Viễn thông đã có sự phát triển vượt bậc là nhờ chúng ta đã mạnh dạn đi thẳng vào công nghệ hiện đại, biết kết hợp nội lực và ngoại lực và chủ động phát triển nguồn nhân lực.
Giai đoạn 2006 - 2010
Để tiếp tục phát huy những thành tựu đạt được trong thời gian qua, chúng ta cần tiếp tục thực hiện các bước đi mới đúng đắn, và hợp lý hơn nữa.
Thứ nhất là Bộ Bưu chính Viễn thông sẽ phối hợp với các bộ ngành liên quan tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật để tạo hành lang pháp lý đồng bộ theo hướng minh bạch để các doanh nghiệp vào Việt Nam có điều kiện đầu tư một cách tốt hơn.
Thứ hai là tiếp tục đổi mới, tiếp tục tăng tốc và thay đổi tư duy trong việc mở cửa cạnh tranh kinh doanh các dịch vụ Bưu chính Viễn thông và CNTT. Hơn nữa, phải huy động được toàn bộ nhân lực, tài lực để xây dựng mạng lưới viễn thông trong thời gian tới. Mở ra nhiều dịch vụ đáp ứng không chỉ người dân ở thành thị mà cả ở nông thôn và vùng cao.
Thứ ba là phát huy mọi nguồn nội lực của đất nước kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu quả để mở rộng, phát triển thị trường. Ngoài hình thức hợp tác dưới hình thức các hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Việt Nam sẽ mở rộng thêm nhiều hình thức mới nữa trong đó có hợp đồng liên doanh. Với hình thức này, các nhà đầu tư nước ngoài có thể trực tiếp tham gia điều hành ở liên doanh. Tuy nhiên, ban đầu chúng ta sẽ quy định “mức trần” tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài không vượt quá 49%, tỷ lệ này sau đó sẽ được nới rộng theo lộ trình nhất định. Bên cạnh đó nhằm tạo điều kiện khuyến khích phát triển thị trường, tạo môi trường cạnh tranh, thúc đẩy hợp tác đầu tư, Bộ Bưu chính Viễn thông
còn cho phép các doanh nghiệp mới được tự định giá dịch vụ trên cơ sở giá thành, khuyến khích doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng, áp dụng công nghệ mới. Do đó, các doanh nghiệp trong nước phải có kế hoạch đầu tư và kinh doanh phù hợp cho từng loại hình dịch vụ, quyết định mảng nào Nhà nước nắm 100% vốn, mảng nào sẽ tiến hành cổ phần hoá… để khi các doanh nghiệp nước ngoài có ý định đầu tư vào lĩnh vực nào ta cũng làm chủ được.
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam khi gia nhập WTO - 1
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam khi gia nhập WTO - 2
- Tình Hình Cạnh Tranh Trên Thị Trường Viễn Thông
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam khi gia nhập WTO - 5
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam khi gia nhập WTO - 6
- Khả Năng Tiếp Cận Và Khai Thác Các Nguồn Lực
Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.
Chương II
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM (VNPT)
Quá trình hình thành Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Việc thành lập tập đoàn BCVT VN là nhằm xây dựng một doanh nghiệp chủ lực trong lĩnh vực BC – VT – CNTT có trình độ công nghệ, quản lý hiện đại, chuyên môn hoá cao, kinh doanh đa ngành cả trong nước và quốc tế trong đó Viễn thông, CNTT và Bưu chính là các ngành kinh doanh chính. Tập đoàn sẽ gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất kinh doanh với nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế; làm nòng cốt để BCVT – CNTT Việt Nam phát triển nhanh, cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả.
Khởi đầu cho quá trình chuẩn bị để tiến tới hình thành Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam là việc VNPT xúc tiến thực hiện tách Bưu chính, Viễn thông cấp các bưu điện huyện thị nhằm mục tiêu tách bạch rõ giữa phục vụ công ích và sản xuất kinh doanh, xoá bỏ cơ chế bù chéo từ Viễn thông sang cho Bưu chính, tạo điều kiện cho Viễn thông phát triển mạnh hơn, nâng cao năng suất lao động, từng bước giảm giá thành dịch vụ và tăng cường năng lực cạnh tranh, đồng thời để Bưu chính có thể tự đứng vững và tự chủ trong kinh doanh.
Kết quả, sau khi bóc tách, cả Bưu chính lẫn Viễn thông đều tiếp tục phát triển nhanh, doanh thu không ngừng được nâng cao. Trước hết là việc Bưu chính và Viễn thông có thể hoạch toán riêng từng lĩnh vực, đảm bảo kinh doanh hiệu
quả hơn. Đặc biệt, sự đổi mới này sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty viễn thông; cơ bản thay đổi hình thức tổ chức quản lý phù hợp với công nghệ mới, không phụ thuộc vào địa dư hành chính, tối ưu hoá mạng lưới, thực hiện quản lý tập trung có hiệu quả cho cả mạng dịch vụ Bưu chính lẫn mạng dịch vụ Viễn thông; nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ do tính chuyên môn hoá cao trong cả quản lý lẫn trong dây chuyền công nghệ sản xuất; tạo điều kiện cho các cá nhân, đơn vị phát huy khả năng, tính chủ động và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của từng đơn vị.
Cùng với việc bóc tách bưu chính, viễn thông, VNPT cũng đã rất chú trọng tới công tác cổ phần hoá. Tính đến nay, trong tổng số 41 đơn vị đã được phép thực hiện cổ phần hoá thì có 26 đơn vị đã hoàn thành thủ tục chuyển sang hoạt động theo luật doanh nghiệp còn 15 đơn vị còn lại đang nỗ lực triển khai các bước tiếp theo. Sau khi chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, nhìn chung các đơn vị đều hoạt động có hiệu quả, đạt mức tăng trưởng doanh thu hàng năm tương đối cao, đạt trung bình khoảng 28%. Trong số đó có một số doanh nghiệp hoạt động tốt và tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán, được nhiều nhà đầu tư quan tâm; qui mô hoạt động không ngừng phát triển; đời sống, việc làm của người lao động được đảm bảo, phần vốn góp của Tổng công ty tại doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển.
Có thể nói, đây chính là những bước đi đầu tiên giúp VNPT đẩy nhanh quá trình hình thành Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Kết quả bước đầu đã tạo điều kiện cho bưu chính phát triển, tổng doanh thu trong lĩnh vực bưu chính đã tăng từ 6-7% trong tổng doanh thu bưu chính viễn thông (những năm 2001 trở về trước) lên tỷ lệ đạt 12-14% trong năm 2003-2004, 2004-2005, góp
phần đáng kể trong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn VNPT trong những năm qua.
Ngày 23/3/2005, Thủ tướng chính phủ đã ra Quyết định 58/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
Ngày 09/01/2006, Thủ tướng chính phủ ra Quyết định số 06/2006/QĐ- TTg về việc thành lập Công ty mẹ – Tập đoàn BCVT Việt Nam. Ngày 21/2/2006, Phó Thđ t•íng NguyÔn TÊn Dòng ®· ký
quyÕt ®Þnh sè 349/Q§- TTg bæ nhiÖm c¸c thµnh viªn Héi ®ång qu¶n trÞ cđa TËp ®oµn B•u chÝnh ViÔn th«ng ViÖt Nam. Theo ®ã, «ng Ph¹m Long TrËn, Uû viªn th•êng trùc H§QT – Tæng gi¸m ®èc VNPT ®•îc bæ nhiÖm QuyÒn Chđ tÞch H§QT TËp ®oµn BCVT ViÖt Nam.
Ngµy 26/3/2006, TËp ®oµn B•u chÝnh ViÔn th«ng ViÖt Nam ®· chÝnh thøc ra m¾t t¹i Hµ Néi. Cã
thÓ nãi, sù kiÖn thµnh lËp TËp ®oµn nµy ®· ®¸nh dÊu b•íc tr•ëng thµnh cđa VNPT nãi riªng, cđa ngµnh B•u chÝnh ViÔn th«ng ViÖt Nam nãi chung trong sù nghiÖp C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n•íc.
1. M« h×nh tæ chøc cđa VNPT
TËp ®oµn B•u chÝnh ViÔn th«ng ViÖt Nam ®•îc h×nh thµnh trªn c¬ së s¾p xÕp, tæ chøc l¹i VNPT vµ ph¸t triÓn theo m« h×nh TËp ®oµn kinh tÕ nhµ n•íc kinh doanh
®a ngµnh c¶ trong n•íc vµ quèc tÕ, trong ®ã ViÔn th«ng, CNTT vµ B•u chÝnh lµ c¸c ngµnh kinh doanh chÝnh. Bé m¸y qu¶n lý cđa TËp ®oµn B•u chÝnh ViÔn th«ng sÏ bao gåm: Héi ®ång qu¶n trÞ, Ban kiÓm so¸t, Tæng gi¸m ®èc, c¸c Phã Tæng gi¸m ®èc, KÕ to¸n tr•ëng vµ Bé maý gióp viÖc. C¸c ®¬n vÞ thµnh viªn cđa
TËp ®oµn bao gåm: Tæng c«ng ty B•u chÝnh ViÖt Nam; Tæng c«ng ty ViÔn th«ng vïng I, II, III; C¸c c«ng ty do TËp ®oµn n¾m gi÷ 100% vèn ®iÒu lÖ; C¸c c«ng ty do TËp ®oµn n¾m gi÷ trªn 50% vèn ®iÒu lÖ; C¸c c«ng ty do TËp ®oµn n¾m gi÷ d•íi 50% vèn ®iÒu lÖ; C¸c c«ng ty liªn doanh víi n•íc ngoµi vÒ viÔn th«ng vµ c«ng nghÖ th«ng tin; C¸c ®¬n vÞ hµnh chÝnh sù nghiÖp.
3
2. Nhiệm vụ, mục tiêu của VNPT
Nhiệm vụ
3 Nguồn: http://www.vnpt.com.vn/Introduce.asp?id=616
Sau khi chuyển đổi, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trở thành một tổ hợp bao gồm một Công ty mẹ và nhiều công ty con. Công ty mẹ – Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam có tư cách pháp nhân, có con dấu theo tên gọi là Công ty Nhà nước giữ 100% vốn và nắm giữ từ 51-100% vốn ở các công ty con. Công ty mẹ có vai trò: tối đa hoá lợi nhuận của Tập đoàn; trực tiếp kinh doanh một số lĩnh vực như mạng đường trục; quản lý, đầu tư kinh doanh vốn; hoạch định chiến lược mở rộng kinh doanh, hỗ trợ các công ty con hoạt động; nghiên cứu phát triển. Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng tạo sự phát triển của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Bên cạnh đó, Tập đoàn còn có nhiệm vụ thực hiện nghĩa vụ công ích; thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với phần vốn Nhà nước đầu tư vào các công ty con theo quy định của Pháp luật; giữ quyền chi phối các công ty con thông qua vốn – công nghệ – thị trường; thay mặt nhà nước giao vốn cho Tổng công ty Bưu chính; chịu trách nhiệm trước Nhà nước về bảo toàn, phát triển vốn đầu tư; điều hành thống nhất mạng lưới VT & CNTT của Tập đoàn; là pháp nhân đại diện cho Tập đoàn.
Tổng công ty Bưu chính Việt Nam là Tổng công ty do Nhà nước quyết định thành lập và giao vốn thông qua Tập đoàn; kinh doanh đa ngành, trong đó dịch vụ bưu chính là ngành kinh doanh chính; bảo đảm cung cấp các dịch vụ bưu chính công cộng theo quy định của Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông và các nhiệm vụ bưu chính công ích khác do Nhà nước giao. Tổng công ty Bưu chính Việt Nam được thành lập trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập chuyên ngành bưu chính và một số công ty cổ phần của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam hiện nay.
Các tổng công ty viễn thông I, II, III nằm ở 3 miền Bắc – Trung – Nam được tổ chức và thành lập với loại hình là Tổng công ty Nhà nước hoạt động
theo mô hình Công ty mẹ – công ty con. Tổng công ty Viễn thông I, II, III kinh doanh chuyên ngành viễn thông và công nghệ thông tin, được thành lập trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại các công ty quản lý mạng viễn thông tại các Bưu điện tỉnh, thành phố, các trường công nhân của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam hiện nay.
Ngoài ra, còn có các công ty con do Tập đoàn sở hữu trên 50% vốn điều lệ, các công ty liên kết do Tập đoàn sở hữu dưới 50% vốn điều lệ; các công ty liên doanh với nước ngoài về viễn thông và CNTT có vốn góp của Tập đoàn, tự nguyện tham gia làm đơn vị thành viên của Tập đoàn liên kết thông qua cơ chế đầu tư vốn và hợp đồng cung cấp dịch vụ.
Mục tiêu
Một trong những mục tiêu khi xây dựng Tập đoàn là nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong lĩnh vực BCVT – CNTT và xa hơn nữa đóng góp tích cực để nâng cao sức cạnh tranh của cả nền kinh tế Việt Nam. Đây là mục tiêu hết sức quan trọng mà chúng ta phải quyết tâm thực hiện. Trong những năm tới, khi hội nhập kinh tế quốc tế, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam phải xây dựng mạnh về tiềm lực, mạnh về công nghệ và mạnh về đội ngũ mới có thể cạnh tranh được với các đối tác bên ngoài. Trong thời gian qua, các doanh nghiệp BCVT đã cạnh tranh rất mạnh ở thị trường trong nước và đây là bước để các doanh nghiệp tập dượt rất hiệu quả. Khi VNPT tiến lên Tập đoàn, vẫn phải duy trì và thúc đẩy cạnh tranh, nhưng cũng phải đẩy mạnh hợp tác. Trong mô hình Tập đoàn của VNPT, các doanh nghiệp thành viên được độc lập tự chủ và cũng sẽ cạnh tranh với nhau bình đẳng như các doanh nghiệp ngoài Tập đoàn. Đây là điều kiện phát huy tối đa sức mạnh của từng thành viên, nâng cao sức