Khả Năng Về Nguồn Nhân Lực Và Năng Lực Quản Trị Điều Hành


dụ trường hợp Việt Nam là điển hình cho sự tăng trưởng nóng liên tục trong hoạt động tín dụng trong những năm 2010 từ 10-25% đã hình thành nên những hu vực tín dụng dưới chuẩn và đây là một trong những nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng nợ xấu của các NHTM ngày càng cao như hiện nay).

2.2.1.10. Khả năng về nguồn nhân lực và năng lực quản trị điều hành

Chất lượng nguồn lực là yếu tố quan trọng trong thành công hay thất bại của bất ỳ một tổ chức nào. Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đang ngày càng trở thành then chốt và ngày càng có vai trò quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển cho mọi chủ thể trong nền inh tế trong đó là yếu tố quết đinh sự tồn tại và phát triển của hệ thống NHTM và được đo bằng trình độ học vấn, inh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ....

Giám đốc và bộ máy lãnh đạo là yếu tố quyết định NLCT của chi nhánh NHTM nhưng bị hạn chế và phụ thuộc vào ngân hàng mẹ. Nếu chi nhánh NHTM sở hữu được đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt để quản lý, điều hành sẽ giúp cho ngân hàng giảm bớt được rất nhiều chi phí như: Chi phí rủi ro, chi phí quản lý, chi phí lương thưởng..., tăng hiệu quả inh doanh của ngân hàng. Quản lý tốt nghĩa là sử dụng đúng người, đúng việc, đúng chức năng chuyên môn nghiệp vụ, hông bị chồng chéo trong công việc, cách tổ chức điều hành, giám sát iểm tra, quản lý ch t chẽ, biết phân chia quyền lợi gắn vơias trách nhiệm rõ ràng, minh bạch cho từng phòng ban. Biết chú trọng vào những nhiệm vụ trọng tâm trọng điểm, giầu

inh nghiệm ứng phó linh hoạt trước những biến động thường xuyên trên thương trường... Để đáp ứng được nhu cầu công việc đội ngũ này cần đáp ứng: Một là, hoạch định chính sách, chiến lược inh doanh của NHTM phù hợp với môi trường. Hai là, xây dựng quy trình nghiệp vụ, cơ chế điều hành đảm bảo an toàn inh doanh và có năng suất lao động cao nhất. Ba là, phân bổ nguồn lực hợp lý, nguồn lao động trực tiếp và gián tiếp, giữa các bộ phận nghiệp vụ phát huy tối đa năng lực của mỗi thành viên và sự phối ết hợp giữa các bộ phận nghiệp vụ. Năng lực quản trị điều hành của ban lãnh đạo đối điều hành và đội ngũ nhân viên có ỹ năng thành thạo, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, tuân thủ đạo đức, ỷ luật nghề nghiệp, có thái độ tận tâm phục vụ hách hàng sẽ tạo ra và giữ vững thương hiệu, uy tín sẽ góp


phần nâng cao NLCT của ngân hàng. Chính vì thế, nguồn nhân lực là chỉ tiêu rất quan trọng đo lường mức độ hiệu quả và sức cạnh tranh.

Đội ngũ nhân viên lành nghề, giỏi chuyên môn nghiệp vụ quyết định độ an toàn và hiệu quả inh doanh của NHTM. Đội ngũ nhân viên cần được đầy đủ các tiêu chuẩn đáp ứng công việc như: Một là, cán bộ làm công tác tín dụng cần có inh nghiệm, am hiểu về nghề nghiệp, hiểu biết về pháp luật... Hai là, cán bộ làm công tác tiếp thị: Nguồn vốn, SPDV, hách hàng… cần có hình thức ưa nhìn và biết cách giao dịch. Ba là, cán bộ giao dịch, iểm ngân ho quỹ cần có đủ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp. Bốn là, nhân viên phục vụ hác như: Lái xe, tạp vụ, dịch vụ… cần làm việc tận tâm ham học hỏi…

Nhìn chung chi nhánh NHTM nào sở hữu đội ngũ lãnh đạo nhân viên có

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

inh nghiệm, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ thì chi nhánh NHTM đó sẽ có ết quả inh doanh và an toàn hơn. Tuy nhiên, để đánh giá được chất lượng nguồn nhân lực của các chi nhánh NHTM là hoàn toàn hông đơn giản, còn phụ thuộc nhiều hía cạnh như năng suất lao động, cơ cấu trình độ nguồn nhân lực, đạo đức nghề nghiệp...

Như vậy, có thể nói, nguồn vốn (tài sản Có) là đối tượng cạnh tranh mạnh nhất và là cơ sở quyết định NLCT, hả năng mở rộng thị trường. Tín dụng (tài sản Nợ) quyết định năng lực tài chính, có nguồn sinh lời lớn nhưng rủi ro cao, tổn thất lớn. Thu nhập từ dịch vụ thể hiện năng lực hiện đại hóa, công nghệ hóa của ngân hàng hiện đại. Trong những nội dung và chỉ tiêu đánh giá NLCT được phân tích như trên, đối với một chi nhánh NHTM cụ thể, bên cạnh duy trì tốt các nội dung chỉ tiêu thì việc đầu tư vào nguồn nhân lực và năng lực quản trị điều hành cũng như coi trọng thị phần và tốc độ tăng trưởng thị phần là vô cùng cần thiết và đ c biệt là đối với các chỉ tiêu đánh giá từ ngân hàng mẹ có ảnh hưởng lớn, trực tiếp tác động đến NLCT của chi nhánh.

Năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long trong điều kiện hiện nay - 8

2.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng thương mại

Cũng giống như các doanh nghiệp inh doanh hác, một chi nhánh NHTM chịu sự tác động về NLCT ở hai nhóm yếu tố ngoài và bên trong.


2.2.2.1. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng thương mại

* Các yếu tố thuộc về môi trường v mô

Trên cơ sở phân tích môi trường vĩ mô, chi nhánh NHTM có thể xem xét, phân tích, lựa chọn, đánh giá để thay đổi phù hợp với thực tiễn, đưa ra các yếu tố

hác biệt hóa nguy cơ tác động đến hoạt động inh doanh, hoạch định chiến lược và sách lược đối với từng yếu tố, tận dụng cơ hội phát triển và giảm thiểu những ảnh hưởng. Có thể phân tích các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô tác động đến hoạt động inh doanh của chi nhánh NHTM theo Mô hình PEST: Political - Thể chế - chính trị, Luật pháp; Economics - Kinh tế; Sociocultural - Văn hóa - Xã hội và Technological - Công nghệ.

P- Political Thể chế - chính trị


E- Economics Kinh tế

Năng lực cạnh tranh Chi nhánh NHTM NN

S- Sociocultural Văn hóa - xã hội


T - Technological Công nghệ

Hình 2.1. Mô hình tác động của yếu tố môi trường vĩ mô đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại nhà nước

- Môi trường thể chế - Chính trị - Luật pháp

Các nhà inh doanh ngân hàng hi đưa ra quyết định chiến lược inh doanh đều cân nhắc đến sự ổn định chính trị và vị thế trên trường quốc tế của một quốc gia, bao gồm: Thể chế đường lối, chế độ chính sách môi trường chính trị; quan hệ đảng phái và sự hòa hợp giữa các đảng phái; tôn giáo, tín ngưỡng và quan hệ chính trị với quốc gia hác. Hệ thống NHTM là sợi chỉ đỏ xuyết suốt trong hoạt động

inh tế, chịu sự tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến nền inh tế và các yếu tố môi trường chính trị hơn bất cứ loại hình inh doanh nào. Không chỉ thực hiện các hoạt động inh doanh sinh lời, hệ thống NHTM còn là thành phần hông thể thiếu trong


hệ thống chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia, trực tiếp tham gia vào quá trình cung tiền của nền inh tế và tác động lên các biến số inh tế cơ bản hác như: Lạm phát; lãi suất, tỷ giá, cán cân… Do sự tác động lớn của yếu tố chính trị và luật pháp như: Luật cạnh tranh; các luật thuế; luật đất đai; luật dân sự; luật hình sự…, NHTM sẽ điều chỉnh lựa chọn các ngành, nghề ưu tiên đầu tư hay hạn chế.

- Môi trường inh tế

Thông qua thực tiễn nghiên cứu, các báo cáo thường niên của các ngân hàng trên thế giới đều thấy có điểm chung là phần đầu được dành một dung lượng lớn để phân tích về tình hình inh tế, các lĩnh vực liên quan đến hoạt động inh doanh ngân hàng. Do vậy, các chi nhánh NHTM lớn hay nhỏ, trong hay ngoài nước đều nghiên cứu ỹ môi trường inh tế trước hi quyết định chiến lược inh doanh bao gồm:

Một là, tăng trưởng inh tế, và mức tăng thu nhập bình quân đầu người (GDP) tác động mạnh mẽ trực tiếp tới chiến lược inh doanh. Khi nền inh tế trong thời ỳ thịnh vượng, ổn định, mức cầu của nền inh tế tăng là cơ hội cho các chi nhánh NHTM huy động nguồn vốn nhàn rỗi, mở rộng các sản phẩm DVNH và đ c biệt là yếu tố hàng đầu để triển hai chiến lược phát triển inh doanh theo chiều rộng như ngân hàng bán lẻ. Ngược lại, trong bối cảnh suy thoái, hầu hết các chi nhánh NHTM áp dụng chiến lược “thắt ch t”, theo đó sẽ tăng cường iểm soát chất lượng tín dụng, thắt ch t các hệ số an toàn và “dịch vụ ngân hàng phi tín dụng” được ưu tiên lựa chọn phát triển.

Hai là, các chính sách của NHNN tác động trực tiếp đến mức lãi suất của chi nhánh NHTM. Lãi suất tạo ra phần thu lớn nhưng NHNN iểm soát ch t chẽ nên NHTM thường giảm bớt sự phụ thuộc bằng hình thức inh doanh bán lẻ, đầu tư, chia tách - sáp nhập - mua cổ phần. Trong khi đó, các biến cố như cán cân thương mại, chính sách đầu tư nước ngoài, tỷ giá hối đoái, dự trữ ngoại hối… tác động trực tiếp đến inh doanh, đ c biệt là chiến lược sản phẩm của các ngân hàng. Ngoài ra, lạm phát có thể tác động giảm tính ổn định tăng trưởng inh tế, lãi suất cao và các dịch chuyển hối đoái, gây hó hăn hoạt động inh tế, đẩy nền inh tế trở nên trì trệ. Chính sách tiền tệ của NHNN là trung gian thực thi điều chỉnh hoạt động inh


doanh của NHTM nên NLCT của các chi nhánh NHTM cũng bị phụ thuộc hông nhỏ và tác động trực tiếp đến quyết định sử dụng vốn trên thị trường.

Ba là, nhân tố inh tế thế giới và hu vực. Sự phát triển inh tế - xã hội của toàn cầu hóa, hu vực hóa và hội nhập; mức độ ổn định inh tế, chính trị của hu vực và toàn cầu; thị trường tài quốc tế, đầu tư nước ngoài, hệ thống pháp luật, các thông lệ và chuẩn mực quốc tế… làm biến động thị trường tài chính quốc tế và tác động đến dòng vốn đầu tư trong và ngoài nước.

- Môi trường văn hóa xã hội

Hành vi tiêu dùng và quyết định sử dụng các DVNH của hách hàng đều bị ảnh hưởng bởi các nhân tố:

Một là, mật độ dân cư, dịch chuyển dân cư và quá trình đô thị hóa, nông thôn hóa, thu nhập bình quân và sự phân hóa thành các nhóm xã hội hác nhau. Các loại hình DVNH hác nhau phân húc thị trường theo chỉ tiêu độ tuổi, người trẻ tuổi cần các dịch vụ đầu tư, chi tiêu và tiêu dùng, người cao tuổi có nhu cầu đối với các sản phẩm tiết iệm,… các nhóm nghề nghiệp, lĩnh vực inh doanh, giới tính… là lựa chọn mục tiêu phân đoạn thị trường.

Hai là, môi trường xã hội tác động tới thái độ, hành vi người tiêu dùng, mối quan hệ inh doanh, hoạt động quản lý và văn hóa ngân hàng… Văn hóa của các chi nhánh NHTM hông chỉ giới hạn trong phạm trù văn hóa tổ chức, hay trong c p quan hệ “văn hóa inh doanh” hay “ inh doanh có văn hóa”, văn hóa chi nhánh NHTM còn là một tiểu văn hóa, là một hệ thống các giá trị do chi nhánh NHTM sáng tạo và tích lũy được xây dựng trong quá trình hoạt động inh doanh và trong mối quan hệ với môi trường xã hội.

- Môi trường công nghệ

Trong hoạt động inh doanh của NHTM, công nghệ thông tin là yếu tố tác động mạnh, đ c biệt là sự phát triển vượt bậc của điện tử, viễn thông ngày nay. Hàng loạt các SPDV mới liên tục xuất hiện; dịch vụ ngân hàng bán lẻ phát triển mạnh mẽ với sự hỗ trợ quản trị từ công nghệ số hóa, công nghệ thông tin và viễn thông còn là công cụ, phương tiện chuyển tải, phân phối dịch vụ từ ngân hàng trực tiếp tới người sử dụng. Thay đổi công nghệ sẽ tác động đến sản phẩm một cách


nhanh chóng và tạo ra sản phẩm mới. Do vậy, sự thay đổi về công nghệ vừa là cơ hội vừa là thách thức.

* Tiếp cận theo mô hình của M.Porter

Trong hoạt động inh doanh ngân hàng muốn thành công, nhất thiết phải phân tích môi trường ngành dựa trên mô hình năm áp lực cạnh tranh của M. Porter. Năm áp lực này hông phải là yếu tố tĩnh, mà vận động liên tục cùng với các giai đoạn phát triển của ngành, các yếu tố cạnh tranh càng có áp lực mạnh, càng hạn chế

hả năng đạt thị phần và lợi nhuận của ngân hàng. Mỗi lực lượng cạnh tranh mạnh có thể xem như một sự đe dọa làm giảm lợi nhuận và có thể thay đổi theo thời gian

hi các điều iện ngành thay đổi. Do vậy, các nhà quản trị ngân hàng cần phải nhận thức về năm áp lực cạnh tranh để xây dựng các chiến lược cạnh tranh phù hợp lợi thế của mình.

- Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ hiện tại

Nếu các đối thủ cạnh tranh càng yếu, ngân hàng càng có cơ hội mở rộng thị trường tăng giá bán và đạt lợi nhuận hơn và ngược lại. Muốn tồn tại và phát triển nhất thiết, NHTM phải xác lập vị thế trên thương trường, ít bị tấn công trực diện, ít bị ảnh hưởng n ng nề do sử dụng dịch vụ mới. Để làm được điều đó, NHTM cần phải thiết lập quan hệ ch t chẽ với hách hàng, thực hiện hác biệt hóa SPDV dựa vào số liệu để phân tích sản phẩm theo các nội dung chủ yếu sau:

Một là, cấu trúc ngành, bao gồm ngành phân tán và ngành tập trung. Ngành phân tán áp lực cạnh tranh là bị tác động bởi cả các ngân hàng quy mô vừa và nhỏ. Ngành tập trung là ngành bị tác động lớn đối với các ngân hàng vừa và nhỏ nhưng ít bị tác động bởi các ngân hàng lớn. Bản chất và mức độ cạnh tranh giữa các chi nhánh NHTM có hả năng tạo ra chiến lược giá cả độc quyền để chi phối cho ngành. Khi các cuộc chiến về giá cả để chi phối thị trường, các chi nhánh NHTM có

huynh hướng chuyển sang cạnh tranh bằng các yếu tố như quảng cáo, huyến mại, định vị nhãn hiệu và chất lượng sản phẩm... Hình thức cạnh tranh này phụ thuộc vào hả năng tạo ra sự hác biệt các sản phẩm giữa các ngân hàng.

Hai là, tình trạng cầu ngành: Là yếu tố quyết định sức mạnh trong cạnh tranh nội bộ ngành, ích thích nhu cầu hay gia tăng sử dụng SPDV của các hách hàng hiện tại làm dịu đi sức cạnh tranh. Ngược lại, nhu cầu của hách hàng giảm


sẽ đẩy cạnh tranh của chi nhánh NHTM mạnh hơn, bởi hi đó các chi nhánh NHTM phát sinh thêm nhu cầu mở rộng thị phần nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận. Như vậy, nhu cầu giảm tạo ra động lực cạnh tranh giữa các chi nhánh NHTM hiện có trong ngành.

Ba là, rào cản rời hỏi ngành là mối đe dọa lớn hi cầu của ngành giảm mạnh. Nếu các rào cản rời ngành cao, ngân hàng có thể bị giảm lợi nhuận. Các rào cản rút lui hỏi ngành gồm: Đầu tư vào một số ngành mà hông thể thay đổi phương thức sử dụng ho c hông thể bán lại; chi phí trực tiếp cho việc rời ngành cao (các chi phí cho thủ tục hành chính…); quan hệ chiến lược giữa các đơn vị chiến lược inh doanh; phong cách nhà lãnh đạo, quan hệ tình cảm, lịch sử với ngành ho c với cộng đồng địa phương… và chi phí cơ hội hi thay đổi.

- Áp lực cạnh tranh đến từ các đối thủ tiềm ẩn

Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các đối thủ hiện tại chưa nhập ngành, đang lựa chọn để quyết định gia nhập ngành hay không. Đây là áp lực của lực lượng thứ hai đe dọa đối với các ngân hàng hiện tại. Các ngân hàng hiện tại trong ngành tìm mọi giải pháp ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn gia nhập ngành, vì càng nhiều ngân hàng, thị phần càng bị chia sẻ và cạnh tranh càng hốc liệt hơn. Những thuận lợi và

hó hăn của các đối thủ tiềm ẩn phần lớn phụ thuộc vào rào cản thâm nhập ngành, bao gồm: Lợi thế so sánh về chi phí; thương hiệu và uy tín; tính của quy mô và cạnh tranh và rào cản nhập cuộc mới.

- Áp lực cạnh tranh từ phía hách hàng là người mua

Có thể cho rằng nguồn huy động vốn, dư nợ cho vay và dịch vụ là yếu tố quyết định sự tồn tại của chi nhánh NHTM nhưng để phát triển bền vững thì

hách hàng lại là yếu tố tiên quyết. Hành vi và mở rộng mạng lưới hách hàng là

hâu then chốt cho hoạt động Marketing. Khách hàng là yếu tố tác động lớn tới việc đưa ra các quyết định chiến lược kinh doanh như: Sản phẩm mới, phân phối dịch vụ, huếch trương... Một trong những lực lượng cạnh tranh quan trọng trong mô hình của M.Porter là “sức mạnh m c cả của hách hàng”. Các ngân hàng cần tập trung nguồn lực ở mức thích hợp cho việc nghiên cứu hách hàng toàn diện cụ thể trước hi lựa chọn chiến lược inh doanh. Nếu hách hàng ở vị thế “cửa trên” buộc ngân hàng phải giảm giá ho c nâng cao chất lượng và dịch vụ tốt hơn, ngược


lại, ở vị thế “cửa dưới”, ngân hàng sẽ có cơ hội tăng giá và tận thu lợi nhuận. Người mua có phát sinh nhu cầu với ngân hàng hay hông tùy thuộc vào quyền lực tương đối của họ. Theo M.Porter người mua có quyền lực nhất hi có nhiều ngân hàng vừa và nhỏ và người mua là số ít, sử dụng dịch vụ lớn và chi phối ngân hàng. Trong trường hợp đó, người mua sử dụng lợi thế như một ưu thế để m c cả ngân hàng giảm lãi suất, giảm phí dịch vụ, tăng các ưu đãi… điều đó, kích thích các NHTM cạnh tranh với nhau.

- Áp lực cạnh tranh từ các nhà cung cấp.

Một là, nhà cung ứng nắm giữ vai trò trong quan hệ đồng thời mua - bán với ngân hàng bằng các dịch vụ ngân hàng là yếu tố đầu vào - đầu ra (huy động vốn - cho vay ). Ví dụ, ngân hàng huy động vốn từ dân cư hay các tổ chức thông qua hình thức tiền gửi, ngân hàng có thể xem người gửi tiền là nhà cung cấp nguồn vốn nhưng cũng có thể xem họ là người sử dụng dịch vụ tiền gửi. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của Marketing, phân biệt nhà cung cấp và hách hàng hông còn nhiều ý nghĩa bởi dù là nhà cung cấp hay hách hàng thì ngân hàng cũng phải tuân thủ nguyên tắc cơ bản “thỏa mãn một cách tốt nhất có thể” để đạt được các mục tiêu của mình.

Hai là, nguồn vốn là yếu tố then chốt đầu vào trong quá trình hoạt động inh doanh ngân hàng. Thông thường các chi nhánh NHTM sở hữu lượng vốn tự có rất nhỏ để hình thành tài sản rất lớn (ở Việt Nam, NHTMNN được cấp với nguồn vốn lớn) có nghĩa là ngân hàng chủ yếu phụ thuộc vào lượng vốn huy động từ các nguồn

hác nhau, đ c biệt là nguồn vốn huy động từ các cá nhân dưới hình thức tiền gửi có ỳ hạn và hông ỳ hạn. M t hác, m c dù có các quy định pháp lý ch t chẽ, đảm bảo an toàn cho các ngân hàng thì hách hàng vẫn có thể rút tiền hi họ có nhu cầu. Do vậy, trong quan hệ tương quan với người gửi ngân hàng bị nhiều thách thức, đ c biệt trong những thời ỳ inh tế bất ổn.

Ba là, nguồn vốn huy động lớn chủ yếu dựa vào nguồn tiền gửi giữa các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tổ chức chính trị - xã hội... Đây là nguồn vốn nhàn rỗi, mang tính chất ngắn hạn, do vậy, các chi nhánh NHTM phải đối m t với thách thức với chi phí vốn cao và hạn chế về tính thanh hoản.

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 04/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí