Những Yếu Tố Bên Trong Tác Động Đến Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Thương Mại


Bốn là, chi nhánh NHTM là mắt xích quan trọng hông thể thiếu trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ của NHNN. Trong nhiều trường hợp, các ngân hàng

hông thể lường trước được giải pháp ứng phó với ế hoạch mở rộng hay thu hẹp dòng tiền của NHNN nên bị động trước những chính sách tiền tệ của chính phủ như dự trữ bắt buộc hay thắt ch t tiền tệ của NHNN.

- Áp lực cạnh tranh đến từ các sản phẩm, dịch vụ thay thế

Lực lượng cuối cùng trong mô hình của M.Porter là đe dọa từ các sản phẩm thay thế. Những sản phẩm thay thế là những sản phẩm hác của các tổ chức hác có thể cùng thỏa mãn nhu cầu của hách hàng và thường có ưu thế hơn sản phẩm do đ c trưng riêng của nó. Sự tồn tại của các sản phẩm thay thế là một sự đe dọa cạnh tranh lớn, làm giới hạn hả năng tăng giá và hả năng sinh lời của ngân hàng và ngược lại. Kết quả là chiến lược của ngân hàng sẽ được thiết ế để giành lợi thế cạnh tranh từ thực tế này. Chi nhánh NHTM cũng giống như doanh nghiệp cần nghiên cứu năm lực lượng cạnh tranh để hiểu biết sâu hơn ngành trên góc độ vốn đầu tư đầy đủ hay vượt trội. Nhìn chung, các lực lượng cạnh tranh càng mạnh càng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

2.2.2.2. Những yếu tố bên trong tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại

Nguồn nhân lực. Hoạt động inh doanh ngân hàng cũng như bất ể một ngành nghề inh doanh nào, nguồn nhân lực đều đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển. Chi nhánh NHTM có đội ngũ cán bộ, lãnh đạo và nhân viên giỏi sẽ có hả năng sáng tạo, hoạch định chính sách… thì hả năng cạnh tranh sẽ cao. Đồng thời, với một ngân hàng có NLCT cao sẽ là tiền đề cho việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao và nguồn nhân lực có chất lượng cao là biểu hiện một ngân hàng có NLCT tốt. Ngân hàng nào sở hữu lực lượng lao động có trình độ cao, năng động, tràn đầy nhiệt huyết, tuyệt đối trung thành,… sẽ có ưu lớn thế trong công cuộc cạnh tranh thu hút hách hàng, thị phần và thậm chí thu hút được nhân lực từ các đối thủ. Ngoài ra, hả năng thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và ỹ năng làm việc tốt, cũng thể hiện thươg hiệu và uy tín của một chi nhánh NHTM trên thị trường. Điều đó cũng cho thấy rằng, NLCT của họ cao được thể hiện trong quá trình sử dụng nguồn nhân lực.


Năng lực tài chính. Một chi nhánh NHTM có năng lực tài chính hùng mạnh sẽ có nhiều cơ hội đầu tư nhiều hơn vào việc đổi mới công nghệ, ứng dụng ỹ thuật hiện đại vào hoạt động inh doanh nhằm tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ. Năng lực tài chính mạnh mẽ sẽ mở rộng thị phần lớn hơn, về tâm lý, người gửi tiền sẽ chọn ngân hàng lớn, có năng lực tài chính tốt để gửi hoản tiền tích lũy của mình. Người vay tiền cũng thích tìm đến các ngân hàng có tiềm lực hùng mạnh sẽ tạo sự ổn định inh doanh và với hy vọng gia tăng giá trị thương hiệu cho chính họ. Vì thế, chi nhánh NHTM có năng lực tài chính mạnh sẽ dễ dàng thu hút hách hàng để huy động vốn và cấp tín dụng. Đồng thời, cũng cho phép họ tạo dựng và củng cố vững chắc uy tín trên thị trường. M t hác, năng lực tài chính mạnh sẽ làm gia tăng

hả năng chịu đựng rủi ro của một chi nhánh NHTM, giúp họ đứng vững trong môi trường inh doanh vốn luôn luôn biến động hôn lường của thương trường.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Tính đa dạng, chất lượng và giá cả các SPDV. Ngân hàng nào cung cấp được nhiều hơn sản phẩm, dịch vụ tài chính có chất lượng cao, nhiều tiện ích, thỏa mãn được nhu cầu ngày càng cao của hách hàng sẽ thu hút được nhiều khách hàng. Và đương nhiên họ sẽ trở thành lựa chọn ưu tiên hi hách hàng phát sinh nhu cầu sử dụng tài chính từ ngân hàng. Lãi suất tiền gửi và cho vay hợp lý, phí dịch vụ thấp cũng là cơ sở quan trọng để hách hàng lựa chọn sử dụng. Vì vậy, ngân hàng nào đáp ứng được nhu cầu này sẽ chiếm được ưu thế trong quá trình cạnh tranh. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, việc cạnh tranh về lãi suất tăng lên nhanh sẽ gây ra hiểm họa cho nền inh tế, cũng như cho chính bản thân các ngân hàng.

Mạng lưới hoạt động. Hiện nay, mạng lưới là ênh phân phối sản phẩm dịch vụ chính của các chi nhánh NHTM hoạt động trên thị trường Việt Nam. Mạng lưới rộng lớn sẽ giúp cho ngân hàng tiện lợi hơn trong việc cung ứng SPDV tài chính,

Năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long trong điều kiện hiện nay - 9

èm theo đó là cơ hội để quảng bá thương hiệu trên diện rộng và cũng là cơ sở quan trọng để gia tăng dịch vụ đáp ứng về hoảng cách địa lý giữa các ngân hàng và khách hàng. Thông thường SPDV của ngân hàng nào được hách hàng sử dụng nhiều hơn, ngân hàng là chọn lựa ưu tiên hàng đầu của hách hàng hi có nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng đó sẽ có lợi thế trong cạnh tranh. Tuy nhiên, sự lựa


chọn ngân hàng của hách hàng, đ c biệt là người Việt Nam, chỉ đơn giản là thuận tiện nhất theo iểu “ra ngõ là đến” thì mạng lưới là điều iện tiên quyết.

Khả năng kiểm soát rủi ro và năng lực điều hành của ban lãnh đạo. Ngân hàng nào có hả năng iểm soát rủi ro càng cao, độ an toàn trong hoạt động inh doanh càng được đảm bảo, năng lực tài chính sẽ được duy trì và gia tăng, độ tín nhiệm của hách hàng, uy tín và giá trị thương hiệu trên thị trường càng lớn. Một ngân hàng có hả năng iểm soát tốt các rủi ro trong quá trình nghiệp vụ hoa học và ch t chẽ,… Đồng thời có đội ngũ lãnh đạo có trình độ tổ chức và quản lý điều hành am hiểu thị trường, tầm nhìn chiến lược, sách lược, dự báo được sự báo được sự biến động của thị trường…cũng là một nhân tố nội lực ảnh hưởng rất lớn đến NLCT. M c dù người lao động người trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ nhưng người quản lý lại là người chịu trách nhiệm đối với sản phẩm, dịch vụ. Trong thực tế, tỷ lệ liên quan đến những vấn đề trong quản lý chiếm tới 80%, do vậy, họ phải nhận thức được rằng đó hông chỉ do lỗi ở trình độ nguồn nhân lực mà còn do chính bản thân mình. Tất cả những điều đó gộp lại sẽ giúp NLCT của họ tăng lên.

2.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ CHI NHÁNH TRONG VÀ NGOÀI HỆ THỐNG VÀ BÀI HỌC CHO CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG

2.3.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số chi nhánh ngân hàng trong hệ thống

2.3.1.1. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

à Nội

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội (Chi nhánh Hà Nội) được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng Giám đốc NHNN (nay là Thống đốc NHNN), Chi nhánh Hà Nội nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mà trọng tâm là phát triển inh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới nông thôn ngoại thành Hà Nội, đã nhanh chóng hai thác nguồn vốn để đầu tư cho các thành phần inh tế.

Năm 2014, nguồn vốn đạt 12.670 tỷ VND, bình quân 34 tỷ/người. Dư nợ cho vay 5.015 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2013. Chất lượng tín dụng đạt tiêu


chuẩn, nợ xấu: 136.169 tỷ VND tương đương 2,7%, thu dịch vụ: đạt 41,661 tỷ VND. Tổng im ngạch thanh toán hàng nhập hẩu 202,647 triệu USD, số dư tiền gửi thanh toán của các tổ chức inh tế đạt 1.849 tỷ VND, tổng thu, chi tiền m t qua quỹ hơn 5.700 tỷ VND (quy đổi). Sản phẩm thẻ bao gồm thẻ Success, thẻ liên ết sinh viên, thẻ quốc tế, dịch vụ Mobile Ban ing, dịch vụ Internet Ban ing được coi là tiềm năng của chi nhánh Hà Nội do số lượng tài hoản của hách hàng mở tại chi nhánh rất lớn. Cùng với việc cung cấp các sản phẩm thanh toán phục vụ hách hàng xuất nhập hẩu, chi nhánh Hà Nội đã triển hai các sản phẩm như: Chuyển tiền phi thương mại phục vụ nhu cầu học tập, công tác, chữa bệnh của người dân ở nước ngoài, thu đổi séc cho hách du lịch nước ngoài.

Năm 2018, tổng nguồn vốn đạt 14.462 tỷ VND, tăng 1.207 tỷ VND (+9,1%) so với năm 2017 và vượt chỉ tiêu ế hoạch năm 2018 giao, tập trung chủ yếu vào nguồn vốn nội tệ. Trong năm 2018, lãi suất của bốn NHTM lớn tuy ngang bằng nhau xong, các NHTM cổ phần có lãi suất cao hơn ở một số ì hạn từ 03 tháng trở lên. Khắc phục những bất cập, hó hăn về lãi suất, Chi nhánh đã trình NHNN&PTNT trên 60 tờ trình với trên 250 lượt hách hàng có số dư tiền gửi lớn với lãi suất cạnh tranh, góp phần ổn định và tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi dân cư từ các ỳ hạn từ 6 tháng trở lên. Cơ cấu nguồn vốn chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn (trên 12 tháng) chiếm tỷ trọng lớn, đáp ứng đủ, ịp thời nhu cầu đầu tư trung dài hạn của hách hàng và định hướng của NHNN&PTNT. Tuy nhiên, do lãi suất huy động quy định thấp nên việc triển hai sản phẩm tiền gửi đ c thù g p nhiều hó hăn, chưa tạo được tính hấp dẫn, cạnh tranh trong. Tổng dư nợ đạt 6.567 tỷ VND tăng 295 tỷ VND (4,7%) so với năm 2017, hoàn thành ế hoạch được giao, dư nợ bình quân đạt 21 tỷ VND/người, tăng 2 tỷ VND/người so với năm 2017. Thu dịch vụ năm 2018 đạt 68.564 triệu đồng, tăng 0,8% so với năm 2017, đạt 90% ế hoạch, thu dịch vụ bình quân đạt 216 triệu đồng/người tăng 12 triệu/người so với năm 2017. Các nhóm SPDV hầu hết đều được triển hai và thu dịch vụ đã đóng góp đáng ể vào tổng thu, chênh lệch thu - chi đạt 103 tỷ VND, vượt chỉ tiêu ế hoạch giao ( ế hoạch năm 2018: 90 tỷ VND). Năm 2019, tổng nguồn vốn đạt 13.148 tỷ VND, Tổng dư nợ đạt 6.456 tỷ VND. Tỷ


lệ nợ xấu ở mức 1,87%. Thu dịch vụ năm 2019 đạt 64 tỷ VND. Lợi nhuận trước thuế đạt 399 tỷ VND.

Về quản trị điều hành, chi nhánh Hà Nội đã có những quyết định sáng tạo, đổi mới ngày từ những ngày đầu thành lập trong việc huy động vốn, giữ vững thanh

hoản. Nhờ vậy, chi nhánh Hà Nội có đủ nguồn vốn và tiền m t thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền m t cho hách hàng. Sau gần 30 năm phấn đấu, xây dựng và từng bước trưởng thành, chi nhánh Hà Nội đã đi những bước vững chắc với sự phát triển toàn diện như nguồn vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng quan hệ inh tế đối ngoại, phát triển đa dạng hoá dịch vụ đ c biệt chi trả lương ngân sách qua thẻ ATM... Bên cạnh việc tích cực tìm giải phát về huy động vốn đ c biệt là tiền gửi từ dân cư, đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất inh doanh, triển hai nghiệp vụ thanh toán quốc tế, chỉ sau 10 năm, chi nhánh Hà Nội đã giao dịch với gần 800 ngân hàng và đại lý các TCTD quốc tế. Doanh số thanh toán xuất nhập hẩu hàng năm đạt: 150 - 250 triệu USD và hai thác được nguồn ngoại tệ lớn đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập hẩu của các doanh nghiệp. Đến nay, hoạt động thanh toán quốc tế đã nhanh chóng tạo được sự tín nhiệm của nhiều hách hàng trong nước và nước ngoài.

Từ chỗ luôn thiếu tiền m t, đến nay, tất cả các nhu cầu thu - chi tiền m t của các đơn vị và cá nhân có quan hệ tiền m t với chi nhánh Hà Nội đều được đáp ứng

ịp thời, đầy đủ, chính xác góp phần tích cực hông nhỏ vào sự ổn định tiền tệ và giá cả trên địa bàn Hà Nội. Luôn theo sát biến động thị trường vốn để có cơ chế lãi suất cạnh tranh và nghiên cứu đưa ra các hình thức huyến mại, sản phẩm huy động vốn mới phù hợp thị hiếu của hách hàng. Điều chỉnh cơ chế thưởng đối với hoạt động huy động vốn, phát triển SPDV đã tạo động lực cạnh tranh giữa các bộ phận và các Phòng Giao dịch. Trong những năm qua, tuy thị trường vốn biến động, lãi suất huy động giảm thị trường chứng hoán đóng băng, bất động sản trầm lắng nhưng lạm pháp đã được iềm soát, tỷ giá ổn định, nên các nhóm SPDV của NHNN&PTNT hầu hết đều được triển khai, hỗ trợ các nghiệp vụ truyền thống tăng trưởng. Công tác quảng cáo tiếp thị SPDV đã được chú trọng hơn thông qua nhiều hình thức, nhiều ênh thông tin. Nhờ những biện pháp chủ động chuẩn bị, ứng phó


ịp thời và liên tục nên những tác động của cuộc hủng hoảng tài chính toàn cầu đến chi nhánh Hà Nội đã được giảm thiểu, các rủi ro đã được hống chế, từ đó duy trì được sự phát triển ổn định, lành mạnh. Đây là bài học cần tham hảo cho nhiều chi nhánh NHTM trong nước nói chung cũng như trong hệ thống NHNN&PTNT và CNTL nói riêng.

2 3 1 2 Chi nhánh Ng n h ng N ng nghiệp v Phát triển N ng th n Láng Hạ

Chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ (Chi nhánh Láng Hạ) là một trong những đơn vị nằm trong những Chi nhánh top 10 trong hệ thống NHNN&PTNT chủ yếu mở rộng các đối tượng hách hàng có nguồn vốn lớn như: Các tập đoàn

inh tế, tổ chức inh tế - xã hội… hay đầu tư phục dự án ODA có nguồn vốn nhàn rỗi lớn và thu dịch vụ cao. Được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng Giám đốc NHNN (nay là Thống đốc NHNN), Chi nhánh Láng Hạ nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mà trọng tâm là phát triển inh tế đã nhanh chóng hai thác nguồn vốn để đầu tư cho nhiều thành phần inh tế.

Năm 2015, Chi nhánh Láng Hạ đã đạt ết quả rất hả quan: Nguồn vốn đạt 11.945 tỷ VND, bình quân 59 tỷ/người (năm 2018: 11.442 tỷ VND, bình quân 57 tỷ/người). Dư nợ cho vay 2.432 tỷ VND, tăng 25% so với năm 2014 (năm 2018:

3.361 tỷ VND, bình quân 11,9 tỷ/người). Nợ xấu: 8.825 tỷ VND, chiếm 3,73%/tổng dư nợ. Đến năm 2018, thu dịch vụ đạt 35,2 tỷ VND, tăng 6,6 tỷ VND (23%) so với năm 2017. Đây được coi là tiềm năng của Chi nhánh Láng Hạ do số lượng tài hoản của hách hàng mở tại chi nhánh lớn. Năm 2017, tình hình tài chính của Chi nhánh hết sức hó hăn, lợi nhuận hoán tài chính âm 291 tỷ VND, Chi nhánh phải vay 100% lương thù lao V2 từ Trụ Sở chính để trả lương cho cán bộ. Đến năm 2018, lợi nhuận hoán tài chính nội bảng đạt 186,8 tỷ đạt 183% ế hoạch giao, lợi nhuận hoán tài chính ngoại bảng đạt 191,2 tỷ VND. Năm 2019, tổng nguồn vốn đạt 13.075 tỷ VND, Tổng dư nợ đạt 3.527 tỷ VND. Tỷ lệ nợ xấu ở mức 2,6%. Thu dịch vụ năm 2019 đạt 33 tỷ VND. Lợi nhuận trước thuế đạt 436 tỷ VND.


Về quản trị điều hành, Chi nhánh Láng Hạ đã có những quyết định sáng tạo, đổi mới ngay từ những ngày đầu thành lập. Nhờ vậy, Chi nhánh Láng Hạ đã có đủ nguồn vốn và tiền m t thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền m t cho hách hàng. Sau hơn 20 năm phấn đấu, xây dựng và từng bước trưởng thành, Chi nhánh Láng Hạ đã đạt nhiều ết quả đáng ghi nhận giữ vững chi nhánh cấp 1 loại 1 trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Chi nhánh Láng Hạ luôn theo sát biến động thị trường vốn để có cơ chế lãi suất cạnh tranh và nghiên cứu đưa ra các hình thức huyến mại, sản phẩm huy động vốn mới phù hợp thị hiếu của hách hàng. Điều chỉnh cơ chế thưởng đối với hoạt động huy động vốn, phát triển SPDV đã tạo động lực cạnh tranh giữa các bộ phận và các Phòng Giao dịch. M c dù thị trường vốn biến động, lãi suất huy động giảm nhưng lạm pháp đã được iềm chế, tỉ giá ổn định, thị trường chứng hoán đóng băng, bất động sản trầm lắng nên gửi ngân hàng vẫn là ênh cư trú an toàn. Chi nhánh tuân thủ và thực hiện đúng quy định của pháp luật, phân công phân nhiệm rõ ràng phân minh, triển hai ế hoạch inh doanh đến từng tập thể và cá nhân. Do vậy, các nhóm dịch của NHNN&PTNT hầu hết đều được triển hai, hỗ trợ các nghiệp vụ truyền thống tăng trưởng. Công tác quảng cáo tiếp thị dịch vụ đã được chú trọng hơn thông qua nhiều hình thức, nhiều ênh thông tin. Nhờ những biện pháp chủ động chuẩn bị, ứng phó ịp thời và liên tục nên những tác động của cuộc

hủng hoảng tài chính toàn cầu đến Chi nhánh Láng Hạ đã được giảm thiểu, các rủi ro đã được hống chế, từ đó, giúp Chi nhánh Láng Hạ duy trì được sự phát triển ổn định, lành mạnh. Đây là bài học cần tham hảo cho nhiều chi nhánh NHTM trong nước cũng như trong hệ thống NHNN&PTNT nói riêng, trong đó có CNTL.

2.3.2. Kinh nghiệm n ng cao năng lực cạnh tranh của m t số Chi nhánh ng n h ng thương mại ngo i hệ thống trên cùng địa b n v có nhiều nét tương đồng

2.3.2.1. Chi nhánh oàn Kiếm - Ngân hàng Thương mại C phần Ngoại thương Việt Nam

Chi nhánh Hoàn Kiếm - NHTM Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB- Hoàn Kiếm) được thành lập từ năm 2008. Qua nhiều năm phát triển, đến nay, VCB


- Hoàn Kiếm đã có 3 chi nhánh cấp 2 và 12 Phòng Giao dịch và đạt được nhiều ết quả đáng ghi nhận, cụ thể:

- Về huy động vốn. Năm 2018, huy động vốn từ nền inh tế đạt 19.000 tỷ VND tăng 4.296 tỷ VND, tương ứng tăng 29% so với năm 2017, đạt 112% ế hoạch năm 2018. Số dư bình quân thực hiện đạt 16.641 tỷ VND, hoàn thành 107%

ế hoạch năm, tăng trưởng 22% so với năm 2017. Huy động vốn bán buôn đạt

6.465 tỷ VND, tăng 12% so với năm 2017, đạt 179% ế hoạch. Huy động bán lẻ đạt

12.531 tỷ VND, hoàn thành 94% được giao, tăng 8% so với năm 2017. Tỷ trọng tiền gửi hông ỳ hạn bình quân đạt 17,9%, vượt 112% được giao. Huy động vốn ngoại tệ đạt 188 triệu quy USD, tăng 13% so với năm 2017, hoàn thành 98% ế hoạch. Năm 2019, nguồn vốn đạt: 22,200 tỷ VND.

Huy động vốn tăng trưởng tốt, vượt ế hoạch được giao, đảm bảo giữ vững nguồn vốn ngoại tệ trước mọi biến động lãi suất và cạnh tranh từ các ngân hàng

hác. Với đ c thù là Chi nhánh có nguồn huy động vốn ngoại tệ lớn, m c dù lãi suất huy động USD 0% trong cả năm 2018 và trước áp lực cạnh tranh từ các ngân hàng

hác nhưng Chi nhánh đã thực hiện tốt việc giữ vững nguồn vốn ngoại tệ, tạo nguồn thu nhập ổn định do được hưởng chênh lệch lãi suất từ việc bán vốn cho Trụ Sở chính. Bám sát chỉ đạo của Trụ Sở chính tăng cường huy động vốn mua buôn, phát triển các hách hàng mới có nguồn vốn giá rẻ để đẩy mạnh tỷ lệ bình quân nguồn vốn hông ỳ hạn, đạt: 17,9%, hoàn thành ế hoạch năm 2018 nhưng thấp hơn rất nhiều so với bình quân toàn hệ thống là 29,5%. Huy động vốn bán lẻ cuối

ỳ hông đạt ế hoạch được giao, do lãi suất của VCB luôn ở mức thấp. Đối với huy động ngoại tệ cá nhân, cuối năm 2018, do ảnh hưởng của việc hống chế trần tín dụng, VCB phải tăng lãi suất cho sản phẩm cầm cố giấy tờ có giá bằng ngoại tệ bị cạnh tranh hốc liệt, nhiều hách hàng có ngoại tệ đã rút đi chuyển sang các ngân hàng hác có mức lãi suất phù hợp hơn.

- Về tín dụng. Năm 2018, Chi nhánh bám sát chỉ đạo của Trụ Sở chính, hoàn thành và vượt các mục tiêu đề ra bao gồm cả tín dụng bán buôn, tín dụng bán lẻ và tỷ lệ tín dụng tại Phòng Giao dịch, dư nợ tín dụng đạt 8.483 tỷ VND, tăng 715 tỷ VND so với năm 2017, đạt 108% ế hoạch), đến năm 2019, dư nợ đạt 11,118 tỷ

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/05/2023