Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Du Lịch Cát Bà

khác không được xây dựng quá một tầng và bằng vật liệu gỗ tự nhiên ho c vật liệu thân thiện với môi trường khác. Không thu hút các dự án đầu tư nuôi trồng thủy sản mới. Có lộ trình giảm bớt mật độ các lồng bè nuôi trồng thủy sản trên Vịnh Lan Hạ. Chấm dứt việc nuôi trồng thủy sản trên Vịnh Lan Hạ trước năm 2 2 .

Thứ năm là định hướng đầu tư

UBND Thành phố Hải Phòng định hướng huy động hiệu quả mọi nguồn lực để đầu tư phát triển quần đảo Cát Bà trở thành điểm đến du lịch biển đảo xanh hấp dẫn và có sức cạnh tranh hàng đầu ở Việt Nam và khu vực, bao gồm vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn ODA, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn huy động từ các tổ chức, doanh nghiệp, các thành phần kinh tế trong nước và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác. Ưu tiên thu hút các nguồn lực đầu tư phát triển những sản phẩm du lịch là lợi thế, mang đ c trưng riêng của Cát Bà có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu các thị trường mục tiêu; đầu tư phát triển, nâng cấp hạ tầng du lịch phù hợp với đ c điểm phân khu chức năng theo quy hoạch; phần vốn huy động từ các thành phần kinh tế là chủ yếu; căn cứ vào khả năng cân đối hàng năm, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần cho đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch, xây dựng thương hiệu, phát triển nguồn nhân lực, bảo tồn và phát huy giá trị tài nguyên, bảo vệ môi trường.

4.3. Dự báo phát triển du lịch Cát Bà

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2 25, tầm nhìn đến năm 2 5 , một số chỉ tiêu phát triển chủ yếu du lịch Cát Bà năm 2 2 là:

Về số lượng khách du lịch, thu hút khoảng 2,7 triệu lượt khách du lịch; trong đó có khoảng 1, triệu lượt khách du lịch quốc tế (phấn đấu năm 2 25, thu hút khoảng 3,7 triệu lượt khách du lịch; trong đó có khoảng 1,5 triệu khách du lịch quốc tế; năm 2 5 , thu hút khoảng 1 ,4 triệu lượt khách du lịch; trong đó có khoảng 4,4 triệu lượt khách du lịch quốc tế). M c dù dự kiến

du lịch nội địa s phát triển vượt bậc song song với tốc độ tăng trưởng thu nhập và mong muốn đi du lịch ngày càng tăng của người Việt nhưng theo ước tính lượng khách du lịch quốc tế vẫn tăng nhanh so với lượng khách du lịch nội địa.

Về số lượng cơ sở lưu trú, để đáp ứng nhu cầu cho lượng khách du lịch đến Cát Bà năm 2 2 là 2,7 triệu lượt khách du lịch thì Cát Bà cần một số lượng lớn cơ sở lưu trú để đáp ứng sự tăng trưởng lượt khách này vào năm 2 2 . Dựa trên số lượt khách dự kiến và để đáp ứng được nhu cầu này thì đòi hỏi phải có sự đầu tư gia tăng đáng kể về số lượng buồng khách sạn tại mỗi địa điểm, theo ước tính năm 2 2 xây dựng thêm khoảng 7.8 phòng khu lưu trú đa dạng, tập trung chủ yếu ở khu vực thị trấn Cát Bà - Cái Giá, đáp ứng nhu cầu của các thị trường khác nhau (phấn đấu năm 2 25, đạt khoảng 11. phòng và năm 2 5 , đạt khoảng 32.6 phòng).

Về chỉ tiêu việc làm, cùng với việc gia tăng khách du lịch, gia tăng các cơ sở lưu trú thì số lượng người làm việc trong l nh vực du lịch ở Cát Bà c ng s tăng lên tương ứng, dự báo năm 2 2 , tạo việc làm cho khoảng 11.7 lao động (phấn đấu năm 2 25 khoảng 17.6 lao động và năm 2 5 khoảng 52.1 lao động). Do đó, cần đào tạo bổ sung nhân lực ở tất cả các ngành nghề du lịch để đáp ứng yêu cầu phát triển. Việc đào tạo đòi hỏi nhân lực du lịch không chỉ được đào tạo đủ về số lượng mà phải đáp ứng yêu cầu về chất lượng, tức cần có trình độ kiến thức, kỹ năng quản lý điều hành, kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ c ng như phẩm chất, thái độ nghề nghiệp phù hợp.

Về tổng thu nhập từ du lịch, năm 2 2 , đạt khoảng 126 triệu USD (phấn đấu năm 2 25, đạt khoảng 257,5 triệu USD và năm 2 5 đạt khoảng 1.67 triệu USD). Để đạt được các mục tiêu này, chiến lược du lịch mới s giúp gia tăng số lượng khách du lịch, đ c biệt là từ các phân khúc mục tiêu ở thị trường phương Tây, Trung Quốc và khách du lịch cao cấp có thu nhập cao. Các phân khúc khách này thường có mức chi tiêu cao hơn so với các nhóm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

khác và như vậy mức chi tiêu trung bình theo ngày của khách du lịch ở Cát Bà c ng s tăng lên, giúp tăng mạnh doanh thu. Nhờ thu hút được nhiều hơn đối tượng khách có mức chi tiêu cao và thời gian lưu trú dài, du lịch Cát Bà s có điều kiện đạt được mức tăng trưởng dự kiến về doanh thu du lịch.

4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch Cát Bà

Nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch - Nghiên cứu trường hợp Cát Bà - 17

Căn cứ vào những đánh giá về hạn chế trong năng lực cạnh tranh của du lịch Cát Bà trong Chương 3, để nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Cát Bà, cần thực hiện những giải pháp sau:

4.4.1. Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về nguồn lực thừa hưởng

Các nguồn lực thừa hưởng của Cát Bà được sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh còn hạn chế cần có giải pháp khắc phục gồm: Tự nhiên và Văn hóa di sản.

4.4.1.1. Giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về tự nhiên

Do Cát Bà đang đứng trước nguy cơ về ô nhiễm môi trường biển, đảo, khu bảo tồn biển đảo Cát Bà hiện đang đối diện với nguy cơ ô nhiễm môi trường từ việc phát triển du lịch không bền vững nên:

Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức về iến đổi khí hậu và những tác động đến du lịch

Mở rộng các điểm cung cấp thông tin, hướng dẫn và hỗ trợ khách du lịch; triển khai đồng bộ, sâu rộng Bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch, góp phần xây dựng môi trường du lịch an ninh, an toàn, thân thiện, văn minh.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường; lựa chọn những thông điệp ý ngh a để tuyên truyền trực quan. Tổ chức tốt các hoạt động truyền thông nhân các sự kiện môi trường và các cuộc thi tìm hiểu về môi trường và tài nguyên du lịch Cát Bà. Nghiên cứu và đưa chương trình giáo dục môi trường và tìm hiểu giá trị tài nguyên thiên nhiên Quần đảo Cát Bà vào chương trình học tập ngoại khóa của học sinh các trường học phổ thông trên địa bàn huyện. Kinh nghiệm về tuyên truyền bảo

vệ môi trường có hiệu quả nhất là tuyên truyền cho trẻ em để tạo lan tỏa trong gia đình và xã hội.

Thứ hai, xây dựng đảo Cát Bà theo mô hình đảo sinh thái, thông minh, không có khí thải của phương tiện cơ giới, trở thành khu du lịch quốc gia.

Thực hiện tốt việc quy hoạch và đầu tư quần thể du lịch nghỉ dư ng sinh thái cao cấp, vui chơi giải trí có nhiều loại hình, khu chức năng, vui chơi, giải trí, nghỉ dư ng hiện đại được liên kết, khai thác đồng bộ tại đảo Cát Bà như: thủy cung, khách sạn cao cấp 6 sao, hệ thống sân golf và các khu vui chơi, giải trí liên hoàn…

Khuyến khích phát triển loại hình sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường, đ c biệt là du lịch sinh thái

Khuyến khích ứng dụng phát triển và sử dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, năng lượng sạch, thân thiện với môi trường trong các cơ sở dịch vụ, du lịch. Khuyến khích phát triển các loại hình, sản phẩm du lịch có trách nhiệm với môi trường, nhất là du lịch sinh thái, du lịch xanh.

Giảm và tiến tới thay thế các thiết bị làm lạnh có sử dụng khí CFC trong các cơ sở dịch vụ du lịch; hạn chế khí thải CO2 từ các phương tiện vận chuyển du lịch trên đảo và trên vịnh với việc thực hiện lộ trình cắt giảm phương tiện giao thông sử dụng xăng dầu.

Khuyến khích áp dụng mô hình Giảm thiểu chất thải - Tái sử dụng - Tái chế chất thải (3R: Reduce - Reuse - Recycle) trong hoạt động phát triển du lịch Cát Bà.

4.4.1.2. Giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về văn hóa

di sản

Do hiện tại, Cát Bà chưa có những tour du lịch phát huy những lợi thế

về lịch sử, văn hóa, tạo thành điểm nhấn để tạo ra sự khác biệt giữa Cát Bà với các địa phương lân cận nên trong thời gian tới, Cát Bà cần có những quy hoạch trọng điểm để ưu tiên đầu tư, phát triển, quảng bá di tích và di sản và

cần phát triển những tour du lịch tìm hiểu lịch sử, du lịch văn hóa, du lịch di sản, du lịch cộng đồng, du lịch lễ hội - tín ngư ng… Cụ thể:

- Thành phố Hải Phòng và huyện Cát Hải cần xây dựng chiến lược phát triển du lịch văn hóa phù hợp, trong đó lựa chọn sản phẩm du lịch dựa trên phát huy giá trị di sản văn hóa; phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với văn hóa cộng đồng; tôn trọng đa dạng văn hóa, đề cao vai trò văn hóa bản địa; nâng cao nhận thức, bảo vệ lợi ích và phát huy vai trò của cộng đồng dân cư địa phương trong phát triển du lịch văn hóa.

- Tổ chức các tour tham quan di tích lịch sử văn hóa, hệ thống các công trình văn hóa, hoạt động nghệ thuật, cho tới tìm hiểu, tương tác, trải nghiệm văn hóa, lễ hội, lối sống địa phương, thưởng thức ẩm thực, sản vật riêng của Cát Bà.

- Định hướng hoạt động du lịch và các hoạt động dân sinh khác trong lòng di sản một cách bền vững; quy định chi tiết về quy tắc ứng xử với di sản; những gì được làm, không được làm, những gì nên, không nên làm; kiểm soát nghiêm ng t tác động về sức chứa, loại hình hoạt động và cân bằng nhịp sống của hệ sinh thái tại di sản; khuyến khích cộng đồng địa phương chủ động cùng tham gia quản lý di sản, gắn lợi ích của cộng đồng địa phương với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

- Xử lý nghiêm, triệt để những vi phạm đối với di sản đi liền với quá trình tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, người dân và du khách; khuyến khích, tôn vinh các hoạt động du lịch tình nguyện, tự nguyện đóng góp nguồn lực, trí tuệ cho việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.

4.4.2. Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về nguồn lực tạo thêm

Các nguồn lực tạo thêm của Cát Bà được sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh còn hạn chế cần có giải pháp khắc phục gồm: kết cấu hạ tầng du lịch, các hoạt động vui chơi, mua sắm, giải trí, sự kiện lễ hội.

4.4.2.1. Giải pháp khắc phục hạn chế về hạ tầng du lịch

Do hệ thống dịch vụ và hạ tầng du lịch, giao thông của Cát Bà còn yếu, các dịch vụ hỗ trợ du lịch chưa đáp ứng được yêu cầu của du khách, đ c biệt là các du khách quốc tế. Tiêu chuẩn về thông tin, nhà hàng, các cơ sở vui chơi giải trí còn hạn chế. Đồng thời, Cát Bà chưa đáp ứng được điều kiện lưu trú chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, nên thời gian lưu trú của khách du lịch là tương đối ngắn. Vì vậy, trong thời gian tới, thành phố Hải Phòng và huyện Cát Hải cần thực hiện đầu tư cơ sở vật chất, khu vui chơi đáp ứng nhu cầu giải trí tổng hợp. Đ c biệt, do Cát Bà là đảo và yêu cầu của phát triển bền vững du lịch nên cần ưu tiên lựa chọn các nhà đầu tư chiến lược theo hướng xây dựng khu nghỉ dư ng sinh thái cao cấp và lượng khách có hạn để đảm bảo phát triển bền vững. Cụ thể:

- Các nguồn vốn đầu tư: sử dụng vốn ngân sách tập trung cho các nhiệm vụ như: tổ chức quản lý chung khu du lịch, lập quy hoạch chung, các dự án kêu gọi đầu tư, đầu tư phát triển hạ tầng ngoài hàng rào, hạ tầng môi trường chung của khu du lịch, bảo tồn tôn tạo di tích... ; kêu gọi vốn đầu tư tư nhân đối với các dự án có khả năng hoàn vốn trực tiếp; tiếp tục tranh thủ nguồn vốn Trung ương theo Quyết định 439 QĐ-TTg ngày 3 1 2 9 của Thủ tướng Chính phủ để đầu tư và đưa vào sử dụng các hồ chứa nước ngọt Phù Long, Trân Châu, Xuân Đám và Việt Hải ...phục vụ sinh hoạt của nhân dân và du lịch.

- Phân đoạn đầu tư: Thực hiện chính sách hạ tầng đi trước. Chú trọng kêu gọi đầu tư đối với các dự án có tính khả thi cao. Các dự án khác s từng bước được đầu tư theo từng giai đoạn tùy theo nhu cầu của thị trường. Các dự án cụ thể c ng được đầu tư theo từng giai đoạn. Tiếp tục ưu tiên đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng du lịch. Tranh thủ sự hỗ trợ nguồn vốn của Trung ương và thành phố để đầu tư, nâng cấp, mở rộng các công trình hạ tầng kỹ thuật, giao thông như: Đường xuyên đảo, bến tàu du lịch, nâng cấp các tuyến phà

Bến Gót - Cái Viềng, Gia Luận - Tuần Châu. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư tham gia đầu tư kinh doanh du lịch tại Cát Bà.

- Kêu gọi vốn đầu tư: Ưu tiên thu hút được nhà đầu tư chiến lược nhằm tạo bước đột phá. Quan tâm thu hút sự tham gia đầu tư (ho c quản lý chuyên nghiệp) của các nhà đầu tư có chuyên môn, kinh nghiệm trong từng l nh vực cụ thể. Có thể xem xét phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn đầu tư từ xã hội.

Xây dựng cơ chế khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn FDI) vào du lịch Cát Bà, nhất là mời gọi các tập đoàn kinh doanh du lịch có uy tín trong khu vực và thế giới để học tập kinh nghiệm quản lý, nghiệm vụ và kết hợp đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ.

- Chính sách đầu tư: các dự án đầu tư về du lịch tại quần đảo Cát Bà phải tuân thủ thực hiện theo các quy định của pháp luật liên quan như: Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; Luật Đa dạng sinh học; Luật Bảo vệ môi trường,.. Ưu tiên thực hiện các dự án có tính đột phá, thúc đẩy phát triển du lịch tại quần đảo Cát Bà; Ưu tiên xây dựng các trung tâm nghỉ dư ng, chăm sóc sức khỏe kết hợp du lịch, trung tâm thương mại...; Phát triển đội tàu du lịch theo hướng nâng cao chất lượng, dịch vụ; Hỗ trợ đầu tư xây dựng nhà hàng đạt chuẩn phục vụ du lịch.

4.4.2.2. Giải pháp khắc phục hạn chế về tổ chức các hoạt động vui chơi, mua sắm, giải trí, sự kiện lễ hội

Cát Bà cần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch gắn với hoạt động vui chơi, mua sắm, giải trí và sự kiện lễ hội. Các hoạt động vui chơi có thể phát triển ở Cát Bà gồm: vui chơi nước (biển, sông, hồ...); vui chơi gắn với thiên nhiên; vui chơi mạo hiểm; vui chơi thông thường. Việc tổ chức cho du khách mua sắm ở Cát Bà c ng cần có sự đa dạng về sản phẩm mua sắm hơn và chất lượng các sản phẩm để khách du lịch mua sắm c ng cần nâng cao với sự gia tăng uy tín của các cửa hàng bán đồ lưu niệm, chợ, trung tâm thương mại,

siêu thị... Các hoạt động giải trí, lễ hội cần được tổ chức đa dạng hơn với sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động sự kiện, lễ hội.

Đối với loại hình du lịch giải trí, nghỉ dư ng cao cấp, với việc hàng loạt doanh nghiệp bất động sản lớn chọn Cát Bà là địa điểm để thực hiện những dự án nghỉ dư ng đẳng cấp quốc tế như SunGroup, Flamingo,… với những dự án được thiết kế các khu resort riêng biệt, gồm các tòa biệt thự trên cao kết hợp phòng nghỉ dư ng cùng hệ thống các dịch vụ, tiện ích giải trí đi kèm thì tiềm năng phát triển loại hình sản phẩm du lịch nghỉ dư ng, vui chơi giải trí cao cấp ở Cát Bà là rất lớn. Đây c ng s là một nhân tố giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Cát Bà. Tuy nhiên, để đảm bảo phát triển du lịch Cát Bà bền vững, việc phát triển các khu nghỉ dư ng cao cấp cần đ c biệt chú ý lựa chọn nhà đầu tư chiến lược sử dụng các công nghệ sạch, những phương án phát triển ít ảnh hưởng đến môi trường.

Thực hiện tốt việc quy hoạch và đầu tư quần thể du lịch nghỉ dư ng sinh thái cao cấp, vui chơi giải trí có nhiều loại hình, khu chức năng, vui chơi, giải trí, nghỉ dư ng hiện đại được liên kết, khai thác đồng bộ tại đảo Cát Bà như: thủy cung, khách sạn cao cấp 6 sao, hệ thống sân golf và các khu vui chơi, giải trí liên hoàn…

4.4.3. Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về các nguồn lực phụ trợ

Các nguồn lực phụ trợ của Cát Bà được sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh còn hạn chế cần có giải pháp khắc phục gồm: Cơ sở hạ tầng tổng thể, chất lượng dịch vụ, đi lại, thân mến khách du lịch, quan hệ thị trường.

4.4.3.1. Giải pháp khắc phục hạn chế năng lực cạnh tranh về cơ sở hạ tầng tổng thể

- Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, kết nối và tối ưu hóa lợi thế về Cảng hàng không quốc tế Cát Bi và Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng. Khẩn trương nâng cấp các bến thủy nội

Xem tất cả 185 trang.

Ngày đăng: 03/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí