Đánh Giá Chung Về Năng Lực Cạnh Tranh Du Lịch Cát Bà

Các báo cáo đánh giá hiện trạng thực thi chính sách ban hành trước đó trong l nh vực đầu tư phát triển du lịch để làm cơ sở, tiền đề cho các chủ trương, chính sách tiếp sau của huyện Cát Hải vẫn chưa được tiến hành một cách chi tiết và khoa học, chưa dựa trên ý kiến đánh giá đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp hoạt động trong l nh vực du lịch, các chuyên gia và người dân phần nhiều vẫn dựa trên các số liệu thống kê và đánh giá cảm tính.

Công tác giám sát việc thực thi chính sách c ng như đánh giá chính sách sau khi các chính sách được triển khai trong thực tế của ngành du lịch chưa thực sự được chú trọng. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả và sự thành công của các chính sách được ban hành sau đó.

Kinh phí của TP. Hải Phòng chưa được quan tâm đúng mức để đảm bảo các điều kiện cho hoạt động của Ban Chỉ đạo thành phố nói chung và phát triển sản phẩm du lịch, hỗ trợ quản lý, chấn chỉnh hoạt động du lịch, tập huấn nghiệp vụ, tuyên truyền phổ biến pháp luật trong l nh vực du lịch, mở lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch.

M c dù tư duy về phát triển du lịch và các chính sách phát triển du lịch của Hải Phòng nói chung và huyện Cát Hải nói riêng trong những năm gần đây đã có nhiều bước tiến, nhưng trên thực tế sự phối hợp của các ban ngành, các cấp, chính quyền địa phương, người dân chưa thực hiện được tốt.

Các ban ngành và các cấp chưa quan tâm đúng mức tới việc tạo môi trường thuận lợi cho du lịch phát triển, chưa khơi dậy được hết tiềm năng và chưa huy động được mọi thành phần kinh tế tham gia vào việc phát triển du lịch. Bên cạnh đó công tác bảo về và tôn tạo tài nguyên du lịch chưa được quan tâm một cách đúng mức. Công tác giáo dục du lịch cho người dân chưa được thực hiện tốt và thường xuyên nên không phải ai c ng hiểu được vai trò, vị trí của du lịch trong đời sống cộng đồng để thay đổi cách ngh và hành động của mình.

Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, thành viên Ban Chỉ đạo Phát triển Du lịch thành phố còn chưa thật sự ch t ch và hiệu quả, sự phối hợp chưa cao.

Những hạn chế về trình độ của lực lượng lao động làm việc trong l nh vực du lịch c ng là một trong những nguyên nhân dẫn đến những bất cập trong việc phối hợp các hoạt động du lịch. Số lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu để triển khai các hoạt động du lịch đang ngày càng đa dạng về sản phẩm, loại hình du lịch và chất lượng các loại hình và sản phẩm du lịch.

3.1.6. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh du lịch Cát Bà

* Ưu điểm

Thứ nhất, Cát Bà có lợi thế cạnh tranh về nguồn lực, đặc biệt là tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hoá để phát triển du lịch.

Đảo Cát Bà được thiên nhiên ưu đãi, có hệ sinh thái đa dạng nổi bật toàn cầu với nhiều hệ sinh thái (7 hệ sinh thái) như: rừng mưa nhiệt đới trên núi đá vôi, hang - động, rừng ngập m n, bãi triều, hồ nước m n, động thực vật đáy mềm và các rạn san hô.

Cát Bà còn là trung tâm đa dạng sinh học cao của thế giới có giá trị toàn cầu được Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) xếp loại; là khu dự trữ sinh quyển thế giới với những giá trị đ c biệt mang tính toàn cầu về đa dạng sinh học, mỹ học, cấu trúc địa chất, địa mạo và di chỉ khảo cổ học…; hệ thống di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Đảo Cát Bà có 11 di tích được xếp hạng, trong đó có 3 di tích được xếp hạng di tích cấp quốc gia. Bên cạnh các di tích được xếp hạng, trên đảo Cát Bà còn có một số đình chùa tuy chưa được xếp hạng song hàng năm thu hút đông khách du lịch và nhân dân địa phương đến thăm quan, vãn cảnh và hành hương như: Chùa Thiên Ứng, Chùa Linh Ứng xã Trân Châu, Đền Áng Ván Đền Tùng Rinh thị trấn Cát Bà, Đền Hiền Hào, xã Hiền Hào, Đền Bến, xã Gia Luận...

Cùng với hệ thống các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, Cát Bà còn có rất nhiều các lễ hội gắn với văn hóa biển. Các làng, xã trên đảo Cát Bà nằm

giáp biển nên các hoạt động Lễ hội của cư dân vùng đảo Cát Bà mang đ c trưng văn hóa tâm linh của người dân vùng biển như: chèo thuyền, đua thuyền là sinh hoạt văn hoá, hội đua thuyền chính là ngày hội xuống nước của các làng chai Cát Hải. Có thể nói, điều kiện tài nguyên nhân văn độc đáo có bề dầy lịch sử, các giái trị văn hóa đ c sắc của các lễ hội, các di chỉ khảo cổ và di tích lịch sử văn hóa là những điểm mạnh, là nền tảng để Cát Bà có khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh trong phát triển du lịch để trở thành một trung tâm du lịch của Việt Nam và hấp dẫn khách quốc tế.

Thứ hai, trong thời gian qua với những nỗ lực trong việc cải tạo cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, thu hút đầu tư du lịch chất lượng cao, thay đổi tư duy trong phát triển du lịch, hoạt động du lịch Cát Bà đã có nhiều khởi sắc thể hiện trên các mặt sau:

+ Du lịch Cát Bà có sự tăng trưởng hơn so với giai đoạn trước cả về lượng khách lẫn cơ sở vật chất du lịch, tạo ra nguồn thu cho ngân sách của huyện Cát Hải. Nếu như năm 2 13 doanh thu từ du lịch chỉ đạt 541 tỷ đồng đến năm 2017 doanh thu từ du lịch đã tăng hơn 2 lần đạt 1.25 tỷ đồng.

+ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch đã được đầu tư nhiều hơn trước và có bước phát triển đáng kể. Cầu vượt biển dài nhất Việt Nam - Tân V - Lạch Huyện đã được thông xe, cùng với đó là cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng tại Lạch Huyện đang dần hình thành rõ nét trên đảo Cát Hải với hệ thống hạ tầng phục vụ cảng biển hiện đại.

+ Trong những năm gần đây Cát Bà đã thu hút được du khách trong nước và quốc tế đến thăm quan nghỉ dư ng nhiều hơn giai đoạn trước. Năm 2017, lượng khách đến Cát Bà đạt 2.160.000 lượt, tăng 25,43% so với năm 2016.

Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt được, du lịch Cát Bà hiện nay vẫn đang g p phải những nút thắt của sự phát triển làm giảm năng lực cạnh tranh của du lịch điểm đến Cát Bà.

Thứ nhất, du lịch Cát Bà hiện nay đang phát triển dưới mức tiềm năng.

Doanh thu bình quân từ một lượt khách du lịch Cát Bà dao động ở mức trên dưới 5 . đồng. Có thể thấy doanh thu du lịch tại Cát Bà còn thấp so với mức chi tiêu bình quân của cả nước năm 2 17 là 2.898. đ khách ngày đêm đối với khách quốc tế và 1.132. đ khách ngày đêm đối với khách du lịch nội địa; tỷ trọng khách du lịch quốc tế thấp, doanh thu bình quân của một lượt khách nghỉ tại Cát Bà quá thấp. Vì khả năng tiếp cận điểm đến của du lịch Cát Bà chưa tốt nên số lượt du khách nội địa tới Cát Bà giai đoạn 2 13 đến 2 17 dao động từ 893. tới 1.682.5 lượt khách năm, khách quốc tế từ 31 . tới 477.5 lượt khách năm. Doanh thu bình quân từ một lượt khách du lịch Cát Bà dao động ở mức trên dưới 5 . đồng. Có thể thấy doanh thu du lịch tại Cát Bà chưa cao, tỷ trọng khách du lịch quốc tế thấp, doanh thu bình quân của một lượt khách nghỉ tại Cát Bà quá thấp. Du lịch Cát Bà chưa khai thác được hết những tiềm năng thế mạnh, chưa trở thành trọng điểm du lịch của Thành phố Hải Phòng.

Thứ hai, công tác quản lý du lịch điểm đến Cát Bà và việc thực thi chính sách trong thực tiễn còn có nhiều mặt hạn chế.

Cơ sở hạ tầng phát triển du lịch chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển: còn nhiều cơ sở lưu trú không đăng ký xếp hạng do không đáp ứng đủ tiêu chuẩn ho c cố tình không thực hiện quy định của Luật; số lượng khách sạn và nhà hàng chất lượng, có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị phần khách du lịch cao cấp, có khả năng chi trả cao còn ít; hệ thống cấp thoát nước còn chưa đáp ứng được yêu cầu; hạn chế về dịch vụ y tế; giao thông đi lại khó khăn do đảo tách rời với phần đất liền, chi phí cho các nhu cầu cơ bản khi đến du lịch Cát Bà đắt hơn so với các trung tâm du lịch trong khu vực.

Cho dù Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, tuy nhiên việc quản lý thực hiện quy hoạch còn chậm, thiếu đồng bộ. Ví dụ định hướng di rời và giảm bề nuôi trồng thuỷ sản ở vịnh Lan Hạ sau 3 năm vẫn chưa được thực hiện. Điều này

ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện mục tiêu phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà đã được đ t ra.

Thứ ba, các sản phẩm du lịch đơn điệu, thiếu hấp dẫn.

Cho đến nay, sản phẩm du lịch của Cát Bà chủ yếu là các sản phẩm du lịch tham quan, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch nghỉ dư ng, du lịch thể thao, mạo hiểm và du lịch lịch sử văn hóa; còn thiếu các sản phẩm du lịch cao cấp, khu vui chơi giải trí tổng hợp có chất lượng cao, chưa có sản phẩm du lịch MICE, … cho dù định hướng phát triển hệ thống sản phẩm, đ c biệt là những sản phẩm du lịch đ c thù của Cát Bà đã được đưa ra trong quy hoạch.

Thứ tư, du lịch Cát Bà mang tính thời vụ cao

Du lịch Cát Bà chỉ tập trung vào mùa hè (từ tháng 6 đến tháng 8) làm ảnh hưởng tới việc sử dụng tài nguyên du lịch, gây lãng phí lớn cho nguồn tài nguyên thiên nhiên của huyện đảo Cát Bà, gây khó khăn trong việc chuyên nghiệp hóa đội ng lao động trong ngành du lịch. Du lịch Cát Bà mang tính thời vụ cao, khách du lịch nội địa đến Cát Bà tập trung chủ yếu vào mùa hè từ tháng 6 đến tháng 8 hàng năm. Các tháng còn lại trong năm chỉ có một lượng nhỏ khách du lịch quốc tế đến thăm quan, du lịch.Tính thời vụ trong du lịch Cát Bà làm ảnh hưởng tới việc sử dụng tài nguyên du lịch, gây lãng phí lớn cho nguồn tài nguyên thiên nhiên của huyện đảo Cát Bà. Các khách sạn, nhà nghỉ chủ yếu hoạt động trong các tháng mùa hè, thời gian còn lại lượng khách ít khiến cho công suất sử dụng phòng nghỉ của các khách sạn, nhà nghỉ thấp, các chi phí cố định trong giá thành dịch vụ, hàng hóa, giá phòng nghỉ cao làm giảm tính cạnh tranh của du lịch Cát Bà. Khách du lịch chủ yếu đến Cát Bà vào mùa hè, còn khi thu sang và đông tới, bài toán du lịch lại trở nên không có lời giải.

Thứ năm, Cát Bà chưa xây dựng được thương hiệu du lịch của riêng

mình

Người dân ở Cát Bà còn chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Các hoạt động xúc tiến, quảng bá vẫn chỉ dừng lại ở những hoạt động từ trước đến nay vẫn làm như tuyên truyền trên các phương tiện thông tin truyền thông của thành phố và huyện, phát hành các ấn phẩm quảng bá hoạt dộng du lịch như tập gấp, áp phích, sách hướng dẫn du lịch, bản đồ du lịch… Phạm vi của các hoạt động, xúc tiến, quảng bá còn hẹp, công nghệ chưa cao, chưa có những hoạt động mang tính đột phá. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác xúc tiến, quảng bá đối với việc phát triển du lịch. Hàng năm huyện Cát Hải dành kinh phí trung bình khoảng 2 tỷ chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước để thực hiện các hoạt động quảng bá du lịch, kinh phí này quá ít so với yêu cầu thực tế. Thực tế Cát Bà đang hướng tới mục tiêu xây dựng thương hiệu du lịch “Cát Bà xanh”. Tuy nhiên hiện nay hoạt động này chưa được triển khai một cách toàn diện, đ c biệt là chưa tập trung sâu vào công tác nghiên cứu thị trường, sản phẩm du lịch để tìm ra sản phẩm du lịch chủ đạo, mang tính cạnh tranh cao, làm điểm nhấn cho thương hiệu. Đây được coi là khâu quan trọng nhất, không thể thiếu được trong quá trình xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Cát Bà.

3.2. Kết quả đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh du lịch của Cát Bà qua nghiên cứu định lượng

3.2.1. Đặc điểm điều tra khách du lịch Về đặc điểm của mẫu nghiên cứu

Có 6 phiếu khảo sát được chuyển đến các du khách, sau khi sàng lọc các bảng hỏi có chất lượng tốt. Số phiếu hợp lệ thu về là 49 phiếu đạt tỷ lệ 81,67 trong đó:

Bảng 3.5: Tổng hợp các hình thức khảo sát


Hình thức khảo sát

Số phiếu

Trực tiếp

390

Online

100

Tổng

490

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp

Về đặc điểm của du khách

Về giới tính: Trong tổng số khách du lịch đến Cát Bà, tỷ lệ khách là nữ chiếm 42,86 , nam chiếm 57,14 ; trong đó tỷ lệ khách đến Cát Bà lần thứ nhất chiếm khoảng 61 , đến lần thứ 2 là 37 . Tỷ lệ khách quay lại Cát Bà từ lần thứ 3 trở lên chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ khoảng 2 và phần lớn trong số đó là khách công vụ, khách MICE



Hình 3.8a: Tỷ lệ nam, nữ khách du H

lịch Cát Bà

ình 3.8b: Tỷ lệ lần đến Cát Bà




Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp


Mục đích đến Cát Bà: Khách du lịch đến Cát Bà có mục đích khác nhau, trong đó số lượt khách chiếm tỷ lệ cao nhất có mục đích là Nghỉ dư ng (56,7%), tiếp đến là tham quan 34,7 , thăm thân 4, 8 , Công vụ 2, 4 , hội nghị hội thảo 1,02% và mục đích khác là 1,46 %.


Hình 3 9 Tỷ lệ phân theo mục đích đến Cát Bà của khách du lịch Nguồn Khảo 1

Hình 3.9: Tỷ lệ phân theo mục đích đến Cát Bà của khách du lịch

Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp

Phần lớn du khách đến du lịch Cát Bà là tự tổ chức chiếm khoảng 54%, tiếp đến do cơ quan đoàn thể 35 , qua dịch vụ 6 và khác là 5


khác 5%


Do cơ quan,

đoàn thể Tự tổ chức

35% 54%


Qua dịch vụ 6%

Hình 3.10: Tỷ lệ phân theo các hình thức tổ chức đến Cát Bà

Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp

Khách du lịch biết đến Cát Bà chủ yếu qua kênh thông tin là tự bản thân 51 , người quen giới thiệu 17 , triển lãm hội trợ 13 , internet 12 , tờ rơi sách báo 3 và các công ty du lịch giới thiệu là 3

Xem tất cả 185 trang.

Ngày đăng: 03/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí