Ubnd Huyện Cát Hải (2017), Báo Cáo Kết Quả Thực Hiện Nhiệm Vụ Của Ban Chỉ Đạo Phát Triển Du Lịch Thành Phố Trên Địa Bàn Huyện Cát Hải Năm 2017.

- Khuyến khích hình thức xã hội hóa để tăng cường tiếp cận điểm đến đối với các khu du lịch, khu vui chơi giải trí cao cấp có quy mô sức chứa từ 1. người:

- Đầu tư tôn tạo các điểm đến di tích lịch sử văn hóa, các khu di chỉ khảo cổ học thành một điểm đến du lịch trong khu du lịch Cát Bà.

KẾT LUẬN

Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý và tài nguyên du lịch nhân văn Cát Bà được đánh giá là “Đảo Ngọc Bích” ở vùng Duyên hải phía Bắc, là điểm nhấn quan trọng trong phát triển du lịch của thành phố Hải Phòng.

M c dù có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch nhưng hoạt động du lịch của Cát Bà hiện nay chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Doanh thu du lịch tại Cát Bà chưa cao, tỷ trọng khách du lịch trong nước và quốc tế đến du lịch Cát Bà vẫn còn thấp, du lịch Cát Bà chưa khai thác được hết những tiềm năng thế mạnh, chưa trở thành trọng điểm du lịch của Thành phố Hải Phòng. Một trong những nguyên nhân quan trọng của những hạn chế nêu trên là năng lực cạnh tranh của du lịch Cát Bà vẫn còn nhiều hạn chế so với các địa phương trong cả nước.

Để phát triển du lịch Cát Bà trở thành đảo “Ngọc Bích” nơi du khách s có những trải nghiệm tốt nhất về các giá trị sinh thái - cảnh quan toàn cầu, nơi nỗ lực bảo tồn s được hỗ trợ bởi những công nghệ “xanh” hiện đại và những hoạt động dựa trên nguyên tắc của du lịch bền vững mà nòng cốt là du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng thì Cát Bà cần thực hiện đồng bộ một loạt những giải pháp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh như: có chiến lược phát triển du lịch rõ ràng và phù hợp; nâng cao mức độ cạnh tranh về chính sách du lịch, chính sách phát triển sản phẩm du lịch, đa dạng hóa sản phẩm du lịch; nâng cao khả năng cạnh tranh về hạ tầng cơ sở, trang thiết bị phục vụ du lịch; nâng cao năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực phục vụ du lịch; nâng cao năng lực cạnh tranh về môi trường du lịch xanh, phát triển bền vững du lịch.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ


1. Cao Tuấn Phong, “Du lịch Cát Bà: tiềm năng, thực trạng và một số đề xuất cho triển du lịch Cát Bà”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Số 521 năm 2 18, trang 19-22.

2. Cao Tuấn Phong, “Kinh nghiệm quốc tế về phát triển du lịch bền vững và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Số 457 năm 2 16, trang 19-21.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

Nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch - Nghiên cứu trường hợp Cát Bà - 19

1. Cafef.vn (2017), Du lịch Việt Nam 2017: Nhiều dấu ấn đặc biệt, 25/12/2017.

2. Nguyễn Việt Cường (2 13), Phân tích các yếu tố tác động đến lựa chọn một điểm đến của du khách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến Quảng Ninh, Tạp chí Quản lý kinh tế số 56 2 13.

3. Dương Thanh Khang, Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang trong bối cảnh tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN, Tạp chí Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội tháng 5/2016.

4. Dương Quế Nhu, Lương Quỳnh Như, Lê Trọng Thanh, Nguyễn Tri Nam Khang (2013), Phát triển du lịch bền vững từ cách tiếp cận hình ảnh điểm đến, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế tháng 10/2013.

5. Nguyễn Công Đệ (2016), Bình Định liên kết với vùng Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên trong phát triển du lịch, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, tháng 4/2016.

6. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (chủ biên) (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

7. Nguyễn Minh Đức (2007), Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến s kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

8. Đào Duy Huân (2 15), “Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 24 (34), Tháng 09-10/2015, ISSN 1859-428X, tr.89-93.

9. Nguyễn Thành Long (2016), Bàn về giải pháp phát triển du lịch Bến Tre, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, tháng 8/2016.

10. Nguyễn Duy Mậu (2016), Giải pháp phát triển du lịch Tây Nguyên thành ngành kinh tế mũi nhọn trong giai đoạn hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế tháng 5/2016.

11. Lê Chí Công, Hồ Huy Tựu (2 15), Áp dụng mô hình đổi mới giá trị khách hàng nhằm năng nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch biển Nam Trung Bộ, Tạp chí Quản lý kinh tế số 73 2 15.

12. Lê Thị Thanh Nhàn (2016), Một số giải pháp phát triển mô hình du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La, Tạp chí Kinh tế và Dự báo tháng 4/2016.

13.Thái Thị Kim Oanh (2015), Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh Nghệ An và khuyến nghị chính sách, Luận án tiến sỹ Đại học Kinh tế quốc dân.

14. Lê Thanh Quang (2016), Những giải pháp lớn để xây dựng Khánh Hòa trở thành trung tâm du lịch của cả nước, Tạp chí Cộng sản tháng 2/2016.

15. Mai Văn Nam (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế tháng 7/2013.

16. Nguyễn Phúc Nguyên, Lê Thế Giới (2013), Phát triển bền vững du lịch duyên hải miền Trung theo cách tiếp cận chuỗi giá trị, Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 11/2013.

17.Hà Thanh Hải (2 1 ), Nâng cao NLCT của các khách sạn Việt Nam trong thời gian tới, Luận án tiến s kinh tế Đại học kinh tế quốc dân (bảo vệ ngày 8 4 2 1 ).

18. Hoàng Thanh Hải (2016), Một số giải pháp phát triển du lịch Vĩnh Phúc, Tạp chí Kinh tế và Dự báo tháng 8/2016.

19.Nguyễn Hoài Nam (2017), Du lịch Cát Bà: Thực trạng và giải pháp, tapchicongthuong.vn, (26/6/2017).

20. Ngô Thị Thanh Tú (2016), Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Kinh tế và Dự báo tháng 4/2016.

21. Lê Thanh Tùng (2015), Bắc Ninh phát triển du lịch dựa vào lợi thế địa phương, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế tháng 3/2015.

22. Tạ Việt Thắng (2013), Du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu và một số định hướng phát triển, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế tháng 11/2013.

23.Thời báo Tài chính Việt Nam online (2017), Năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam tăng 8 bậc, (13/4/2017).

24.Trần Thị Thùy Trang (2 15), “Xây dựng và kiểm định các yếu tố ảnh

hưởng tới năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch”, Tạp chí Phát triển bền vững Vùng tháng 6 2 15.

25. Trần Thị Thùy Trang (2015), Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch TP.Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Học Viện Khoa học xã hội.

26. Đinh Văn Thông (2011), Phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững,

Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững tháng 9/2011.

27. Trần Thị Ngọc Tú, Đ ng Thị Lan (2016), Du lịch Việt-Cơ hội và thách thức từ TPP, Tạp chí Con số và Sự kiện, số 5/2016.

28. Lê Anh Tuấn, Phạm Mạnh Cường (2010), Thực trạng và định hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam sau giai đoạn suy thoái kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế tháng 10/2010.

29.Nguyễn Anh Tuấn (2 7), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong l nh vực lữ hành Quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập Quốc tế, Đề tài khoa học cấp Bộ, Tổng Cục Du lịch, Hà Nội.

30.Nguyễn Anh Tuấn (2 1 ), Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam, Luận án Tiến s Kinh tế, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội.

31. Hà Thị Thanh Thuỷ (2014), Năng lực cạnh tranh quốc gia của du lịch biển Việt Nam: so sánh với Thái Lan và Indonesia, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế tháng 11/2014.

32. Hà Thị Thanh Thuỷ (2015), Phát triển kinh tế du lịch biển ở Thái Lan và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế tháng 6/2015.

33. Hà Thị Thanh Thuỷ (2016), Thực trạng thu hút khách quốc tế của du lịch biển Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế tháng 7/2016.

34. Võ Tá Tri (2011), Phát triển bền vững du lịch – một xu hướng tất yếu hiện nay, Tạp chí Thương mại số 15/2011.

35.Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng (2014), Quyết định số 2732/ QĐ – UBND, Cổng Thông tin điện tử TP Hải Phòng (haiphong.gov.vn).

36.Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải (2018), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2017; phương hướng nhiệm vụ năm 2018, tr 7.

37.Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng (2014), Quyết định số 2732/2014/QĐ – UBND, Cổng Thông tin điện tử TP Hải Phòng (haiphong.gov.vn).

38.Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng (2017), Quyết định số 2700/QĐ

– UBND ngày 19 tháng 10 năm 2017, Cổng Thông tin điện tử TP Hải Phòng (haiphong.gov.vn).

39.UBND huyện Cát Hải (2017), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của Ban chỉ đạo Phát triển du lịch Thành phố trên địa bàn huyện Cát Hải năm 2017.

40. Nguyễn Văn Vỹ (2016), Bàn về phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Khánh Hoà, Tạp chí Thông tin và Dự báo kinh tế-xã hội tháng 5/2016.

41.Nguyễn Thạnh Vượng (2 15), Các yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh trong kinh doanh du lịch Tiền Giang, Tạp chí Kinh tế và Dự báo 2 15 số 14.

42.Nguyễn Thị Thu Vân (2 12), Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Nẵng, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, số 8 2 12, Trường Đại học Đông Á, TP Đà Nẵng.

43.Nguyễn Quang Vinh (2 1 ), Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

44. VnEconomy (2015), Du lịch Việt Nam sắp thành ngành m i nhọn?. http://vneconomy.vn/thoi-su/du-lich-viet-nam-sap-thanh-nganh-mui- nhon-20151108122232327.htm

45. VNExpress (2018), Vì sao Cát Bà “thất thủ” vào cuối tuần, https://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/hai-phong/vi-sao-cat-ba- that-thu-vao-cuoi-tuan-3763560.html (16/6/2018).

Tiếng Anh:

46. Alt R., and Zbornik S. (1996), “Enhancing the Competitiveness of Small and Mediumsized Tourism Enterprises”, International Journal of Economic Commerce, University of St.Gallen – Instutude for information Management – Switzeland, Vol. 6, No. 1, page 1-6.

47. Ambastha A., and Momaya K.S. (2 4), “Competitiveness of Firms: Review of Theory, Frameworks, and Models”, Singapore Management Review, Vol. 26, No. 1, pp. 45-61.

48. Balan D., Balaure V., and Veghey C. (2 9), “Travel and tourism competitiveness of the world’s top tourism destinations: an exploratory assessment”, Annales Univeritatis Apulennis Series Oeconomica, pp. 979-987.

49. Barbosa L.G.M., de Oliveira C.T.F., and Rezende C. (2010), “Competitiveness of tourist destinations: The study of 65 key destinations for the development of regional tourism”, Rap – Rio De Janeiro 44(5): 1067-95, SET./OUT. 2010, ISSN 0034-7612, pp. 1068- 1095.

50. Benedetti J. (2010), The competitiveness of Brazil as a Dutch holiday destination, Breda University of Applied Sciences.

51. Buhalis D. (2 ), “Marketing the competitiveness destination of the future”, Tourism Management 21, pp. 97-116.

52. Butler (1993). Tourism An evolutionary perspective. In J.G.Nelson, R. Butler, & G.Wall, Tourism and Subtainable development: monitoring, planning, managing, 26-43. Waterloo: Heritage Resources Centre, University of Waterloo.

53. Cerovic S., and Batic S. (2 8), “Competitiveness and positioning in tourism”, Economics and Organization, Vol. 5, No 2, FACTA UNIVERSITATIS, pp. 133-141.

54. Churchill Jr. G.A. (1985), Marketing Research, Methological Foundation Systems, Sixth Edition (1985, 1991, 1987, 1983, 1979, 1986), The Dryden Press, Harcourt Brace Publishers, (tr. 476, tập 2).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/03/2023