng 7-10%/tổng tài sản) và hầu hết được dùng để trang bị cơ sở vật chất, ỹ thuật phục vụ cho hoạt động inh doanh. Trong hi đó, Nhà nước sử dụng các chính sách như tỷ giá hối đoái, hỗ trợ xuất nhập hẩu… để điều tiết ở tầm vĩ mô. Các chính sách này tác động trực tiếp đến cạnh tranh giữa các ngân hàng làm biến động thị trường tài chính, cầu - cung tiền tệ, sức mua và tiết iệm, đầu tư… Trong đó, chính sách tiền tệ là chính sách chuyên dùng trong điều chỉnh thị trường tiền tệ có tác động trực tiếp đến inh doanh và cạnh tranh của các chi nhánh NHTM. Một số biện pháp chính sách tác động trực tiếp thông qua các quy định cứng các yếu tố của cạnh tranh như lãi suất, hạn mức tín dụng, quyền cấp tín dụng cho vay, điều iện chuyển tiền ra vào trong nước, quốc tế và hu vực.
2.1.2.2. Đặc điểm năng lực cạnh tranh của các chi nhánh thuộc ngân hàng thương mại Nhà nước
Cũng như các chi nhánh NHTM và doanh nghiệp hác, ngoài hoạt động inh doanh, chi nhánh NHTMNN còn thực hiện chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu và chính sách của Đảng và Nhà nước. M t hác, NHTMNN ở Việt Nam thường phân cấp quản lý há mạnh cho các chi nhánh của mình nên đ c điểm NLCT của chi nhánh NHTMNN hông đầy đủ trong phân cấp phân quyền và mối quan hệ pháp lý trực thuộc Hội Sở chính. Cụ thể là:
Một là, mức độ tự chủ trong cạnh tranh (hay hả năng nâng cao NLCT) của các chi nhánh NHTMNN hạn chế hơn các doanh nghiệp hác. Quá trình điều tiết của NHNN nhằm iềm chế lạm phát, các quy chế an toàn bắt buộc, tính hệ thống
hiến các NHTM phụ thuộc lẫn nhau. Các NHTM luôn cạnh tranh gay gắt, tăng thêm thị phần, mở rộng thị trường tranh dành hách hàng với nhau, nhưng khi tác nghiệp thì lại hợp tác ch t chẽ với nhau do các chức năng có tính hệ thống như thanh toán bù trừ, thông tin về hách hàng gian lận, ngăn ch n tác động dây chuyền làm sụp đổ hệ thống để phòng ngừa và hạn chế rủi ro… Nói cách hác, các NHTM cạnh tranh với nhau trong mối quan hệ biện chứng của các bộ phận hợp thành hệ thống để ổn định, minh bạch và giảm thiểu rủi ro của cả hệ thống. Nếu hông, sự sụp đổ của ngân hàng này sẽ éo theo nhiều ngân hàng hác sụp đổ và ảnh hưởng đến doanh nghiệp nên các NHTM cần hỗ trợ cho nhau và phải cứu nguy cho nhau chứ hông phải triệt tiêu nhau.
Hai là, cạnh tranh giữa các chi nhánh NHTMNN trong nội bộ hệ thống.
Mức độ được phân cấp, phân quyền inh doanh của chi nhánh, chủ động hoạt động
inh doanh với ba nội dung chính:
- Về quản trị điều hành. Trụ Sở chính căn cứ vào thực trạng hoạt động inh doanh của từng chi nhánh, hàng năm phân cấp ủy quyền và giao ế hoạch các chỉ tiêu ế hoạch cho từng chi nhánh trên từng hu vực thực hiện theo từng thời ỳ năm, quý bao gồm: Nguồn vốn; dư nợ; tỷ lệ nợ xấu; thu dịch vụ; thu lãi cho vay; thu nợ đã xử lý rủi ro; chi phí; lợi nhuận; lao động định biên;…
- Về phân quyền hoạt động kinh doanh (chủ yếu là cấp tín dụng). Chi nhánh nào được phân quyền cấp tín dụng lớn là lợi thế lớn để mở rộng mạng lưới hách
hàng, NLCT sẽ tăng lên. Trụ Sở chính phân quyền tổng mức cấp tín dụng tối đa cho mỗi hách hàng, mỗi dự án theo phân cấp thứ tự: Hội đồng quản trị (NHNN&PTNT là Hội đồng thành viên) -> Tổng Giám đốc -> Chi nhánh cấp 1 -> Chi nhánh cấp 2 và Phòng Giao dịch. Tùy theo từng thời ỳ, từng điều iện cụ thể, Hội đồng quản trị ủy quyền cho thành viên, Tổng Giám đốc ủy quyền cho Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc chi nhánh ủy quyền cho cấp phó của mình, chi nhánh ấp 2 và phòng Giao dịch, mỗi cấp có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng cho vay trên từng hách hàng. Trong trường hợp hách hàng có nhu cầu vay vượt quyền phán quyết của chi nhánh, chi nhánh trình theo phân cấp lên Trụ Sở chính để cho vay đáp ứng nhu cầu đa dạng của hách hàng. Sự phân công ủy quyền cấp tín dụng này là đ c điểm hác nhau cơ bản giữa chi nhánh NHTM và chi nhánh NHTMNN, tạo điều iện cho các chi nhánh của mình phát triển các DVNH, chiếm lĩnh thị phần, mở rộng hách hàng, nâng cao NLCT tranh của mình. Các chi nhánh, phòng Giao dịch được chủ động thực hiện ế hoạch inh doanh, đáp ứng được đa dạng các
hách hàng, ngành nghề inh doanh để hoàn thành ế hoạch. Ngoài ra, để hoạt động inh doanh an toàn và hiệu quả, Trụ Sở chính còn phần quyền cho chi nhánh mức giao dịch, thanh toán nước ngoài, inh doanh ngoại hối…
- Về quan hệ nhân sự nội bộ. Trong mô hình tổ chức hoạt động của NHTMNN, Hội đồng thành viên nhân danh chủ sở hữu của NHTMNN là có quyền lực tối đa quyết định thực hiện các quyền lợi và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật và của điều lệ. Hội đồng thành viên quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm… các thành viên hội đồng thành viên, ban Tổng Giám đốc, trưởng (phó) các đơn vị trực thuộc như: Trưởng (phó) Ban thuộc Trụ Sở chính, Giám đốc (Phó Giám đốc) chi nhánh loại 1, Chủ tịch và ban Tổng Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) các Công ty con trực thuộc. Tổng Giám đốc là người điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên và pháp luật về việc thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình như quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm đối với các chức danh như Giám đốc (Phó Giám đốc) chi nhánh loại 2 và một số Trưởng phòng chi nhánh loại 1. Giám đốc chi nhánh cấp 1 có quyền quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm đối với các chức danh thuộc đơn vị mình quản lý như:
Trưởng (phó) phòng chuyên môn nghiệp vụ; Phó Giám đốc chi nhánh cấp 2 và Giám đốc (phó Giám đốc) phòng Giao dịch.
Ba là, cạnh tranh với các chi nhánh ngoài hệ thống NHTMNN
- Chi nhánh NHTMNN được quyền sử dụng nguồn vốn từ Hội Sở chính nhiều hơn nếu khả năng kinh doanh tốt và có hiệu quả. Đây là lợi thế lớn nhất của chi nhánh NHTM, với nguồn vốn lớn dễ tiếp cận đến hách hàng lớn để mở rộng mạng lưới hách hàng tăng nguồn thu dịch vụ từ các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Các chi nhánh được chủ động tổ chức hoạt động, thực hiện hạch toán, quản lý nhân sự và các hoạt động hác theo chế độ phân cấp ủy quyền và được cụ thể hóa bằng các văn bản nội bộ của mỗi chi nhánh NHTMNN. Trong công tác cho vay thuộc quyền phán quyết của mình, các chi nhánh được quyền lựa chọn hách hàng có tiềm năng để lựa chọn cho vay đảm bảo có hiệu quả, theo đúng quy định của pháp luật và quy định của ngành. Trong trường hợp nguồn vốn hông đủ, có thể sử dụng nguồn vốn của ngân hàng mẹ và ngược lại có thể cho ngân hàng mẹ vay nếu thừa nguồn vốn. NHTMNN nếu thiếu vốn cho vay sẽ được NHNN cho vay dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của NHNN. Đây cũng là điểm hác với NHTM hác và là lợi thế mạnh trong lĩnh vực cho vay của NHTMNN. Bởi hiện nay, các doanh nghiệp lớn cần nhiều nguồn vốn để mở rộng hoạt động sản xuất inh doanh và đây cũng là cơ hội để NHTMNN mở rộng mạng lưới hách hàng.
- Chi nhánh NHTMNN còn thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước
Để ổn định inh tế chính trị - xã hội, Nhà nước thường giao cho NHTMNN thực hiện nhiệm vụ phát triển inh tế như hỗ trợ cho vay nông nghiệp, nông thôn để giải quyết vấn đề an sinh xã hội như cho vay hỗ trợ người thu nhập thấp, cho vay đánh bắt xa bờ. Trong trường hợp rủi ro, được Nhà nước xóa nợ ho c hỗ trợ bù lãi suất… Đ c điểm này vừa tạo lợi thế cho các chi nhánh NHTMNN được giao nhiệm vụ của Nhà nước sẽ được cấp vốn inh doanh, bù lỗ, hoanh nợ nếu có rủi ro. Tuy nhiên, cũng chính điều đó lại hạn chế NLCT của chi nhánh do cơ chế inh doanh thường cứng nhắc, thủ tục inh doanh phải tuân theo các quy định của Nhà nước, các lĩnh vực cho vay vốn thường có thường có hệ số rủi ro cao, dễ mất vốn.
Như vậy, có thể thấy rằng, NLCT của chi nhánh NHTMNN là NLCT không đầy đủ nhưng có những đ c điểm tạo lợi thế cạnh tranh nhất định. So với các
NHTM, các chi nhánh NHTMNN có hả năng ứng phó nhạy bén hơn về các quyết định inh doanh đã được ủy quyền và phải dựa vào chính lợi thế, uy tín, thị phần, nguồn lực của ngân hàng mẹ là chính.
Bốn là, năng lực cạnh tranh của chi nhánh NHTMNN phụ thuộc vào tâm lý và kỳ vọng của người gửi tiền.
Tình trạng thông tin bất đối xứng giữa ngân hàng và hách hàng hiến hách hàng hông thể iểm soát được tình hình inh doanh của ngân hàng. Chính vì vậy, bất cứ tin đồn nào hiến người gửi tiền mất lòng tin vào hệ thống ngân hàng nói chung, chi nhánh NHTMNN cụ thể nói riêng, họ liền ồ ạt rút tiền hỏi ngân hàng
hiến ngân hàng g p hó hăn về huy động vốn cũng như sử dụng dịch vụ ngân hàng của hách hàng. Lợi dụng đ c tính này, nhiều lãnh đạo ngân hàng vì áp lực phát triển của ngân hàng hay thiếu đạo đức nghề nghiệp, lòng tham lam và mạo hiểm có thể cạnh tranh hông lành mạnh bằng cách phao tin đồn… tác động đến tâm lý người gửi tiền sẽ làm giảm nguồn vốn và lợi nhuận và sức cạnh tranh trực tiếp cho chi nhánh NHTMNN.
2.2. NHỮNG CHỈ TIÊU ÁNH GIÁ VÀ ẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.2.1. Những chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh
Trong hoạt động inh doanh ngân hàng, mọi hoạt động cơ chế quản lý điều hành như tổ chức, chính sách, chỉ tiêu ế hoạch... của chi nhánh NHTM đều phụ thuộc vào ngân hàng mẹ, các chi nhánh chỉ thực hiện nhiệm vụ inh doanh. Để cụ thể hóa hệ thống chỉ tiêu đánh giá NLCT của chi nhánh NHTM, luận án đưa ra bộ chỉ tiêu đánh giá NLCT của chi nhánh NHTM gồm 10 chỉ tiêu, trong đó, sáu chỉ tiêu của chi nhánh: Nguồn vốn, dư nợ, nợ xấu, dịch vụ, thị phần và tài chính và bốn chỉ tiêu của ngân hàng mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ hoạt động inh doanh và tác động đến NLCT của chi nhánh NHTM: chiến lược inh doanh, công nghệ, hả năng sinh lời và nguồn nhân lực, quản trị điều hành).
2.2.1.1. Nguồn vốn là đối tượng cạnh tranh lớn nhất của chi nhánh ngân hàng thương mại
Nguồn vốn chi nhánh NHTM được huy động từ nguồn tiền nhàn rỗi ho c các
ênh đầu tư: Tổ chức inh tế - chính trị - xã hội, tổ chức tài chính, doanh nghiệp