Dư Nợ Là Hoạt Động Sinh Lời Lớn Nhất Của Chi Nhánh Ngân Hàng Thương Mại


inh doanh và cá nhân... Nguồn vốn huy động quyết định tới quy mô và chiến lược

inh doanh, là cơ sở để chi nhánh NHTM thực hiện các hoản đầu tư cho vay ngắn, trung hay dài hạn. Trong đó, nguồn vốn từ tổ chức inh tế là cơ sở đánh giá hả năng thu hút nguồn vốn, mở rộng hoạt động inh doanh. Nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng hông nhỏ và mang tính ổn định, lâu dài, có tác dụng giữ thanh hoản, tạo thương hiệu và thường được cân đối để đầu tư cho vay trung và dài hạn. Nguồn vốn từ mục tiêu của Nhà nước thường có tính dài hạn như phát hành trái phiếu chính phủ, giấy tờ có giá… để phát triển inh tế, ổn định chính trị, an sinh xã hội…

Nguồn vốn được phân chia theo ỳ hạn, bao gồm: Nguồn vốn dài hạn là nguồn tiền gửi có ỳ hạn >12 tháng, ngắn hạn từ 1 - 12 tháng và hông ỳ hạn < 1 tháng (là nguồn vốn quan trọng nhất lãi suất thấp, lợi nhuận cao). Nguồn vốn của chi nhánh NHTM thường được đánh giá thông qua mức tăng trưởng, được đo bằng:

Mức tăng trưởng HDV =

Nguồn HDV năm nay

-

Nguồn HDV năm trước


x 100%

Nguồn HDV năm trước

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long trong điều kiện hiện nay - 7

Nguồn vốn càng cao thể hiện NLCT của chi nhánh NHTM càng lớn và là cơ sở để phát triển tín dụng và mở rộng các DVNH và tăng lợi nhuận.

2.2.1.2. Dư nợ là hoạt động sinh lời lớn nhất của chi nhánh ngân hàng thương mại

Dư nợ có nguồn thu nhập cao (thường chiếm 60 - 90%/tổng thu của các chi nhánh NHTM) là khoản đầu tư cho vay của chi nhánh NHTM đối với các tổ chức và cá nhân với thời gian và lãi suất nhất định. Do vậy, chi nhánh NHTM thường sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản sau:

Một là, cơ cấu cho vay. Cơ cấu cho vay là tỷ lệ của mức dư nợ cho vay các loại (ngắn hạn < 1 năm, trung hạn từ 1 - 5 năm và dài hạn >5 năm) và phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn huy động, được đo bằng:

KL =

DNTDH

x 100%

∑DN

KS=

DNNH

x 100%

∑DN

K=

KS

x 100%

KL


K: Tỷ lệ cho vay ngắn hạn trên dài hạn; KS: Tỷ lệ cho vay ngắn hạn trên tổng dư nợ và KL: Tỷ lệ cho vay trung và dài hạn trên tổng dư nợ.

Nếu hệ số K cao tức là cho vay ngắn hạn lớn hơn trung và dài hạn thì hả năng thanh hoản của chi nhánh NHTM sẽ cao và ngược lại.

Hai là, hách hàng được phân thành nhiều loại như: Khách hàng lớn và

hách hàng nhỏ; hách hàng cá nhân - hộ sản xuất và doanh nghiệp.

Ba là, tốc độ tăng trưởng đầu tư cho vay là mức so sánh giữa mức tăng dư nợ ở các thời ỳ ế tiếp nhau được đo bằng:

Tốc độ tăng trưởng

dư nợ

=

Số dư nợ cho vay bình quân năm nay

x 100%

Số dư nợ cho vay bình quân năm trước

Tốc độ tăng trưởng cao hay thấp phụ thuộc vào từng chi nhánh NHTM qua từng thời ỳ do nhu cầu hay gia tăng phát sinh nợ xấu. Do vậy, ết cấu nguồn vốn - dư nợ giữa ngắn hạn, trung và dài hạn đóng vai trò chủ yếu để đánh giá hả năng thanh hoản và là chỉ tiêu quan trọng đánh giá NLCT của một chi nhánh NHTM.

2.2.1.3. Nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu và chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra

Về nợ xấu. Hiện nay, các ngân hàng thông qua ết quả phân loại nợ để đo lường, đánh giá nợ xấu qua các hoản cho vay hi đến hạn hách hàng hông trả được, NHNN quy định nhóm 1: <10 ngày; nhóm 2: 10-90 ngày, nhóm 3: 91-180 ngày, nhóm 4: 181-360 ngày và nhóm 5: >360 ngày ể từ ngày đến hạn phải trả mà

hách hàng hông trả nợ. Nợ xấu được quy định từ nhóm 3 - 5 như sau:

Tổng số nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = x 100%

Tổng dư nợ cuối ỳ


Tỷ lệ nợ xấu được

xử lý năm t

=

Doanh số NX đã được xử lý năm t

x 100%

Dư nợ xấu bình quân năm t

Tốc độ gia tăng nợ xấu:


Tốc độ gia

tăng nợ xấu

=

Doanh số NX cuối ỳ - Doanh số NX đầu ỳ

x 100%

Doanh số NX đầu ỳ

(Công thức tính dựa trên các quy định của Thông tư số 02 2013 TT-NHNN ngày 21 1 2012; Thông tư số 09 TT-NHNN ngày 19 3 2015 và các văn bản hướng dẫn số 1197 và 450 của NHNN PTNT, quy định về nợ xấu).


Các chỉ tiêu này phản ánh tốc độ gia tăng nợ xấu của chi nhánh NHTM là bao nhiêu? Nỗ lực và cố gắng của chi nhánh NHTM trong việc giải quyết nợ xấu và xử lý rủi ro?. Nếu tỷ lệ này tăng cao cho thấy, chi nhánh NHTM có nguy cơ RRTD lớn. Việc phân loại thành bao nhiêu nhóm nợ và các nhóm được tính là nợ xấu tùy thuộc vào qui định của từng quốc gia và hệ thống phân loại nợ nội bộ của từng ngân hàng. Ví dụ ở Mỹ qui định 5 nhóm nợ, Brazil: 9 nhóm nợ. Mexico: 7 nhóm nợ, Singapore: 5 nhóm nợ…

Về tỷ lệ nợ xấu. Chi nhánh NHTM có tỷ lệ nợ quá hạn cao so với mức bình quân chung của ngành, phản ánh hả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong

hâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ và xử lý nợ ngoại bảng của ngân hàng đối với các

hoản vay. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng

ém và ngược lại. Tỷ lệ nợ xấu cho biết ngân hàng chấp nhận bao nhiêu đồng nợ xấu/100 đồng cho vay, được tính toán và đưa ra đầu năm ế hoạch và giao cho cấp chi nhánh thực hiện. Trong mỗi thời ỳ, mỗi ngân hàng, mỗi quốc gia, chấp nhận tỷ lệ là bao nhiêu, ở Việt Nam hiện nay, theo NHNN quy định tỷ lệ nợ xấu <3% được gọi là an toàn.

Về chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra. Là chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay, được tính bao gồm cả dự thu và dự chi. Đây là chỉ tiêu đánh giá

ết quả tài chính (chênh lệch thu - chi) của các chi nhánh NHTM qua các thời điểm thường là tháng, quý và năm để theo dõi đánh giá ết quả và iểm soát hoạt động

inh doanh của chi nhánh.

2.2.1.4. Năng lực về sản phẩm dịch vụ

Nguồn thu từ dịch vụ của chi nhánh NHTM tương đối lớn (chiếm 5- 20%/tổng doanh thu), đóng vai trò rất quan trọng vào ết quả hoạt động của ngân hàng, góp phần tạo hình ảnh, vị thế và nâng cao sức cạnh tranh của một NHTM hiện đại trên thương trường. Một ngân hàng có hệ thống SPDV đa dạng, phong phú, ấn tượng phục vụ, đáp ứng được đa dạng đối tượng hách hàng sẽ được đánh giá cao hơn các ngân hàng hác và ngược lại. Đa dạng hóa và nâng cao tiện ích các loại hình DVNH là yếu tố thu hút hách hàng hiệu quả và bền vững. Các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp trên thị trường thường là các dịch vụ: Dịch vụ tiền gửi; dịch vụ


cho vay; dịch vụ chuyển tiền; tài trợ thương mại quốc tế; dịch vụ cho thuê ét sắt; dịch vụ thanh toán; dịch vụ thẻ,... Trong quá trình hội nhập, sự xâm nhập vào thị trường của ngân hàng nước ngoài đã tạo cho các ngân hàng trong nước áp lực cạnh tranh gay gắt, buộc phải thay đổi, bổ sung hoàn thiện SPDV để giữ vững và tăng trưởng thị phần của mình. Như vậy, có thể thấy, SPDV đa dạng làm tăng NLCT của NHTM, đóng vai trò như một lực đẩy tạo ra sự phát triển hơn nữa chủng loại dịch vụ ngân hàng trong hiện tại và tương lai, đồng thời là chỉ tiêu đánh giá cốt lõi hả năng hiện đại hóa ngân hàng.

2.2.1.5. Thị phần và tốc độ tăng trưởng thị phần

Thị phần và tốc độ tăng trưởng của thị phần phản ánh sự nỗ lực trong công tác phát triển hách hàng và tạo ra vị thế cũng như thương hiệu của một chi nhánh NHTM, góp phần tạo uy tín và thương hiệu cho ngân hàng mẹ trong tương quan với các đối thủ cạnh tranh hác. Chỉ tiêu này được giữ vững ho c cao hơn so với ỳ trước sẽ thể hiện chi nhánh NHTM đang có sức cạnh tranh và phát triển tốt. Tuy nhiên, nếu tăng trưởng quá nhanh, vượt quá hả năng iểm soát sẽ phản tác dụng, đ c biệt là trong hoạt động tín dụng, nếu thu hút nhiều hách hàng năng lực yếu kém sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả inh doanh và giảm sút NLCT của ngân hàng.

Tăng trưởng thị phần được xem xét như là ết quả phấn đấu của các chi nhánh NHTM trong việc thỏa mãn nhu cầu tối đa của hách hàng. Điều này tạo điều iện cho NHTM phát triển dịch vụ, thu hút nhiều vốn cho ngân hàng, giúp cho ngân hàng tiếp cận được với nhiều hách hàng và tạo sự thuận lợi cho hách hàng

hi sử dụng. Danh tiếng và uy tín của chi nhánh NHTM cũng vậy. Là một ngành

inh doanh mà chất lượng sản phẩm, dịch vụ hông có sự hác biệt là mấy, tính độc đáo, riêng biệt để phân biệt giữa các ngân hàng hác nhau, chi nhánh hác nhau rất

hó tạo ra, nên danh tiếng và uy tín trở thành một trong những nguồn lực vô hình rất quan trọng, tạo ra lợi thế to lớn cho các ngân hàng, chi nhánh ngân hàng trong cạnh tranh. Nếu một ngân hàng có danh tiếng và uy tín hơn đối thủ cạnh tranh thì nó có hả năng cao hơn trong việc mở rộng thị phần, tăng doanh số, góp phần tăng lợi nhuận của mình.


2.2.1.6. Năng lực về tài ch nh của chi nhánh ngân hàng thương mại

Cũng như các ngành nghề inh doanh hác, hả năng về tài chính của chi nhánh NHTM đóng vai trò quan trọng, là tiền đề phát triển mở rộng thị trường và quyết định chiến lược cạnh tranh. M t hác, hầu hết các quốc gia đều bắt buộc các NHTM phải có một tỷ lệ vốn tối thiểu tương ứng với các tài sản Có ho c cho vay đối với một hách hàng hông được vượt quá tỷ lệ so với vốn điều lệ..., nguồn lực tài chính dồi dào sẽ đáp ứng được yêu cầu đó. Ngoài ra, hi hách hàng quyết định giao dịch, quyết định gửi tiền hay đầu tư vốn của họ vào ngân hàng người ta cũng thường nhìn vào tiềm lực tài chính của ngân hàng mạnh hay yếu so với ngân hàng khác và bao gồm:

Một là, về lợi nhuận. Lợi nhuận do chênh lệch thu - chi của các chi nhánh

inh doanh có lợi nhuận sau khi chi lương, thưởng nộp lên Trụ sở chính để Trụ sở chính điều tiết trong hệ thống và nộp ngân sách Nhà nước (sẽ được phân tích thực trạng của CNTL).

Hai là, về vốn chủ sở hữu (được đánh giá từ ngân hàng mẹ). Vốn chủ sở hữu của NHTM là toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ ngân hàng, của các thành viên trong đối tác liên doanh ho c các cổ đông trong ngân hàng.

Ba là, về mức độ an toàn vốn (được đánh giá từ ngân hàng mẹ). Trong suốt quá trình hoạt động inh doanh, bảo đảm an toàn và phát triển vốn là nguyên tắc cơ bản thường xuyên của NHTM. Khi người gửi tiền hay đầu tư mua cổ phần, hùn, góp vốn liên doanh, họ sẽ chọn ngân hàng có độ an toàn cao vì ngoài mục tiêu lợi nhuận hay sinh lời họ còn cần đến sự an toàn vốn. Một ngân hàng có hả năng sinh lời cao nhưng ém độ an toàn ít có hả năng cạnh tranh hơn ngân hàng hác.

2.2.1.7. Về chiến lược kinh doanh của chi nhánh ngân hàng thương mại

Hoạt động inh doanh của chi nhánh NHTM là hoạt động inh doanh dịch vụ tiền tệ mang đ c tính riêng, phụ thuộc vào ngân hàng mẹ, chỉ tiêu này chủ yếu đánh giá từ ngân hàng mẹ, do đó, chiến lược inh doanh lại càng trở nên hữu ích và đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển. Một chi nhánh NHTM được mở rộng hay bị thu hẹp thị phần, inh doanh có hiệu quả hay hông đều do chiến lược

inh doanh có đúng hướng hay hông. Chiến lược inh doanh thể hiện mục tiêu

inh doanh có trọng điểm rõ ràng, lựa chọn sản phẩm thiết thực, hiệu quả cho sản


phẩm chính hay lấy sản phẩm chính để phát triển sản phẩm ngoại vi. Chiến lược

inh doanh vừa là tác động vừa là cơ sở để đánh giá NLCT của chi nhánh NHTM. Tiêu chí này được đánh giá thông qua mức độ phù hợp của sản phẩm đối với thị trường, phù hợp với nguồn nhân lực, công nghệ, tiềm lực tài chính của ngân hàng và đ c biệt phù hợp với nhóm hách hàng mục tiêu và phù hợp với điều iện có của chính chi nhánh NHTM đó.

2.2.1.8. Trình độ và ứng dụng công nghệ cao của ngân hàng

Trình độ và ứng dụng công nghệ cao là chỉ tiêu được đánh giá NLCT từ ngân hàng mẹ do nguồn đầu tư lớn. Trong thời đại công nghệ 4.0 ngày nay, hiệu quả hoạt động inh doanh của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào mức độ áp dụng công nghệ ngân hàng hiện đại. Khoa học công nghệ, đã từ lâu được thừa nhận như là một lực đẩy ép buộc các NHTM nhẩy bước vượt bậc lên phía trước trên mọi phương diện: Tốc độ xử lý nghiệp vụ, tích hợp chức năng, chính xác, an toàn và tiện dụng. Đ c biệt trong điều iện hội nhập quốc tế, ỹ thuật công nghệ cao có tốc độ lan tỏa nhanh, cho phép các ngân hàng cung cấp đa dạng hóa các SPDV tự động hóa, hiện đại nhưng giá thành hạ, các ngân hàng đi đầu có thể g p hó hăn khi làm quen với công nghệ mới, nhưng hi công nghệ mới được định vị, các NHTM lạc hậu sẽ giảm

hách hàng. Chính vì thế, việc đầu tư vào trang thiết bị hiện đại cũng cho phép các ngân hàng thực hiện chính xác hơn, nhanh hơn, tạo nên những chuyển biến mang tính độc đáo và tiện ích đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hách hàng, nhờ đó, sẽ hạn chế và giảm thiểu rủi ro, nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng.

Thông thường người ta so sánh NLCT giữa các NHTM dựa trên các chỉ tiêu: Đã áp dụng công nghệ cao trong thanh toán liên ngân hàng và thanh toán nội bộ ngân hàng hay chưa; đã ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý vốn ngoại tệ tập trung hay chưa; mức độ ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, thanh toán SWIFTS, dịch vụ thẻ như thế nào… Bởi vì ứng dụng công nghệ cao tạo cho các NHTM giảm chi phí nhờ mở rộng quy mô nên nâng cấp, đổi mới công nghệ cũng là một trong những chỉ tiêu đo lường NLCT của các NHTM để có bước tiến lên phía trước nhanh, vững chắc và chủ động. Nói cách khác, các SPDV của NHTM có thể giống nhau, nhưng ngân hàng nào có trình độ công nghệ cao sẽ thu hút được nhiều hách hàng hơn, mở rộng thị phần và NLCT cũng cao hơn.


2.2.1.9. Khả năng sinh lời và đảm bảo an toàn

Đây là chỉ tiêu được đánh giá NLCT của ngân hàng mẹ, có ảnh hưởng lớn tác động trực tiếp đến các chi nhánh. Cũng như các ngành nghề inh doanh hác, mục tiêu cuối cùng của NHTM là lợi nhuận và đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả. Khả năng sinh lời được thể hiện ở hía cạnh: Thu nhập tính theo bình quân tài sản Có cao; chi phí để vốn huy động thấp; chi phí cho các hoản bị rủi ro, chi phí

inh doanh, chi phí dự phòng chung - riêng thấp… để tạo ra lợi nhuận. Khả năng sinh lời được đánh giá thông qua những chỉ tiêu theo thông lệ quốc tế như sau:

- Tỷ lệ thu nhập/tổng tài sản có (ROA).

Lợi nhuận sau thuế

ROA = x 100%

Tổng tài sản bình quân

Tỷ lệ ROA thể hiện hả năng của các đơn vị trong việc sử dụng các tài sản của nó để tạo ra lợi nhuận, cho biết tỷ lệ % lợi nhuận thu được trên tổng tài sản bình quân. ROA càng cao thể hiện hả năng quản lý, hai thác, sử dụng tài sản của NHTM càng có hiệu quả và lợi nhuận càng cao.

- Tỷ lệ thu nhập/Vốn chủ sở hữu (ROE).

Lợi nhuận sau thuế

ROE = x 100%

Vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu thể hiện một đồng vốn chủ sở hữu của ngân hàng sẽ mang về bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một thời gian nhất định (thường là một năm) và cho biết hả năng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tự có của đơn vị hay hông. Tỷ lệ này càng cao thể hiện sử dụng vốn của NHTM trong đầu tư và cho vay càng hiệu quả và ngược lại. Các nhà quản trị đầu tư thường quan tâm đến các chỉ tiêu ROA, ROE để đánh giá tính hiệu quả hoạt động inh doanh của doanh nghiệp, trong đó có các NHTM, chúng thể hiện hả năng và thời hạn thu hồi vốn đầu tư của chủ sở hữu. Hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của NHTM càng cao thì quy mô vốn cũng như NLCT của mình càng lớn và ngược lại. Khi phân tích NLCT của NHTM cần so sánh tỷ lệ sinh lời với tỷ lệ sinh lời bình quân của các NHTM trong cùng trong và ngoài hệ thống hác qua thời ỳ (thường là năm).


- Hệ số an toàn vốn CAR (là chỉ tiêu đánh giá NLCT của ngân hàng mẹ, có tác động lớn đến chi nhánh)

Vốn tự có

CAR = x 100%

Tài sản đã điều chỉnh rủi ro

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là một thước đo độ an toàn vốn của NHTM, được tính theo tỷ lệ % của vốn tự có so với tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro của NHTM. Tỷ lệ này thường được dùng để bảo vệ những người cho ngân hàng vay vốn và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống tài chính toàn cầu. Thông qua tỷ lệ này, người ta có thể xác định được hả năng thanh toán các hoản nợ có thời hạn và đối m t với các loại rủi ro hác như RRTD, rủi ro vận hành của NHNN. Hay nói cách hác, nếu NHTM đảm bảo được tỷ lệ này thì sẽ tự tạo ra một tấm đệm để chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ cho người gửi tiền.

Chính vì lý do trên, các nhà quản trị ngân hàng các nước luôn xác định rõ và giám sát các NHTM phải duy trì một tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, ở Việt Nam tỷ lệ này thường hoảng 8-10%, giống như chuẩn mực Basel mà các hệ thống NHTM trên thế giới áp dụng phổ biến tùy theo các thời ỳ quy định, (NHNN&PTNT hiện nay là 5%). Do hủng hoảng tài chính toàn cầu luôn diễn biến rất phức tạp, tác động lâu dài đến hệ thống tài chính - ngân hàng toàn thế giới, Ủy ban Basel đã thông qua phiên bản thứ ba được gọi là Basel 3 đã ban hành các tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu từ năm 2013 theo lộ trình tăng dần và được thực thi đầy đủ từ ngày 01/01/2019. Nội dung chính cơ bản của Basel 3 là: Tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu: 8% ( hông thay đổi so với Basel 2); vốn chủ sở hữu tối thiểu: 4.5% (Basel 2 là 2%); tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu: 6% (Basel 2 là 4%) và bổ sung phần vốn đệm dự phòng tài chính đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu 2,5%. Tùy theo điều iện hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia, tỷ lệ vốn đệm phòng ngừa sự suy thoái inh tế theo chu ỳ có thể được thiết lập với tỷ lệ từ 0-0,5% và được đảm bảo bằng Common Equity (vốn chủ sở hữu phổ thông). Mục đích phần vốn dự phòng này phòng ngừa rủi ro trong trường hợp tín dụng tăng trưởng nóng, nguy cơ dẫn đến rủi ro cao, có hệ thống (ví

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/05/2023