Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Bình Dương - 1



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.








NGUYỄN HỒNG SÁNG













MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BÌNH DƯƠNG










LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
































TP-HỒ CHÍ MINH - 2003



LỜI CẢM ƠN‌ Với tình cảm chân thành tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết 1

LỜI CẢM ƠN‌


Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:


Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ phụ nữ.

Ủy ban vì sự tiến bộ phụ nữ tỉnh Bình Dương.

Hội đồng khoa học - đào tạo chuyên ngành “Quản lý và tổ chức công tác văn hóa, giáo dục” thuộc trường Đại học sư phạm TP. HCM và trường cán bộ quản lý Giáo Dục

- Đào Tạo II, các Thầy, Cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập.

TS. PHAN THỊ TỐ OANH đã tận tình hướng dẫn tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu này.

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bình Dương, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng và thầy giáo, cô giáo các trường Trung học phổ thông trong tỉnh Bình Dương đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình làm luận văn.

Lãnh đạo, thầy, cô trường trung học phổ thông bán công Lái Thiêu đã tận tình giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và công tác.

Mặc dù rất cố gắng, nhưng luận văn vẫn không tránh khỏi các thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của những người quan tâm.


Bình Dương, tháng 12 năm 2002 Nguyễn Hồng Sáng

MỤC LỤC‌

LỜI CẢM ƠN

3

MỤC LỤC 4

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 7

PHẦN MỞ ĐẦU 8

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 8

2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 9

3. MUC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 11

4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11

5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 12

6. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12

7. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 12

8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12

9. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 13

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI

NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG THPT 14

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIÊM CƠ BẢN 14

1.1.1. Quản lý 14

1.1.2. Quản lý giáo dục: 15

1.1.3. Lao động quản lý: 17

1.1.4. Đội ngũ và chất lương đội ngũ CBQL trường học 18

1.1.5. Chức năng quản lý giáo dục 22

1.1.6. Tăng cường biện pháp quản lý để nâng cao chất lương đôi ngũ CBQL 24

1.2. QUẢN LÝ TRƯỜNG THPT: 26

1.2.1. Mục tiêu giáo dục THPT: 26

1.2.2. Vi trí nhiệm vu và quyền han của trường THPT: 26

1.3. VAI TRÒ VÀ NHIÊM VỤ CỦA CBQL TRƯỜNG THPT: 27

1.3.1. Nhiêm vụ và quyền han của CBQL trong nhà trường: 27

1.3.2 .Yêu cầu về nhân cách của người CBQL 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBQL

TRƯỜNG THPT TỈNH BÌNH DƯƠNG 33

2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN. KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG 33

2.1.1. Vi trí địa lý, đặc điểm dân cư 33

2.1.2. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 33

2.1.3. Định hướng phát triển giáo dục từ nay đến năm 2010: 34

2.2. THỰC TRANG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BÌNH DƯƠNG 36

2.2.1 Qui mô các trường THPT ở tỉnh Bình dương: 36

2.2.2. Tình hình học sinh THPT ở tỉnh Bình Dương 38

2.2.3 Tinh hình đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Bình Dương: 40

2.3.THƯC TRANG VÀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CBQL CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BÌNH DƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU: 42

2.3.1 CBQL trường THPT tỉnh Bình Dương: 42

3.2 Chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Bình dương; 46

2.3.3 Thực trạng biên pháp xây dựng đội ngũ CBQL các trường THPT trên địa bàn nghiên cứu: 57

2.3.4. Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL các trường THPT tỉnh Bình Dương: 63

CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBQL CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BÌNH DƯƠNG

68

3.l. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG THPT TRONG GIAI ĐOẠN MỚI: 68

3.2 . CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 70

3.2.1 Biện pháp về tổ chức 70

3.2 .2. Biện pháp về đào tao bồi dưỡng CBQL; 75

3.2 .3. Biện pháp về chỉ đao quản lý: 77

3.2.4. Biện pháp về chế đố chính sách: 81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

88

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT‌


CNH,HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CBQL : Cán bộ quản lý

CBQLGD : Cán bộ quản lý giáo dục


ĐTBD : Đào tạo, bồi dưỡng


GD : Giáo dục


GV : Giáo viên

HT : Hiệu trưởng


PHT : Phó hiệu trưởng


NVQL : Nghiệp vụ quản lý


QL : Quản lý


QLGD : Quản lý giáo dục


THPT : Trung học phổ thông


Tp : Thành phố

UBND : Ủy ban nhân dân


XHCN : Xã hội chủ nghĩa


BVTQ : Bảo vệ tổ quốc

PHẦN MỞ ĐẦU‌


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:‌


Hiện nay trên thế giới, cuộc cách mạng Khoa học- Công nghệ đã phát triển như vũ bão, dẫn đến sự ra đời nền kinh tế trí thức. Đó là một nền kinh tế dựa trên nền tảng của Trí tuệ - Khoa học - Chất xám. Cụ thể, các nước trên thế giới đều coi con người là nhân tố quyết định, là trung tâm của phát triển kinh tế xã hội. Chính vì lẽ đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng đã khẳng định: “Phát triển Giáo dục và Đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững" (1,91).

Chiến lược phát triển giáo dục từ nay đến năm 2010 ngành Giáo dục - Đào tạo đã đề ra ba mục tiêu lớn: Nâng cao dân trí, đào tạo nhãn lực, bồi dưỡng nhân tài. Để đạt được những mục tiêu trên, vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên đặc biệt xây dựng đội ngũ CBQL Giáo dục - Đào tạo hết sức quan trọng, có ý nghĩa chiến lược to lớn, vì đây là lực lượng đóng vai trò quyết định cho sự phát triển cuả nền giáo dục quốc dân trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, để đáp ứng các mục tiêu lớn trên, đội ngũ CBQL giáo dục cần phải được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ; cần quan tâm về chế độ chính sách nhằm tạo ra đội ngũ CBQL giáo dục đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực và trình độ kiến thức cao, thông thạo về chuyên môn nghiệp vụ quản lý.

Hoạt động quản lý là hoạt động đặc thù của con người trong xã hội. Hai yếu tố có vai trò quyết định trong công tác của người quản lý là :phẩm chất (đức) và năng lực (tài). Câu nói Bác Hồ "Cớ đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. Có tài mà không có đức thì là người vô dụng", vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL đang là vấn đề thời sự, cấp thiết ở hầu hết các địa phương trong toàn quốc.

Với tốc độ đô thị hoá nhanh, tỉnh Bình Dương đã thu hút được các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực, sự nghiệp giáo dục và đào tạo phát triển tương đối về số lượng và chất lượng. Song đội ngũ cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo của tỉnh nhà nói chung và của các trường THPT nói riêng còn nhiều khó khăn trong

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 07/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí