Hạn Chế Của Luận Án Và Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo 75652

DVHCC; Tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động cung ứng DVHCC; Nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý và điều hành về HCC tại các cơ quan, đơn vị; Nâng cao khả năng tiếp cận thông tin DVHCC của DN và người dân. Điều cấp thiết hiện nay đối với tỉnh Quảng Bình là cần đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong cung ứng DVHCC nhằm giúp tiết kiệm chi phí hành chính, nâng cao hiệu lực hiệu quả hoạt động của các trung tâm/bộ phận một cửa liên thông, đặc biệt là mang lại nhiều tiện ích cho DN và người dân trong quá trình sử dụng DVHCC; tiếp tục hoàn thiện các chính sách đối với đội ngũ CBCC hành chính và hoàn thiện các TTHC theo hướng đơn giản hóa, tinh gọn để DN và người dân hưởng thụ được những dịch vụ tốt nhất.

2. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo


Mặc dù luận án đã có một số đóng góp về mặt khoa học và thực tiễn nhưng luận án vẫn còn một số hạn chế như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu chỉ tập trung trên một địa phương là tỉnh Quảng Bình mà chưa mở rộng ra các các tỉnh, thành phố khác có điều kiện tương tự. Như vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng địa bàn nghiên cứu khác nhằm tăng tính tổng quát của mô hình.

Thứ hai, mục tiêu cơ bản của nghiên cứu này là xác định mức độ ảnh hưởng và tầm quan trọng của các nhân tố chất lượng cung ứng DVHCC đến sự hài lòng của DN và người dân khi thực hiện các DVHCC của các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh Quảng Bình (trong đó chú trọng cấp tỉnh, cấp huyện). Do vậy, chưa so sánh được đánh giá chất lượng cung ứng DVHCC giữa các cấp. Các nghiên cứu tiếp theo cần đi sâu khảo sát theo từng cấp cung ứng DVHCC để có thể so sánh sự khác biệt trong kết quả cung ứng dịch vụ.

Thứ ba, việc sử dụng thang đo Likert 5 mức độ theo đánh giá chủ quan của đáp viên thì mặc dù luận án đã áp dụng các phương pháp hạn chế sai lệch của đáp viên nhưng vẫn không tránh khỏi những hạn chế không mong muốn của thang đo Likert này. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể sử dụng các nguồn dữ liệu khác để kiểm tra lại kết quả của nghiên cứu này.

==========================

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 203 trang tài liệu này.

1. Trần Văn Hòa và Trần Long (2018), Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công ở tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình, Số 6/ 2018, Tr. 65-73. ISSN 0866-7543.

2. Trần Văn Hòa, Phạm Xuân Hùng và Trần Long (2018), “Sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính công – Nghiên cứu so sánh tỉnh Quảng Bình với một số địa phương khu vực Bắc Miền Trung”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Cách mạng công nghiêp 4.0: Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam, Tập 1, tháng 8/2018, Tr. 11-22. Nhà xuất bản Hà Nội.

Nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ hành chính công tỉnh Quảng Bình - 20

3. Trần Long (2021), “Nghiên cứu đánh giá của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính công ở tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế, Số 19 – tháng 9/2021.

4. Trần Long và Trần Văn Hòa (2021), Ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ hành chính công đến sự hài lòng của người dân tại Quảng Bình – Tiếp cận từ mô hình cấu trúc tuyến tính (PLS-SEM), Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển. Tập 131, Số 5A, 2022,Tr. 5-22.


TIẾNG VIỆT

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Âu Thị Nguyệt Liên và các cộng sự. (2020), "Chất lượng dịch vụ thuế cho doanh nghiệp: trường hợp nghiên cứu tại Thừa Thiên Huế", Hue University Journal of Science: Economics and Development. 129(5C), tr. 97–116-97– 116.

2. Sở Nội vụ Quảng Bình (2018), Đánh giá về kết quả đạt được sau 30 năm tái lập tỉnh Quảng Bình, chủ biên, Đồng Hới.

3. Bộ Nội Vụ (2013), Quyết định số 1045/QĐ-BNV ngày 18/9/2013 ban hành tài liệu đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng, chủ biên, Hà nội.

4. Bộ nội vụ (2019), Báo cáo chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước năm 2019, Bộ nội vụ, chủ biên, Hà nội.

5. Bộ nội vụ (2020), Báo cáo Chỉ số cải cách hành chính (PAR Index) năm 2019, Bộ nội vụ, chủ biên, Hà nội.

6. Cao Duy Hoàng và Lê Nguyễn Hậu (2011), "Chất lượng dịch vụ hành chính công và sự hài lòng của người dân - một nghiên cứu tại Đà Lạt", Tạp chí phát triển KH&CN 14(2), tr. 7.

7. CECODES, VFF-CRT và RTA & UNDP (2020), Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh PAPI 2019, chủ biên, Hà Nội.

8. Chính phủ (2011), "Nghị định số 43/2011/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước".

9. Chính phủ (2011), "Nghị quyết số 30c/NQ-CP về Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020".

10. Chu Văn Thành (2004), Dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụ công - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

11. Cục Thống kê Quảng Bình (2019), Kết quả Tổng điều tra Kinh tế năm 2018 tỉnh Quảng Bình, NXB Thống kê, Hà Nội.

12. Cục thống kê Quảng Bình (2020), Niên giám thống kê Quảng Bình 2019, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

13. Đặng Đức Đạm (2006), "Dịch vụ công và yêu cầu đổi mới", Tạp chí Quản Lý Kinh tế. 6.

14. Đặng Đức Đạm David Koh, Nguyễn Thị Kim Chung (2009), "Cơ cấu tổ chức Chính phủ để cung ứng dịch vụ công tốt nhất: Trường hợp Việt Nam và một số kiến nghị đổi mới", Cải cách nền hành chính Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, tr. 260-321.

15. Đinh Tuấn Minh (2017), Thị trường hóa cung ứng các dịch vụ công tại Việt Nam. Một báo cáo nghiên cứu kinh tế của CIEM, VĨE, VEPR, VCCI, NXB Tri thức.

16. Đinh Văn Ân và Hoàng Thu Hòa (2006), Đổi mới cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Đoàn Duy Khương (2016), Cải cách hành chính công – Phục vụ phát triển kinh tế cải thiện môi trường kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. HĐND tỉnh Quảng Bình và các cộng sự. (2019), Báo cáo đánh giá chất lượng dịch vụ công cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình dựa trên chỉ số M-score, chủ biên, Đồng Hới.

19. Hồ Lê Tấn Thanh và Lê Kim Long (2015), "Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với dịch vụ công tại bộ phân một cửa của UBND huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa", Tạp chí Khoa học công nghệ thủy sản. 2, tr. 7.

20. Lê Bảo Lâm và Trần Ngọc Tâm (2012), "Sự hài lòng của doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ của Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh. 7(3), tr. 16.

21. Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ hành chính công ở Việt Nam, Học viện hành chính quốc gia, Ha nội.

22. Lê Chi Mai (2004), Quản lý dịch vụ công, Hà Nội, NXB Thống kê.

23. Lê Dân (2011), "Đánh giá sự hài lòng về dịch vụ hành chính công của công dân và tổ chức cấp huyện - từ lý luận đến thực tiễn", Phát triển Kinh tế - xã hội Đà Nẵng, tr. 5.

24. Ngô Thạch Thảo Ly, Hồ Kiệt và Nguyễn Hữu Ngữ (2019), "Sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ công khi thực hiện các quyền về đất đai tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp", Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development. 128(3C), tr. 87-98.

25. Nguyễn Hữu Dũng (2021), "Các yếu tố chất lượng dịch vụ hành chính công ảnh hưởng như thế nào đến sự hài lòng của người dân huyện Châu Phú, tỉnh An Giang?", Tạp chí Kinh tế và Quản trị kinh doanh. 16(1).

26. Nguyễn Hữu Hải (2016), Cải cách hành chính nhà nước - lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia.

27. Nguyễn Hữu Hải và Lê Văn Hòa (2010), "Tiêu chí đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ công tại các cơ quan hành chính nhà nước", Tạp chí Tổ chức Nhà nước. 3.

28. Nguyễn Hữu Hải và Nguyễn Tuấn Minh; (2015), Tìm hiểu về quản lý chất lượng trong khu vực công, NXB Chính trị quốc gia.

29. Nguyễn Minh Tuấn (2002), "Bàn về dịch vụ hành chính công", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. 18(4), tr. 7.

30. Nguyễn Ngọc Duy Phương và Huỳnh Thị Thùy Linh (2019), "Đo lường cung ứng dịch vụ hành chính công cấp quận theo kinh nghiệm thực tiễn của doanh nghiệp và người dân quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Công thương. 3, tr. 6.

31. Nguyễn Quốc Nghi (2013), "Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người dân đối với cơ chế một cửa liên thông: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Cần Thơ", Tạp chí Khoa học Trường Đại học mở TP Hồ Chí Minh. 32(4), tr. 10.

32. Nguyễn Quốc Việt và Đặng Đức Đạm (2016), Đổi mới sáng tạo dịch vụ công và chi tiêu công vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

33. Nguyễn Quỳnh Thu (2020), "Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ của Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Vĩnh Long", Tạp chí khoa học Đại học Cửu Long. 20, tr. 14.

34. Nguyễn Thị Mỹ Loan, Phan Anh Tú và Quan Minh Nhựt (2018), "Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đăng ký doanh nghiệp của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(4), tr. 178-187.

35. Nguyễn Văn Đồng (2017), "Dịch vụ hành chính công trong nền hành chính nhà nước Việt Nam", Tạp chí Lý luận chính trị. 6.

36. Phạm Đức Chính và Nguyễn Xuân An (2015), "Đo lường sự hài lòng của người dân về chất lượng dịch vụ hành chính công: Nghiên cứu thực tế tại Long Xuyên, An Giang", Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế 78(Số 78), tr. 29- 39.

37. Phạm Thị Huế và Lê Đình Hải (2018), "Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính công trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp 3.

38. Sở KHĐT Quảng Bình (2021), Báo cáo số 603/KHĐT-ĐN ngày 16/3/2021 về Kết quả tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Quảng Bình năm 2021, Sở KHĐT Quảng Bình, chủ biên, Đồng Hới.

39. Sở KHĐT Quảng Bình (2021), Quy hoạch tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Sở KHĐT Quảng Bình, chủ biên, Đồng Hới.

40. Tỉnh ủy Quảng Bình (2019), Quảng Bình 30 năm Đổi mới và phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

41. Trương Văn Huyền (2010), Hoàn thiện quản lý dịch vụ công ở Việt nam hiện nay, Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội.

42. UBND tỉnh Quảng Bình (2012), Lịch sử hệ thống hành chính nhà nước cấp tỉnh ở Quảng Bình 1945-2000, Văn phòng UBND tỉnh, chủ biên, Quảng Bình.

43. UBND tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáo tình hình thực hiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính năm 2015 trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, chủ biên, Đồng Hới.

44. UBND tỉnh Quảng Bình (2019), Báo cáo tình hình thực hiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2019, chủ biên.

45. VCCI (2020), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam PCI 2019, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), chủ biên, Hà Nội.

46. Võ Nguyên Khanh (2011), Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công khi ứng dụng tiêu chuẩn ISO tại Ủy ban nhân dân Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

47. Võ Văn Tuyển và Nguyễn Thị Thu Hòa (2014), Tổng quan về lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

48. Vũ Quỳnh (2017), "Chất lượng dịch vụ HCC trên địa bàn thành phố Hà Nội".

49. Vũ Quỳnh và Vũ Trí Dũng (2015), "Hiểu biết mong đợi của người dân nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ hành chính công", Tạp chí Quản Lý Kinh tế. 67(5+6), tr. 24-29.

TIẾNG ANH

50. Abdullah Firdaus và Zamhari Ummi Aminah (2013), Managing Critical Factors Affecting Service Quality for the Public Sector, Proceedings of 23rd International Business Research Conference, Melbourne.

51. Anita S Acharya và các cộng sự. (2013), "Sampling: Why and how of it",

Indian Journal of Medical Specialties. 4(2), tr. 330-333.

52. Arawati Agus, Sunita Barker và Jay Kandampully (2007), "An exploratory study of service quality in the Malaysian public service sector", International Journal of Quality & Reliability Management. 24(2), tr. 177-190.

53. Anderson, James C và David W Gerbing (1988), "Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach", Psychological bulletin. 103(3), tr. 411.

54. Asif, Muhammad, Usman Awan, Muhammad và Haque, Shahbaz Ul (2016), "Developing a scale for measuring service quality in the public sector", International Journal of Services and Operations Management. 24(3), tr. 418-432.

55. Avkiran, N và Ringle, Christian (2018), "Partial least squares structural equation modeling", Handbook of Market Research. 267.

56. Alexandria Brysland và Adrienne Curry (2001), "Service improvements in public services using SERVQUAL", Managing Service Quality: An International Journal.

57. Chatzoglou, Prodromos và các cộng sự. (2013), "Service quality in the public sector: the case of the Citizen's Service Centers (CSCs) of Greece", International Journal of Productivity and Performance Management. 62(6), tr. 583-605.

58. Chatzoglou, Prodromos và các cộng sự. (2014), "Measuring citizen satisfaction using the SERVQUAL approach: the case of the „Hellenic post‟", Procedia Economics and Finance. 9, tr. 349-360.

59. Cronin, J Joseph Jr và Taylor, Steven A (1992), "Measuring service quality: a reexamination and extension", Journal of marketing. 56(3), tr. 55-68.

60. Denhardt, Janet V và Denhardt, Robert B (2015), The New Public Service: Serving, Not Steering, Routledge.

61. Doherty, Tony L và Horne, Terry (2002), Managing public services-- implementing changes: a thoughtful approach to the practice of management, Psychology Press.

62. Donabedian, Avedis (1980), "Explorations in quality assessment and monitoring Ann Arbor", MI Health Administration Pr.

63. Donnelly, Mike và các cộng sự. (1995), "Measuring service quality in local government: the SERVQUAL approach", International Journal of Public Sector Management. 8(7), tr. 15-20.

64. Etikan, Ilker, Abubakar Musa, Sulaiman và Alkassim, Rukayya Sunusi (2016), "Comparison of convenience sampling and purposive sampling", American journal of theoretical and applied statistics. 5(1), tr. 1-4.

65. Fornel, C và Larcker, David F (1981), "Evaluating Struktural Equation Models with Ubobserved Variable and Measurement Error", Journal of Marketing.

66. Gefen, David, Straub, Detmar và Boudreau, Marie-Claude (2000), "Structural equation modeling and regression: Guidelines for research practice", Communications of the association for information systems. 4(1), tr. 7.

67. Grzeskowiak, Stephan, Sirgy, M Joseph và Widgery, Robin (2003), "Residents' satisfaction with community services: Predictors and outcomes", Journal of Regional Analysis and Policy. 33(1100-2016-89857).

68. Hadian, Dedi (2016), "Descriptive Study of Public Service on Local Government (Case Study in West Java Indonesia)", Asia Pacific Journal of Multidisciplinary Research. 4(4).

Xem tất cả 203 trang.

Ngày đăng: 22/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí