Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang - 16

2- Đối tượng của dự án:

- Học sinh khối 8 trường THCS Thanh Vân

- Số lượng Học sinh: 99

- Số lớp thực hiện: 3

3- Ý nghĩa vai trò của dự án:

Trong quá trình dạy học hiện nay ngoài việc cung cấp cho học sinh kiến thức cần rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng vào thực tế, giúp học sinh phát triển toàn diện điều đó đòi hỏi người giáo viên trau dồi kiến thức các môn học khác để giải quyết một vấn đề nào đó một cách nhanh nhất,hiệu quả nhất.

Là giáo viên nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên tôi trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn sinh học

8. Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp HS phát huy được suy nghĩ,tư duy sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn đời sống.

Nâng cao chất giờ dạy của giáo viên giúp cho học sinh tích cực chủ động trong giờ học thông qua đó làm phong phú phương pháp giảng dạy kết hợp vớ nhiều phương pháp đặc trưng của bộ môn cũng như kết hợp với bộ môn khác giúp học sinh sử dụng kiến thức vào tình huống cụ thể, biết vận dụng các kiến thức đã học ở môn khác để giải quyết vấn đề dặt ra và liên hệ thực tế. Qua đó nâng cao được nâng cao chất lượng học tập của học sinh và phu hợp với yêu cầu hiện nay của giáo dục.

Cụ thể đối với dự án này khi thực hiện sẽ giúp học sinh đưa ra các biện pháp giảm thiểu tỷ lệ về bệnh tim mạc liên quan đến chế độ ăn uống

Trong thực tế chúng tôi nhận thấy khi soạn bài có sự kết hợp các kiến thức của các môn học sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn,hiểu rõ hơn,sâu sắc các vấn đề đặt ra từ đó hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề sinh động hơn,HS có hứng thú học tập,tìm tòi khám phá kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo nhiều hơn.Từ đó học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức hơn.

4- Thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ cấu tạo tim

- Mô hình cấu tạo tim

- Clip hoạt động của tim,các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của tim

- Hình ảnh người mắc bệnh tim mạch.

- Máy tính kết nối mạng prôjecter 5- Hoạt động dạy - học

Các ngăn tim co

Nơi máu bơm

tới

Tâm nhĩ trái co


Tâm nhĩ phải co


Tâm thất trái co


Tâm thất phải co


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang - 16











Hoạt động 1: vai trò cấu tạo của tim


Hoạt động của GV

Hoạt động của học sinh

- GV cho HS xem sự vận chuyển máu

- HS quan sát và trả lời câu hỏi- bổ

trong vòng tuần hoàn yêu cầu HS trả

sung.

lời câu hỏi:


Tim có vai trò gì?


Vậy tim có cấu tạo như thế nào phù


hợp với chức năng đó?


- GV: cho HS quan sát tranh vẽ, hãy


mô tả cấu tạo ngoài, trong của tim?

-HS quan sát tranh vẽ ttar lời câu

- GV: cho HS hoạt động nhóm hoàn

hỏi-nhận xét.

thành bảng;

- HS hoạt động trao đổi nhóm hoàn


thành bảng


Qua đó hãy dự đoán xem ngăn tim


nào có thành cơ dày? thành cơ mỏng?


- Giữa các ngăn tim van giữa tim với


các mạch máu có cấu tạo như thế nào


giúp máu chỉ bơm theo 1 chiều? điều


này có ý nghĩa gì?


- Dùng mô hình xác định xem có đúng


như dự đoán không?


** Kết luận:

- Vai trò của tim: tim là động lực chính của hệ tuần hoàn, tim bơm máu vào động mạch và hút máu từ tĩnh mạch về tim.

- Cấu tạo tim:

+ Cấu tạo ngoài: Tim nằm giữa hai lá phổi, trong lồng ngực, lệch về bên trái.

Màng tim bao bọc tim Đáy ở trên, đỉnh ở dưới

+ Cấu tạo trong:

- Tim được cấu tạo bằng mô liên kết và cơ tim

- Tim có 4 ngăn chia làm 2 nửa, nửa trái và nửa phải

- Thành tâm thất trái dày nhất

- thành tâm nhĩ mỏng

- Có các van tim giúp cho máu chỉ chảy theo một chiều Hoạt động 2: Hoạt động của tim

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Tim mang dưỡng khí đến tế bào đồng thời mang nhận chất thừa đào thải ra ngoài.Vậy tim hoạt động như thế nào mà thực hiện được chức năng như thế?

- Thời gian hoạt động của một chu kì diễn ra bao lâu?

- Mỗi chu kì có mấy pha? thời gian hoạt động của mỗi pha? Khi tâm thất co thì máu được bơm tới đâu? Van tim được hoạt động như thế nào?

- Yếu tố nào giúp van hoạt động như vậy?

- Lí do nào làm cho tim đập nhanh hay chậm

- HS trả lời câu hỏi- nhận xét- bổ sung.


- HS vận dụng kiến thức môn lí để trả lời: do sự chênh lệch áp suất.

- HS Vận dụng kiến thức môn hóa để

giải thích:

Hoạt động của HS


- xác định trong 1 phút có bao nhiêu chu kì co dãn.thời gian nghỉ của các pha?


- Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?


- GV cung cấp thêm:

Lượng máu tim bên trái bằng lượng máu tim bên phải.

- Nếu ta gọi lưu lượng máu qua tim kí hiệu là Q.

Q = Qs x f ( Qs là thể tích tâm thu,f là tần số tim).

Trong lúc nghỉ ngơi:

+ Sự chênh lệch nồng độ oxi và cacbonic trong máu.

+ Nồng độ ion canxi,ion kali trong máu.

+ Nồng độ pH trong máu

- HS vận dụng kiến thức toán học

Xác định chu kì co dãn của tim trong 1 phút là: 60: 0,8 = 75 nhịp.

- Thời gian pha tâm nhĩ nghỉ là 0,8-0,1 = 0,7.

- Thời gian pha tâm thất nghỉ là: 0,8- 0,3 = 0,5

- Thời gian nghỉ giữa hai chu kì là: 0,8 - 0.4 = 0,4

- HS trả lời do tim có thời gian nghỉ ngơi, trong một ngày đêm tâm nhĩ co bóp mất 3,5- 4 giờ và nghỉ gần 20 giờ. Tâm thất co bóp mất 8,5-10 giờ và nghỉ 13,5- 15,5 giờ. Như vậy tim làm việc nhưng vãn có thời gian nghỉ để phục hồi lại chức năng.


- HS nghe ghi nhớ.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Q = 60 x 75 = 4500ml

Xác định thể tích tâm thu và lượng máu vào hai vòng tuần hoàn trong 1 phút. Chỉ số này đánh giá công suất của tim.Ví dụ thể tích tâm thu ở người là 5 lít vậy 1 ngày ở người có 24 x 60

x 5 = 7200 (lít).

GV: Yêu cầu HS làm bài tập:

Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy máu đi 70ml và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được 7560ml máu. Thời gian pha giãn chung bằng ½ chu kì tim,thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi:

a) Số lần mạch đập trong 1 phút.

b) Thời gian hoạt động của một chu kì.

c) Thời gian hoạt động của mỗi pha.


HS vận dụng kiến thức môn toán học làm việc theo nhóm, trao đổi áp dụng các công thức làm bài tập.

- Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy 7650: (24 x60) = 5,25 lít

- Số lần tâm thất trái co trong 1 phút (5,25x 1000): 70 = 75 lần

- Thời gian hoạt động của một chu kì 60 : 75 = 0,8 s

- Gọi thời gian pha nhĩ co là X -> thời gian pha thất co là 3X

Theo bài rat a có

X + 3X = 0,8- 0,4 = 0,4

=> X= 0,1s

Vậy Thời gian pha nhĩ co là 0,1s Thời gian pha thất co là 0,3 s

Hoạt động của GV

* Kết luận:

- Tim hoạt động theo tính chất chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha hết thời gian 0,8s.

+ Pha nhĩ co thời gian hoạt động hết 0,1s, nghỉ 0,7s

+ Pha thất co thời gian hoạt động hết 0,3s, nghỉ 0,5s

+ Pha dãn chung thời gian hết 0,4s.

=> Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi.

Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của tim


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Theo số liệu thống kê của viện tim mạch ở Việt Nam tỉ lệ người mắc bệnh lý về tim mạch và đột quỵ ngày càng tăng và đang ở mức báo động chẳng hạn ở khu vực Miền Bắc như năm 1960 tỷ lệ người mắc bệnh tim trên 25 tuổi bị tăng huyết áp thì đến năm 2003 tỷ lệ này đã tăng lên gấp 8 lần so với mức 16,6%.Đặc biệt riêng Hà Nội tỷ lệ người mắc trên 25 tuổi là 23,3% Nghĩa là cứ 100 người trên 25 tuổi có 23 người mắc bệnh tim.

Dựa số liệu trên em hãy dự đoán về tỉ lệ những người mắc bệnh tim vào những năm tiếp theo và hãy cho biết nguyên nhân của tình trạng trên là do đâu?

-Trong khẩu phần ăn con người vô tình tác động không tốt cho hệ tim mạch như thế nào?

- GV Chiếu hình ảnh một số loại thức

ăn có hàm lượng mỡ, cholesteron cao

- HS đọc thông tin


- HS dụ đoán tỉ lệ mắc bệnh tim và nêu được nguên nhân là do yếu tố:

+ Di truyên

+ Tuổi tác

+ Do ăn mặn, ăn nhiều cholesterron

+ Do ít vận động

+ Do béo phì

+ Do huyết áp cao

+ Do nghiện thuốc lá

+ Do sử dụng chất kích thích

+ Do vi khuẩn vi rút

- HS vận dụng kiến thức môn công

- Ăn mặn có tốt cho cơ thể không? Hậu quả của ăn mặn ?

- GV cho HS xem hậu quả của ăn mặn với tim mạch và hình ảnh những người bị mắc bệnh về tim mạch

Em hiểu như thế nà về câu nói: “Cái miệng làm hại cái thân”

Hút thuốc lá gây hại gì cho tim mạch?

nghệ trả lời


- HS xem thông tin và nêu hậu quả là gây hại cho hệ tim mạch như các bệnh về tim


- HS vận dụng kiến thức môn Ngữ Văn giải thích câu nói là do ăn uống, bừa bãi không hợp vệ sinh sẽ dẫn đến

đủ thứ bệnh đôi khi còn bỏ mạng.

và yêu cầu HS trả lời điều gì sẽ xảy ra khi đưa hàm lượng mỡ và cholelteron vào cơ thể? Hậu quả.


** Kết luận:

- Các yếu tố gây hại cho hệ tim mạch

+ Di truyền

+ Tuổi tác

+ Do ăn mặn, ăn nhiều cholesterron

+ Do ít vận động.strees

+ Do béo phì

+ Do huyết áp cao

+ Do nghiện thuốc lá

+ Do sử dụng chất kích thích

+ Do vi khuẩn vi rút

- Hậu quả:

+ Gây ra các bệnh về tim mạch như bệnh tim to, phì đại tâm thất trái,đột quỵ suy tim...

Hoạt động 4: Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch- rèn luyện hệ tim mạch

Hoạt động của HS

GV yêu cầu cho Hs việc nhóm làm trả lời câu hỏi

- Biện pháp bảo vệ tránh tác nhân gây hại cho hệ tim mạch?

- Bản thân cần đưa ra biện pháp gì về chế độ ăn uống để làm giảm thiểu tỉ lệ người mắc bệnh tim mạch ở nước ta?

- Em có đề xuất gì để giúp những bệnh nhân tim mạch hòa nhập với cộng đồng?

- Chúng ta cần luyện tập như thế nào để có một trái tim khỏe mạnh?

- Giải thích tại sao các vận động viên nhịp tim ít đi mà nhu cầu oxi vẫn đảm bảo?

HS thảo luận trong nhóm trả lời câu hỏi- nhóm khác bổ sung.


HS Vận dụng kiến thức môn thể dục để giải thích: Các vận động viên tim của họ đập chậm hơn nhưng vẫn đủ nhu cầu oxi cho cơ thể là vì thành cơ tim của họ khỏe hơn mỗi nhịp đập bơm máu đi được nhiều máu hơn nên

vẫn đủ oxi cho cơ thể.

Hoạt động của GV


** Kết luận: * Biện pháp

- Hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.

- Không sử dụng các chất kích thích có hại cho tim như thuốc lá, rượu, herroin...

- Tạo cuộc sống thoải mái tránh bị strees.

- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim.

- Khẩu phần ăn hợp lý. Hạn chế ăn thức ăn có hại cho tim.

- Kiểm tra sức khỏe theo địnhkì.

* Rèn luyện để có một trái tim khỏe.

- Tập thể dục thể thao vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài da.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/07/2023