Những Vấn Ề Ã Ược Giải Qu Ết, Khoảng Trống Nghiên Cứu Và Hướng Nghiên Cứu Của Luận Án


Ở công trình này, Tác giả đưa ra ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến NLCT trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, gồm: Môi trường vĩ mô (sự ổn định của môi trường inh tế vĩ mô; môi trường văn hóa, xã hội; môi trường tự nhiên; môi trường hoa học - công nghệ), môi trường tác nghiệp (đối thủ cạnh tranh mới; đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn; sản phẩm, dịch vụ thay thế, hách hàng và nhà cung cấp và môi trường nội bộ. Từ đó tác giả đưa ra 7 nhóm giải pháp tương ứng với 7 nhóm yếu tố tác động đến NLCT của các NHTM trên địa bàn Hà Nội theo mô hình năng lực cạnh tranh của Victor Smith. Các giải pháp đó là: Nâng cao chất lượng dịch vụ bán lẻ; nâng cao chất lượng xúc tiến bán hàng và quảng bá sản phẩm; nâng cao tiềm lực tài chính; nâng cao chất lượng vốn trí tuệ và đội ngũ nhân lực; nâng cao uy tín và vị thế ngân hàng; nâng cao hả năng áp dụng công nghệ và mở rộng mạng lưới phân phối của các NHTM trên địa bàn Hà Nội.

Đây là những giải pháp có tính hả thi cao có thể áp dụng trong quá trình nghiên cứu áp lực cạnh tranh và đề xuât các giải pháp của luận án.

- Đề tài nghiên cứu hoa học cấp ngành do Kiều Hữu Thiện chủ nhiệm (2012), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Mã số: KNH 2011-04 về “Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng và các giải pháp chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh”. Đề tài đã phân tích các yếu tố tác động tới môi trường kinh doanh bên trong và bên ngoài của NHTM như inh tế, văn hóa - xã hội cơ cấu dân số và môi trường cạnh tranh như công nghệ Chính trị/pháp luật và toàn cầu. Đề tài hệ thống hóa sáu hành vi cạnh tranh hông lành mạnh và cho rằng: Hành vi cạnh tranh hông lành mạnh trong hoạt động ngân hàng là hành vi của tổ chức, cá nhân có liên quan trái với những chuẩn mực thông thường về đạo đức inh doanh, gây thiệt hại ho c có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp, đến việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, an toàn của hệ thống các TCTD [41, tr.24]. Qua các nguyên nhân hạn chế chủ yếu, hệ thống các chỉ tiêu nhận biết và tác động của hành vi cạnh tranh hông lành mạnh trong hoạt động inh doanh của NHTM, Đề tài đánh giá cạnh tranh ngành thông qua ứng dụng lý thuyết năm lực lượng cạnh tranh của

M. Porter, bao gồm: Các nhà cung cấp; người mua/ hách hàng; các tổ chức mới tham gia trên thị trường cung ứng DVNH; các sản phẩm thay thế và đối thủ cạnh tranh hiện tại của NHTM. Từ thực trạng cạnh tranh hông lành mạnh qua hai giai


đoạn trước năm 2006 - trước hi Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO và sau năm 2007 đến nay - giai đoạn Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO, Đề tài đánh giá sâu sắc thực trạng cạnh tranh trong ngân hàng theo mô hình qua các hành vi: Cấp tín dụng, huy động vốn và phát triển nguồn nhân lực. Đồng thời, qua phân tích những tác động cụ thể cạnh tranh hông lành mạnh đối với nền inh tế - xã hội, hách hàng và bản thân các NHTM, Đề tài đề xuất hệ thống các giải pháp chống các hành vi cạnh tranh hông lành mạnh trong hoạt động của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam, bao gồm: Thành lập cơ quan chịu trách nhiệm chính chống cạnh tranh hông lành mạnh; xây dựng và áp dụng bộ chỉ tiêu nhận diện cùng quy trình nhận diện các hành vi cạnh tranh hông lành mạnh trong hoạt động ngân hàng; thiết lập và triển hai hệ thống thông tin phục vụ iểm soát các hành vi cạnh tranh hông lành mạnh và hình thành cơ chế phù hợp giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân để iểm soát hành vi cạnh tranh hông lành mạnh. M t hác, để chống các hành vi hông lành mạnh, các NHTM cần nâng cao NLCT, năng lực quản lý điều hành, xây dựng và phát triển văn hóa inh doanh, xây dựng và áp dụng bộ quy tắc đạo đức.

Nói tóm lại các công trình nghiên cứu về cạnh tranh và NLCT của NHTM đã hệ thống hóa các chỉ tiêu đánh giá và yếu tố tác động NLCT, đồng thời xây dựng chiến lược cạnh tranh... Luận án tiếp tục ế thừa những thành tựu trên và xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá NLCT của Chi nhánh NHTM ở các chương tiếp theo.

1.3. NHỮNG VẤN Ề Ã ƯỢC GIẢI QU ẾT, KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

1.3.1. Những vấn đề đã được giải quyết

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Năng lực cạnh tranh của các NHTM ở Việt Nam là đề tài đã có há nhiều công trình nghiên cứu, ết quả các nghiên cứu theo hướng này đạt được:

Một là, về thuyết NLCT của NHTM. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra huôn

Năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long trong điều kiện hiện nay - 5

hổ lý thuyết về NLCT của NHTM như hái niệm, chỉ tiêu đo lường và các nhân tố tác động đến NLCT của doanh nghiệp và NHTM.

Hai là, về đánh giá và thống nhất là áp lực cạnh tranh của NHTM ở Việt Nam ngày càng cao. Theo đó, các NHTM trong nước đang ở vị trí bất lợi đáng ể so với các ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Bởi lẽ, các ngân hàng nước ngoài có


tiềm lực về nguồn vốn công nghệ, nguồn lực và trình độ quản lý cao hơn, có phân

húc thị trường riêng (đa số nguồn FDI thậm chí cả nguồn vốn ODA, OAD từ nước họ). Đồng thời, họ có inh nghiệm inh doanh trong lĩnh vực tiền tệ hơn so với các NHTM trong nước và hả năng ết nối với mạng lưới rộng lớn với hệ thống ngân hàng các nước mà hông bị ràng buộc bởi những chính sách của Chính phủ Việt Nam.

Ba là, phân tích và đánh giá thực trạng NLCT của hệ thống các NHTM. Các nhà hoa học đã chỉ ra những hạn chế, yếu ém và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, yếu ém NLCT của NHTM. Trong nhóm này, có công trình của Nguyễn Kim Thài đã đi sâu phân tích và đánh giá NLCT của NHNN&PTNT Chi nhánh Tỉnh Long An - Chi nhánh cấp 1, loại 1. Công trình này có giá trị sâu sắc để luận án tiếp tục nghiên cứu NLCT của một chi nhánh NHTM trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Bốn là, các nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp khuyến nghị NHNN, Chính phủ và các ban ngành khác. Cần ban hành các quy chế gồm hai vấn đề cơ bản: Bảo vệ cạnh tranh và ngăn ch n các hành vi cạnh tranh hông lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng. Cần có những quy định xử lý, quảng cáo gây hiểu nhầm, mang tính so sánh, các thỏa thuận tín dụng, đ c biệt là lãi suất ngầm huy động vốn để đảm bảo thông tin rõ ràng, trung thực và hông sai lệch. Đồng thời, cần có những quy định xử phạt nghiêm minh với những hành vi vi phạp pháp luật cụ thể cho từng tập thể, cá nhân.

Năm là, các giải pháp bảo đảm cạnh tranh lành mạnh trong l nh vực ngân hàng. Đã iến nghị cần xử lý mối quan hệ vấn đề sở hữu (tỷ lệ sở hữu) giữa các ngân hàng với nhau để tránh sự hình thành liên ết chia sẻ thị trường và thống lĩnh thị trường.

Sáu là, rút ra bài học kinh nghiệm của các nước về xử lý vi phạm luật cạnh tranh trong l nh vực ngân hàng và bài học rút ra cho Việt Nam. Các công trình nghiên cứu đã phân tích há rõ ràng và sâu sắc cơ sơ lý luận về cạnh tranh ở các cấp độ hác nhau trong điều iện hội nhập, đ c biệt là phương thức và các công cụ canh tranh của doanh nghiệp, trong đó có NHTM. Tác động của hội nhập quốc tế mà đ c biệt là tác động của hủng hoảng inh tế thế giới và công nghệ 4.0 đối với hoạt động của NHTM trong những năm gần đây.


Bảy là, phân tích thực trạng cạnh tranh của một số NHTM ở Việt Nam. Một số công trình đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao NLCT của NHTM Việt Nam và chi nhánh NHTM cụ thể ở Việt Nam.

1.3.2. Khoảng trống nghiên cứu và hướng nghiên cứu của luận án

Các công trình nghiên cứu trên và các công trình khác liên quan đã nghiên cứu NLCT, NLCT của NHTM đã đạt được những ết quả có giá trị lý luận và thực tiễn, làm cơ sở để các NHTM cung như NHTMNN, có những biện pháp phù hợp trong quá trình thực hiện các nguyên tắc trong inh tế thị trường. Tuy nhiên, vẫn còn những hoảng trống trong nghiên cứu về NLCT nhất là NLCT của chi nhánh NHTM cần phải tiếp nghiên cứu đó là:

- Cuộc cách mạng công nghệ 4,0 đang tác động mạnh mẽ đến tất cả các ngành, các lĩnh vực inh tế xã hội trong đó có hệ thống các NHTM, cùng với sự đổi mới về inh tế chính trị trong và ngoài nước nên NLCT cũng cẩn thay đổi phù hợp đáp ứng với những yêu cầu thực tiễn.

- Các chi nhánh NHTM ở Việt Nam được trao quyền tự chủ nhất định trong

inh doanh, có tính độc lập tương đối. Do vậy, cần làm rõ lý luận về NLCT của chi nhánh NHTM trong điều iện thực tiễn hiện nay có nhiều thay đổi về nội dung và yêu cầu mới.

- Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long của NHNN&PTNT là một chi nhánh lớn. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào về NLCT của CNTL.

- Các chi nhánh cấp 1 của NHNN&PTNT và CNTL trên địa bàn thành phố, đang chuẩn bị cổ phần hóa trong những năm đầu thập niên tới. Sau hi cổ phần hóa, Nhà nước có thể hông nắm giữ cổ phần chi phối như ba ngân hàng sở hữu nhà nước hác (Đầu tư, Công thương và Ngoại Thương). Khi đó, NHNN&PTNT hoàn toàn tự chủ theo cơ chế thị trường chủ yếu trên ba lĩnh vực: Đầu tư tín dụng; tự chủ tài chính, phân phối thu nhập, lương, thưởng và tự chủ về bộ máy, định biên lao động. Trong điều iện tự chủ mới, cấu trúc sở hữu mới, cần nghiên cứu NLCT của cả các chi nhánh NHNN&PTNT.

Những vấn đề trống nêu trên chính là cơ sở để xác định nội dung cốt lõi và cơ bản của luận án này.


CChương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠ`NG MẠI

2.1.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng thương mại

2.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh

Cạnh tranh là hiện tượng phức tạp trong mọi lĩnh vực và có tác động lớn đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Do vậy, hái niệm về cạnh tranh có nhiều nhà nghiên cứu hoa học, nhiều học giả inh tế của các trường phái hác nhau quan tâm nghiên cứu dẫn đến có nhiều cách định nghĩa hác nhau về cạnh tranh. Trường phái Tư sản cổ điển cho rằng: Cạnh tranh là quá trình bao gồm các hành vi phản ứng, tạo ra cho mỗi thành viên trong thị trường một dư địa hoạt động nhất định mang lại một phần xứng đáng so với hả năng của chính mình. Đây là quan điểm đề cao vai trò của quy luật của thị trường, cạnh tranh chủ yếu bằng giá cả, sản phẩm. Các Mác cho rằng: Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, đấu tranh hốc liệt giữa các nhà tư bản để chiếm lính những điều iện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, thu lợi nhuận siêu ngạch. Quan điểm này coi cạnh tranh là sự quyết định, thực hiện và sự phân phối giá trị th ng dư giữa những người sản xuất với nhau và giữa họ với người tiêu dùng. Cạnh tranh được diễn ra theo ba góc độ: Cạnh tranh giá cả thông qua tăng năng suất lao động; chất lượng sản phẩm thông qua giá trị sử dụng hàng hóa và cạnh tranh giữa các ngành thông qua lợi nhuận.

Theo Từ điển bách hoa Việt Nam: “Cạnh là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung - cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất” [16, tr.357]. Theo Nguyễn Quốc Dũng, trong luận án tiến sỹ inh tế cạnh tranh được hiểu là: “Quá trình kinh tế mà ở đó


các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp - cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là nhằm chiếm l nh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, tiêu thụ hàng hóa có lợi nhất” [4, tr.8.].

Như vậy, cạnh tranh là động lực thúc đẩy phát triển mang tính trường tồn trong hoạt động inh tế, được thể hiện qua hai hình thái cụ thể sau:

Cạnh tranh hoàn hảo. Trong điều iện đầy đủ thông tin và thị trường, cùng một loại hàng hóa giá cả hông đổi, hông bị các yếu tố tác động trên thị trường mà ở đó người mua và người bán đều chấp nhận. Tuy nhiên, cạnh tranh hoàn hảo chỉ tồn tại trên lý thuyết do đ c điểm của nó, thực tế đời sống inh tế phổ biến ở dạng cạnh tranh hông hoàn hảo.

Cạnh tranh không hoàn hảo. Theo phương thức này, các nhà sản xuất, cá nhân hay tập thể đủ năng lực chiếm ưu thế trên thị trường để có thể chi phối giá cả sản phẩm của mình. Từ đó, có thể phân cạnh tranh thành hai loại: “Cạnh tranh độc quyền nhóm” là chủ thế chỉ có một hay một số ít người sản xuất có sản phẩm, dịch vụ giá cả, sản lượng chỉ phụ thuộc vào người hác cùng ngành và “cạnh tranh mang tính chất độc quyền” là có nhiều chủ thể có sản phẩm, dịch vụ phải phụ thuộc người khác cùng ngành và các hãng khác. Ví dụ, mỳ có thể thay thế cho gạo.

Tuy nhiên, ngày nay, trên thị trường inh doanh hiện đại đã thêm loại hình cạnh tranh hiện đại là hình thái Win - Win (thắng - thắng). Hình thái này thường diễn ra trong quá trình thương thuyết và đàm phán, thông thường ết quả Win - Win là ết quả được chấp nhận dễ dàng và tự nguyện vì các bên hợp tác với nhau tôn trọng nhau để đạt mục tiêu hợp tác bền vững và cùng có lợi.

Từ những quan điểm trên có thể cho rằng: “Cạnh tranh là hoạt động thường xuyên, liên tục của các chủ thể trong đời sống xã hội thông qua các hành động, dùng mọi biện pháp bao để đạt mục tiêu của mình đã đề ra”.

2.1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại

Các nhà hoa học inh tế đã đưa ra nhiều hái niệm hác nhau về NLCT của NHTM. Đã có sự thống nhất về hái niệm, đó là tập hợp toàn bộ tiềm năng các nguồn lực bao gồm cả nguồn lực vật chất và nguồn phi vật chất, hả năng hiện thực


hóa những nguồn lực đó vào hoạt động inh doanh để đạt được mục tiêu cuối cùng là đạt hiệu quả inh tế cao nhất, bằng ho c vượt đối thủ hay bạn hàng.

Theo Đinh Thị Nga, thì:

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngắn hạn là hả năng của doanh nghiệp trong việc thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất, tạo ra sản phẩm có giá cả, chất lượng và tính độc đáo, có hả năng cạnh tranh với các sản phẩm tương tự trên thị trường để giành được thị phần tương xứng. Trong dài hạn, năng lực cạnh tranh là hả năng tạo ra tăng trưởng các sản phẩm hác biệt và mới lạ [20, tr.25].

Khái niệm này đã cho thấy NLCT bao gồm nội dung: Doanh nghiệp cần phải có lợi thế về chi phí sản xuất thấp hơn, có hả năng hác biệt hóa sản phẩm để đạt được mức giá cao hơn trung bình và được thể hiện trên hai góc độ để đạt được lợi thế cạnh tranh:

Một là, khả năng thu hút vốn và sử dụng các nguồn lực đầu vào: vốn, công nghệ, lao động...

Hai là, giá cả, chất lượng SPDV và kết quả hoạt động của doanh nghiệp: Lợi nhuận, thị phần…

Theo Kiều Hữu Thiện, trong đề tài nghiên cứu hoa học cấp ngành, cho rằng:

Hành vi cạnh tranh hông lành mạnh trong hoạt động ngân hàng là hành vi của các tổ chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động ngân hàng trái với những chuẩn mực thông thường về đạo đức inh doanh, gây thiệt hại ho c có thể thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của TCTD, đến việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, an toàn của hệ thống TCTD [41, tr.24].

Với các quan niệm hác nhau như trên đã tạo ra nhiều cách hiểu hác nhau về NLCT. Do vậy, có thể thống nhất hái niệm về NLCT của doanh nghiệp đ c thù

- NHTM như sau:

Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng dựa vào lợi thế: Nguồn nhân lực, hiện đại hóa công nghệ về trang thiết bị và hệ thống quy trình nghiệp vụ, mô


hình tổ chức quản lý… để kinh doanh ổn định vững chắc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đạt mục tiêu tối đa lợi nhuận và có khả năng chống đỡ, vượt qua những biến động khốc liệt, bất lợi của thương trường.

2.1.1.3. Khái niệm năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng thương mại

Năng lực cạnh tranh của một chi nhánh NHTM trước hết là NLCT của ngân hàng mẹ, bởi vì, theo luật pháp inh doanh cũng như thông lệ quốc tế, pháp nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật và xã hội về các hành vi inh doanh trước hết và duy nhất là ngân hàng mẹ. Tuy nhiên, trong điều iện mở rộng inh doanh, các NHTM có thể lập các chi nhánh và trao quyền tự chủ nhất định cho các chi nhánh đến mức có thể hình thành NLCT của chi nhánh. Đối với NHTM, các sản phẩm mang tính đ c thù ( inh doanh hàng hóa đ c biệt là tiền tệ), NLCT mang tính đ c thù. Tuy nhiên, NHTM cũng là một doanh nghiệp, cũng xem xét đến hả năng tối đa hóa lợi nhuận.

Theo Nguyễn Thị Quy:

Năng lực cạnh tranh của một NHTM là hả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần; đạt được mức lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình của nghành và liên tục tăng đồng thời đảm bảo sự hoạt động an toàn và lành mạnh, có

hả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh [34, tr.36].

Chúng ta có thể hiểu, NLCT của ngân hàng, hay của chi nhánh NHTM là thể hiện thực lực và lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tối đa các yêu cầu của hách hàng để thu được lợi nhuận. NLCT hông phải là một chỉ tiêu đơn nhất mà mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều chỉ tiêu yếu tố cấu thành. Đây là yếu tố nội hàm của ngân hàng, hông chỉ được tính bằng các chỉ tiêu về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị ngân hàng, chiến lược inh doanh, Marketing... một cách riêng biệt mà cần phải đánh giá, so sánh những điểm mạnh và điểm yếu bên trong ngân hàng cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường hay địa bàn. Trên cơ sở so sánh đó, muốn tạo nên NLCT, đòi hỏi ngân hàng, chi nhánh ngân hàng phải

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 04/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí