NL ngành ngân hàng trên địa bàn Sơn La trong thời gian tới có hiệu quả hơn. Mặc dù luận văn đã có nhiều cố gắng tuy nhiên cũng không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế như chưa đi sâu vào tất cả các NL trong ngành Ngân hàng cũng như cụ thể mỗi Chi nhánh NHTM … và những hạn chế này hy vọng sẽ tiếp tục nghiên cứu trong những nghiên cứu tiếp theo. Tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học và các nhà quản trị, các thầy cô và bạn bè.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2011). Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. Trường đại học Kinh tế Quốc dân. NXB đại học Kinh tế Quốc dân.
2. Mai Quốc Chánh (1999) “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Doanh nhân tự học (2009), Mô tả công việc, yêu cầu chuyên môn và các tiêu chuẩn hoàn thành công việc, Quản trị nguồn nhân lực trong DNVVN. MPDF Nhà xuất bản trẻ.
4. Nguyễn Xuân Dũng (2009). “Đào tạo nghề: Tiếp tục đổi mới cho mục tiêu phát triển bền vững”, tạp chí Kinh tế và phát triển, số 140 tháng 2/2009.
5. Thùy Dương (2018), Ngành ngân hàng thích ứng như thế nào với cách mạng công nghiệp 4.0?, Truy cập từ bnews.vn;
6. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và đào tao: Phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Định Hướng Nâng Cao Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Ngành Ngân Hàng Trên Địa Bàn Tỉnh Sơn La
- Đẩy Mạnh Công Tác Đào Tạo Nhân Lực Tại Các Chi Nhánh
- Nâng cao chất lượng nhân lực ngành Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Sơn La - 15
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
7. Nguyễn Minh Đường – Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới – Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX – 07 Đề tài KX
– 07 – 14, Hà Nội 1996.
8. Phạm Minh Hạc (1996) “ Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới” Chương trình khoa học – Công nghệ cấp nhà nước KX07.
9. Bùi Hiền (2001) Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, HN.
10. Đinh Việt Hòa (2009) “Phát triển nguồn vốn nhân lực – Chiến lược tối ưu của nhà lãnh đạo”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và kinh doanh.
11. Nguyễn Thị Hiền & Đỗ Thị Bích Hồng (2017), Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tới lĩnh vực tài chính – ngân hàng, Tạp chí điện tử Tài chính;
12. Võ Xuân Hồng (2004) “Lựa chọn phương pháp đào tạo nhân viên cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”, Tạp chí phát triển Kinh tế, số 161 tháng 3/2004.
13. Nguyễn Đắc Hưng, Phạm Xuân Dũng (2004) Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Nguyễn Đắc Hưng (2007) “Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Mai Hương (2011) “Kinh nghiệm của một số quốc gia Châu Á về phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Bài học cho Việt nam”, Tạp chí khoa học Đại học QGHN, khoa học xã hội và nhân văn,27, 52-58.
16. Phạm Văn Kha (2007) Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong nền kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Giáo dục.
17. Lê Chi Mai, Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, Nxb Đại học quốc gia TP. HCM, 2001.
18. Minh Khôi (2018), Nhà băng “khát” nhân sự thời 4.0, Thời báo Ngân hàng điện tử;
19. Lê Thị Ái Lâm (2003) Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo – Kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học xã hội.
20. Quách Thị Hồng Liên “Bàn về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng.
21. Lê Thị Mỹ Linh (2009) “Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong qua trình hội nhập kinh tế” Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Quốc dân.
22. Nguyễn Lộc (2010) “Một số vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực” Tạp chí khoa học giáo dục.
19. Văn Long “Phát huy nguồn nhân lực bằng động lực thúc đẩy” Tạp chí khoa học công nghệ, số 4 năm 2010.
20. Thái Thảo Ngọc (2013) “Phát triền nguồn nhân lực trong các Chi nhánh NHTM cổ phần Lilama7” Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
21. Bùi Văn Nhơn (chủ biên) cùng tập thể tác giả (2006) “Quản lý nguồn nhân lực xã hội” NXB Đại học Quốc gia.
22. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2013) Giáo trình Quản trị nhân lực. Trường đại học Kinh tế Quốc dân. Nhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc dân.