Năm Nguồn Lực Cạnh Tranh Quyết Định Khả Năng Sinh Lợi Của Ngành


Tác giả phân tích tổng quát cơ cấu ngành, đối thủ cạnh tranh, tín hiệu thị trường, bước đi cạnh tranh, hách hàng và nhà cung cấp, cơ cấu trong các ngành và sự vận động của ngành. Sau khi Tác giả đưa những lý thuyết về chiến lược cạnh tranh trong các ngành phân mảng, ngành mới nổi, tiến tới tình trạng bão hòa và suy thoát, Tác giả đưa ra quyết định về chiến lược. Đ c biệt, trong công trình nghiên cứu này, Tác giả đã đưa ra và phân tích hung phân tích đối thủ cạnh tranh và cấu trúc của ngành. Yếu tố hàng đầu có tính quyết định đến hả năng sinh lời của doanh nghiệp là mức độ hấp dẫn của ngành và chiến lược cạnh tranh. Quy luật cạnh tranh được thể hiện qua 5 nguồn áp lực sau đây:



Những đối thủ mới tiềm năng


Nguy cơ từ những đối thủ

Những đối thủ cạnh tranh trong ngành


Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện hữu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Nhà cung cấp

Người mua

Năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long trong điều kiện hiện nay - 3

Sức mạnh của nhà cung cấp



Sức mạnh của người mua


Nguy cơ của sản phẩm dịch vụ thay


Sản phẩm thay thế


Hình 1.1. Năm nguồn lực cạnh tranh quyết định khả năng sinh lợi của ngành

Nguồn: Trích sách “Competitive Strategy” (Chiến lược cạnh tranh) [51, tr.35]


Khung phân tích này giúp cho luận án thực hiện chiến lược cạnh tranh của chi nhánh NHTM thông qua nghiên cứu hành vi của các đối thủ và các yếu tố cạnh tranh và NLCT.


Các công trình trên đã đưa ra cơ sở lý thuyết cạnh tranh ở các cấp độ: Cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh doanh nghiệp, xây dựng các chiến lược cạnh tranh đồng thời hẳng định điều quan trọng nhất của bất ỳ một tổ chức inh doanh nào cũng cần xây dựng được một lợi thế cạnh tranh để phát triển bền vững. Các công trình đã khẳng định NLCT ngày càng trở nên quan trọng vì đây là “giá đỡ” cho các ngành và doanh nghiệp nâng cao NLCT. M t hác, các công trình cũng đã hẳng định: Ngày nay, lợi thế cạnh tranh hông dựa vào nhiều sự s n có của tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông mà chủ yếu phát triển dựa trên năng lực đổi mới và nâng cấp trình độ hoa học công nghệ, đ c biệt trong lĩnh vực hoạt động inh doanh của ngân hàng cũng cần phải nghiên cứu sâu.

- Chakravathi Raghavan, Sun (2002), “New Basel Accord draft raises concerns over unfair competition” (Khung quy chế cơ bản mới về cạnh tranh hông hoàn hảo) [47], Thụy Sỹ. Đây là công trình hái lược và phân tích những nội dung mới trong hung quy chế quốc tế về inh doanh ngân hàng (International Regulatory Framework for Banks - Basel III). Tác giả phân tích dự thảo quy trình mới trong Basel III về an toàn vốn tối thiểu và giám sát hoạt động inh doanh ngân hàng. Tài liệu này có ý nghĩa rất thiết thực trong lĩnh vực nghiên cứu quy định và nguồn gốc phát sinh cạnh tranh của các NHTM ở Việt Nam, đ c biệt là chi nhánh NHTMNN còn non trẻ hi tham gia hội nhập WTO.

- Sách “Blue Ocean Strategy” (Chiến lược đại dương xanh - dịch giả Phương Thúy, Nhà xuất bản lao động) của W.Chan Kim và Renée (2007) [53], Các tác giả đã đưa ra “Chiến lược đại dương xanh” bao gồm: Tạo ra thị trường hông có cạnh tranh chứ hông cạnh tranh trong thị trường đang tồn tại; làm cho cạnh tranh hông cần thiết thay là đánh bại đối thủ; tạo ra và giành lấy các nhu cầu mới chứ đừng hai thác nhu cầu hiện tại; phá vỡ chứ hông nên cân bằng giá trị/chi phí và đ t toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp trong chiến lược vừa theo đuổi sự hác biệt và chi phí thấp đừng như chỉ theo đuổi sự hác biệt ho c theo đuổi chi phí thấp. Thông qua thực tiễn từ Hãng hàng hông Southwest Airline, công ty xuất nhập hẩu Curves và Starbucks và nghiên cứu hơn 150 ví dụ phát triển và mở rộng của các công ty từ nhỏ đến lớn thuộc 30 ngành công nghiệp trong hơn 100 năm, tác giả đưa ra các


công cụ và hung cơ cấu để phân tích các đại dương xanh. Chỉ ra sáu cách cụ thể chi tiết để giúp các công ty xây dựng “chiến lược đại dương xanh”, gồm: Vạch lại ranh giới thị trường, hảo sát các đối thủ cạnh tranh chủ yếu; Tập trung vào các yếu tố lớn, chứ hông vào các chi tiết nhỏ, xem xét môi trường cạnh tranh qua nhu cầu quan trọng đối với hách hàng; đừng tập trung vào hách hàng hiện tại mà tìm iếm

hách hàng mới tiềm năng; thiết lập trật tự ưu tiên chiến lược, đổi mới công nghệ phù hợp với hách hàng để tạo thêm giá trị; vượt qua những trở ngại trong tổ chức nội bộ và điều hành thành chiến lược, liên ết các cam ết, giải thích, ỳ vọng thực tế và đồng thuận. Có thể nói, đây là công trình đã tạo ra bước nhẩy hổng lồ về giá trị, cách tiếp cận có hệ thống đã vạch cho doanh nghiệp một con đường mới vững chắc để tiến tới thành công.

- Bài tạp chí của Đỗ Văn Tính (2005) về “Nâng cao năng lực cạch tranh của doanh nghiệp Thành phố Đà Nẵng hiện nay” [42]. Sau hi nghiên cứu về NLCT của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập inh tế quốc tế, thông qua nhận diện và đánh giá các vấn đề nội tại, hắc phục những hạn chế, phát huy thế mạnh của các doanh nghiệp trong nước từ hi “gia nhập thị trường”, Tác giả đã phân tích thực trạng vướng mắc và mức độ hỗ trợ của Nhà nước, đưa ra nhận định về hoảng cách giữa NLCT doanh nghiệp hiện tại với yêu cầu cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Tác giả đề xuất các giải pháp mang tính cơ bản định hướng cho doanh nghiệp phát triển bền vững, xây dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo những lợi thế của mình để đáp ứng nhu cầu hách hàng ngày càng cao. Tác giả nghiên cứu bảy yếu tố bên trong (nội sinh), bao gồm: Quy mô hoạt động; chiến lược inh doanh; xây dựng và bảo vệ thượng hiệu; công tác nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu; năng lực quản lý và điều hành; chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới; trình độ công nghệ và nguồn nhân lực. Các yếu tố bên ngoài (ngoại sinh): Thể chế inh tế, chính trị, văn hóa - xã hội có ảnh hưởng đến hả năng tham gia hay chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp.

Thông qua thực trạng về NLCT của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Đà N ng: Trang thiết bị công nghệ, giá cả thị phần, thương hiệu, sản phẩm còn thấp (hơn 90% doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ), tiềm lực về tài chính yếu ém,


nguyên liệu còn phụ thuộc vào nhập hẩu…, Tác giả đã đề xuất một số các giải pháp: Tăng cường công tác hoạt động Mar eting hỗn hợp đối việc nghiên cứu thị trường, thị phần; xác định sản phẩm, dịnh vụ cần sản xuất, inh doanh; xác định

ênh phân phối hiệu quả; tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị và sử dụng các dịch vụ ích thích sức mua của thị trường… Trong đó, giải pháp về xây dựng, nuôi dưỡng nguồn nhân lực và đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động trong doanh nghiệp là hết sức cần thiết và cấp bách. Tác giả đề xuất “chiến lược Đại dương xanh” là xây dựng chiến lược inh doanh và làm chủ được sự cạnh tranh, hông theo cách truyền thống (tăng chất lượng sản phẩm và giảm giá vì đó chỉ làm giảm dần lợi nhuận). Xây dựng chiến lược cạnh tranh hoàn hảo là cách duy nhất để loại đối thủ cạch tranh là “ngừng tìm cách đánh bại họ”, thay vào đó là “cạnh tranh bằng liên kết, mở hướng khai thác thêm những khoảng trống của thị trường, tăng thêm sức cầu của người tiêu dùng”. Như vậy, doanh nghiệp sẽ tạo thêm giá trị mới của sản phẩm và giá cả cao hơn, các doanh nghiệp có thể chiếm được thị phần lớn hơn.

M c dù công trình nghiên cứu trên địa bàn thành phố của tỉnh nhưng qua thực trạng và giải pháp, Luận án tiếp tục ế thừa nghiên cứu chiến lược kinh doanh của chi nhánh NHTM trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

- Luận án tiến sĩ inh tế của Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Trường Đại học Thương mại về “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong giai đoạn mới”. Tác giả cho rằng: “Sức cạnh tranh thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ khác trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước” [39, tr.27]. Tác giả đã hệ thống hóa tám chỉ tiêu đo lường sức cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại, bao gồm: Thị phần; vị thế tài chính; quản lý và lãnh đạo; hả năng nắm bắt thông tin; chất lượng sản phẩm; giá cả sản phẩm và dịch vụ; ênh phân phối và trình độ đội ngũ lao động. Tác giả đã hệ thống hóa hai nhóm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại là nhân tố trong nước và yếu tố quốc tế. Thông qua việc phân tích thực trạng các


yếu tố cấu thành sức cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại, trên cơ sở số liệu hảo sát, điều tra thực tế 175 doanh nghiệp, Tác giả đi sâu và phân tích thực trạng sức cạnh tranh. Từ đó, Tác giả đã hái quát và đánh giá một cách khá khách quan và sâu sắc những hạn chế và nguyên nhân hạn chế để đưa ra những ết luận chính xác về thực trạng sức cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam. Trên cơ sở đó, Tác giả đề xuất hệ thống các giải pháp và iến nghị chọn lọc có tính khả thi cao nhằm nâng cao NLCT của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong thời gian tới.

Những giải pháp của luận án mới chỉ dừng lại ở nhận thức, nguyên tắc chỉ đạo, chưa có các giải pháp chi tiết, cụ thể để huyến hích cạnh tranh lành mạnh,

iểm soát độc quyền bằng chính sách cụ thể theo huôn hổ pháp luật để tạo ra sân chơi bình đẳng cho các thành viên tham gia trên thị trường, trong đó có chi nhánh NHTM, Luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu cụ thể về vấn đề này.

- Sách tham hảo “Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp” của Đinh Thị Nga (2011), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. Tác giả lập luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngắn hạn là khả năng của doanh nghiệp trong việc thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất, tạo ra sản phẩm có giá cả, chất lượng và tính độc đáo, có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm tương tự trên thị trường để giành được thị phần tương xứng. Trong dài hạn, năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra tăng trưởng lợi nhuận thông qua việc liên tục đưa ra thị trường các sản phẩm khác biệt và mới lạ” [20, tr.27]. Tác giả đã hệ thống hóa các chính sách tác động đến NLCT của doanh nghiệp, bao gồm năm chính sách: Thuế, thuế gián thu, thuế trực thu; đầu tư công để phát triển ết cấu hạ tầng, giáo dục - đào tạo và hoa học - công nghệ; tín dụng; xúc tiến thương mại, tỷ giá; và chính sách inh tế phối hợp. Tác giả tổng hợp inh nghiệm của một số nước sử dụng chính sách inh tế nâng cao NLCT doanh nghiệp như: Năm 1970, Chính phủ Hàn Quốc đã sử dụng miễn thuế nhập hẩu, giảm thuế để hỗ trợ phát triển các ngành lĩnh vực công nghiệp n ng và công nghiệp hóa; thúc đẩy xuất hẩu có


giá trị gia tăng cao và công nghệ đảm bảo không làm cạn iệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và cân đối cung - cầu. Hay, Trung Quốc đã sử dụng chính sách hoàn thuế đối với phôi thép, sắt, thép thành phẩm… tạo điều iện cho doanh nghiệp. Thông qua thực trạng đó, Tác giả đã phân tích cụ thể chi tiết thực trạng tác động của hệ thống chính sách inh tế của Việt Nam đến NCTC của doanh nghiệp. Trong đó, có sáu tác động tích cực và năm tác động tiêu cực của thuế gián thu cùng ba tác động tích cực và ba tác động tiêu cực của thuế trực thu hỗ trợ và định hướng mục tiêu nâng cao NLCT cho doanh nghiệp… Từ đó, Tác giả đã phân tích đánh giá tổng quan hệ thống chính sách và đề xuất sáu quan điểm hoàn thiện hệ thống chính sách inh tế và các giải pháp cụ thế hoàn thiện chính sách inh tế của nhà nước gồm: Thuế, tín dụng, đầu tư công, xúc tiến thương mại, tỷ giá hối đoái, quy trình chính sách và sáu giải pháp từ phía doanh nghiệp để nâng cao NLCT của doanh nghiệp Việt Nam.

- Báo cáo của Viện Quản lý Kinh tế Trung ương và Học viện Năng lực cạnh tranh Châu Á của Singapore về “Năng lực cạnh tranh quốc gia 2011 của Việt Nam” [46]. Dựa trên mô hình phân tích NLCT của E.Porter, Báo cáo đã tổng hợp vai trò NLCT, ghi nhận sự tương tác giữa các yếu tố, đồng thời hông áp đ t một giả định nào đóng vai trò quan trọng hơn. Báo cáo đã đưa ra các yếu tố cốt lõi trong hung phân tích NLCT và cho rằng năng suất là động lực chủ yếu để phát triển bền vững. Năng suất là ết quả tổng hợp các yếu tố được hình thành dưới tác động của các thành viên tham gia trong nền inh tế. Một số yếu tố được nhóm vào NLCT vĩ mô, xác định môi trường hoạt động inh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố này bao gồm chất lượng cơ sở hạ tầng xã hội và thể chế chính trị, văn hóa - xã hội cũng như các chính sách inh tế vĩ mô và năng lực của doanh nghiệp. Ngoài ra, hi phân tích về NLCT, Báo cáo còn phân tích đến các lợi thế so sánh về tự nhiên để đánh giá và định vị NLCT qua điểm mạnh và điểm yếu của Việt Nam thông qua các yếu tố nền tảng vĩ mô và vi mô, bao gồm: Chất lượng điều hành; cung cấp các dịch vụ công; sự phát triển bền vững và sự tinh thông của doanh nghiệp là sự năng động của các cụm ngành; chất lượng của hạ tầng cơ sở hay mức độ cạnh tranh trong nước…


Báo cáo trên là ết quả để luận án ế thừa, đưa ra các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của chi nhánh NHTM ở phần sau.

- Hội thảo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ (2012) về “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long” [28]. Trong hội thảo, các doanh nghiệp iến nghị, trong giai đoạn hiện nay, cần tập trung đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ nguồn nhân lực trước hết là tiên phong của các bộ, ngành, đẩy mạnh cải cách hành chính, chấm dứt việc gây phiền hà đối với doanh nghiệp và người dân, đầu tư xây dựng hạ tầng inh tế - xã hội, đ c biệt là thương mại; hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới thiết bị, đầu tư công nghệ, tập trung sản xuất sản phẩm có thị trường lớn, có hả năng cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất hẩu…

Hội thảo cũng nhận định về NLCT của doanh nghiệp Việt Nam so với trước đã phát triển nhiều nhưng còn rất ém so với yêu cầu, chưa có nhiều bước đột phá về phát triển công nghệ, tác nghiệp với nước ngoài để nâng cao NLCT. Theo đó, nhiều quan điểm cho rằng NLCT của doanh nghiệp Việt Nam trên thương trường quốc tế còn ở mức độ thấp, độ ổn định chưa cao và còn dễ bị tổn thương do huyết tật của thị trường toàn cầu. Hội thảo chỉ ra bộ chỉ tiêu đánh giá về NLCT của doanh nghiệp qua sáu chữ T, bao gồm: Tiền (vốn); tài (năng lực quản trị và lao động); tin (thông tin đầu ra, đầu vào); tính (tính liên ết); tín (sự tín nhiệm trong inh doanh) và Technology (đầu tư phát triển công nghệ). Các chuyên gia nhấn mạnh rằng, nhân lực là yếu tố quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh nhưng hiện tại đang là “điểm yếu” của doanh nghiệp Việt Nam: Có đến hơn 43% lãnh đạo doanh nghiệp có trình độ học vấn dưới trung học phổ thông, chỉ có gần 3% chủ doanh nghiệp có trình độ thạc sĩ. M c dù nguồn nhân lực của Việt Nam có lợi thế so sánh về quy mô, giá rẻ nhưng trình độ chuyên môn ỹ thuật còn thấp: Tỷ lệ qua đào tạo 36,4%, công nhân ỹ thuật có bằng cấp là 22,4%, dẫn đến năng suất lao động còn thấp.

Thông qua ết luận của hội thảo, Luận án sẽ lựa chọn bộ chỉ tiêu NLCT của doanh nghiệp, xây dựng lại chỉ tiêu phù hợp với chỉ tiêu đánh giá, phù hợp với thực trạng NLCT của chi nhánh NHTM.


- Hội thảo quốc gia của Tạp chí Cộng sản phối hợp với Bộ Công thương, Ủy ban Quốc gia về hợp tác inh tế Quốc tế (2012) về “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO” [36]. Nội dung hội thảo gồm bảy nhóm vấn đề về NLCT: Quan điểm chủ trương của Đảng về doanh nghiệp trong quá trình hội nhập; inh nghiệm của các nước đi trước; các yếu tố tác động; xử lý mối quan hệ các thành phần inh tế; những vướng mắc cần tháo gỡ; những thuận lợi và hó hăn và các giải pháp đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu nền inh tế. Hội thảo hẳng định: “Trong tiến trình hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối diện với nhiều hó hăn và thách thức, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự đổi mới, nâng cao NLCT để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế” [36]. Để huyến hích nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời ỳ hội nhập, Nhà nước cần:

Một là, tạo hành lang pháp lý thông thoáng và bình đẳng cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Đây là yếu tố đóng vai trò quan trọng cho sự tồn tại và phát triển, vì, chỉ có doanh nghiệp mới là chủ thể chính còn nhà nước chỉ đóng vai trò tạo dựng môi trường inh doanh(cơ chế chính sách quản lý nhà nước ở tầm vĩ mô, tài chính, cơ sở hạ tầng,…) Để đáp ứng được yêu cầu này, Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách, giảm thiểu thủ tục hành chính, hướng tới xây dựng một chính quyền điện tử vì nhân dân, phục vụ doanh nghiệp; iên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng; thực hiện công hai, minh bạch. Bên cạnh đó, Nhà nước cần hỗ trợ thông tin và truyền thông, góp phần minh bạch hóa và nâng cao uy tín trong hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp.

Hai là, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài chính. Đa dạng hóa các chính sách hỗ trợ tín dụng và bảo lãnh, mở rộng các SPDV tài chính, từng bước nâng cao tỉ trọng và quy mô các hoản vay trung và dài hạn, mở rộng linh hoạt các hình thức thế chấp tài sản đảm bảo như: Động sản, phương tiện, cổ phiếu…, phát triển mở rộng chính sách thuế hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là hu vực nông, lâm, ngư nghiệp.

Ba là, định hướng doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển tập trung theo chuỗi chuyên ngành. Xây dựng các mô hình tập trung chuyên sâu của doanh

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/05/2023