Kết Quả Kiểm Định Tác Động Dài Hạn Của Các Biến Số


Tuy nhiên, kiểm định độ vững cho thấy mô hình không vững do có nhiều giá trị (Mudulus) > 1 (nằm ngoài vòng tròn đơn vị) (phụ lục A-2b1). Do đó, nghiên cứu kiểm định lại với mức trễ 3 thì thấy mô hình có độ vững (phụ lục A-2b2). Vì vậy mô hình VAR được chọn với mức trễ 3.

- Ước lượng mô hình VAR tổng thể: Sau khi thực hiện các bước trên, nghiên cứu tiến hành ước lượng VAR gồm 5 biến là TM, NS, LS, TG, GDP với độ trễ 3 (phụ lục A- 2c). ). Bảng 3.6 dưới đây trình bày tổng thể các hệ số thu được từ ước lượng mô hình VAR tổng thể.

Bảng 3.6: Hệ số ước lượng của mô hình VAR tổng thể


Biến

độc lập

Biến phụ thuộc

Biến độc lập

Biến phụ thuộc

NS

TM

LS

TG

GDP


NS

TM

LS

TG

GDP

NS(-1)

-0.433080

0.048604

0.050800

0.046286

9.539932

TG(-1)

-0.440495

0.142325

0.103990

1.273989

2.212760


(0.19446)

(0.04921)

(0.11737)

(0.13474)

(3.52052)


(0.30894)

(0.07817)

(0.18647)

(0.21406)

(5.59296)


[-2.22705]

[ 0.98779]

[ 0.43281]

[ 0.34352]

[ 2.70981]


[-1.42583]

[ 1.82069]

[ 0.55769]

[ 5.95162]

[ 0.39563]

NS(-2)

-0.068276

-0.036474

0.086540

-0.093193

4.030488

TG(-2)

0.049023

-0.068989

0.096733

-0.443043

-1.187871


(0.19776)

(0.05004)

(0.11936)

(0.13702)

(3.58013)


(0.50164)

(0.12693)

(0.30277)

(0.34758)

(9.08157)


[-0.34525]

[-0.72891]

[ 0.72504]

[-0.68013]

[ 1.12579]


[ 0.09773]

[-0.54352]

[ 0.31949]

[-1.27466]

[-0.13080]

NS(-3)

0.013765

0.010332

0.104037

-0.062563

2.195009

TG(-3)

0.079436

-0.086794

0.071805

0.032307

9.665360


(0.19230)

(0.04866)

(0.11607)

(0.13324)

(3.48134)


(0.33145)

(0.08387)

(0.20005)

(0.22965)

(6.00046)


[ 0.07158]

[ 0.21235]

[ 0.89637]

[-0.46955]

[ 0.63051]


[ 0.23966]

[-1.03490]

[ 0.35893]

[ 0.14068]

[ 1.61077]

TM(-1)

-1.205157

0.699355

0.660682

0.053657

14.35595

GDP(-1)

-0.015480

0.003191

-0.008774

0.012193

0.240262


(0.68823)

(0.17414)

(0.41539)

(0.47686)

(12.4595)


(0.01325)

(0.00335)

(0.00800)

(0.00918)

(0.23984)


[-1.75110]

[ 4.01597]

[ 1.59050]

[ 0.11252]

[ 1.15220]


[-1.16850]

[ 0.95186]

[-1.09729]

[ 1.32831]

[ 1.00176]

TM(-2)

-0.165859

-0.161559

0.000211

-0.376472

6.023171

GDP(-2)

0.011627

-0.000490

-0.007572

-0.003057

-0.067319


(0.81202)

(0.20547)

(0.49011)

(0.56263)

(14.7006)


(0.01148)

(0.00290)

(0.00693)

(0.00795)

(0.20777)


[-0.20425]

[-0.78630]

[ 0.00043]

[-0.66913]

[ 0.40972]


[ 1.01312]

[-0.16860]

[-1.09317]

[-0.38448]

[-0.32401]

TM(-3)

-0.504020

-0.210158

0.753422

0.141696

16.95376

GDP(-3)

0.023532

0.001376

-0.007156

0.002960

-0.050112


(0.77205)

(0.19535)

(0.46598)

(0.53494)

(13.9770)


(0.01029)

(0.00260)

(0.00621)

(0.00713)

(0.18622)


[-0.65283]

[-1.07579]

[ 1.61684]

[ 0.26488]

[ 1.21298]


[ 2.28773]

[ 0.52865]

[-1.15256]

[ 0.41526]

[-0.26910]

LS(-1)

3.53E-05

-0.007515

1.145907

-0.331224

-11.24692

C

23.34852

-1.190441

-15.67225

8.662233

-455.5278


(0.30288)

(0.07664)

(0.18281)

(0.20986)

(5.48325)


(10.8899)

(2.75547)

(6.57275)

(7.54535)

(197.147)


[ 0.00012]

[-0.09805]

[ 6.26839]

[-1.57832]

[-2.05114]


[ 2.14406]

[-0.43203]

[-2.38443]

[ 1.14802]

[-2.31060]


LS(-2)


-0.691108


0.160055


-0.608328


0.344352


11.11110

@ QUARTER

=1


-1.806359


-0.872963


2.385525


-1.285540


-294.3785


(0.45852)

(0.11602)

(0.27675)

(0.31770)

(8.30092)


(2.22915)

(0.56404)

(1.34544)

(1.54453)

(40.3560)


[-1.50726]

[ 1.37955]

[-2.19814]

[ 1.08390]

[ 1.33854]


[-0.81034]

[-1.54769]

[ 1.77305]

[-0.83232]

[-7.29455]

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 257 trang tài liệu này.

Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại Việt Nam - 15


Biến

độc lập

Biến phụ thuộc

Biến độc lập

Biến phụ thuộc

NS

TM

LS

TG

GDP


NS

TM

LS

TG

GDP


LS(-3)


0.577992


-0.129760


0.237150


-0.187151


1.462594

@ QUARTER

=2


-7.628665


0.182270


0.756040


0.336772


-87.46177


(0.32384)

(0.08194)

(0.19546)

(0.22438)

(5.86264)


(3.07067)

(0.77698)

(1.85335)

(2.12760)

(55.5907)


[ 1.78483]

[-1.58359]

[ 1.21332]

[-0.83408]

[ 0.24948]


[-2.48436]

[ 0.23459]

[ 0.40793]

[ 0.15829]

[-1.57332]







@ QUARTER

=3


-6.497779


-0.090615


0.744281


-1.550075


-113.9739








(3.65381)

(0.92453)

(2.20532)

(2.53165)

(66.1478)








[-1.77836]

[-0.09801]

[ 0.33749]

[-0.61228]

[-1.72302]

Nguồn: Tác giả trích từ phụ lục A-2c

- Kiểm định khuyết tật của mô hình:


Để đảm bảo độ tin cậy, nghiên cứu thực hiện kiểm định một số khuyết tật cơ bản

đối với phần dư như sau:

*Thứ nhất, kiểm định tính tự tương quan: Nghiên cứu sử dụng kiểm định LM (LM test) để kiểm định cặp giả thuyết:

H0: “Không có tương quan chuỗi tại mức trễ h”

H1: “Có tương quan chuỗi tại mức trễ h”

Chi tiết tại phụ lục A-2d. Kết quả chính được trình bày tại bảng dưới đây

Bảng 3.7: Kết quả kiểm định tự tương quan của VAR


Trễ

Thống kê LRE*

Bậc tự do

Giá trị P

Thống kê Rao F

Bậc tự do

Giá trị P

1

45.97029

25

0.0065

2.090060

(25, 79.5)

0.0072

2

17.82642

25

0.8497

0.688153

(25, 79.5)

0.8535

3

25.49411

25

0.4350

1.028205

(25, 79.5)

0.4435

4

46.22584

25

0.0060

2.104879

(25, 79.5)

0.0067

Nguồn: Tác giả thực hiện với Eviews 12

Ở mức trễ 3, kết quả kiểm định cho thấy P_value = 0,44 > 0,05 do đó không có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0: “Không có tương quan chuỗi tại mức trễ 3”, chứng tỏ mô hình không có tính tự tương quan.

* Thứ hai, kiểm định phương sai sai số thay đổi. Nghiên cứu kiểm định cặp giả thuyết: H0: “Phần dư không có phương sai sai số thay đổi”


H1: “Phần dư có phương sai sai số thay đổi”

Với P-value = 0,1961 > 0,05 (phụ lục A-2e), không có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Điều này chứng tỏ phần dư của mô hình không có phương sai sai số thay đổi.

Sau khi kiểm định, tác giả kết luận mô hình không có các khuyết tật cơ bản nên đảm bảo độ tin cậy. Đây là cơ sở để tác giả sử dụng mô hình này phân tích các bước tiếp theo.

b. Kết quả ước lượng xác định quan hệ dài hạn và ngắn hạn giữa các biến

Để xác định có hay không quan hệ dài hạn và ngắn hạn giữa các biến tác giả thực hiện kiểm định hệ số của VAR. Trước tiên, từ mô hình VAR tổng thể, tác giả xây dựng hệ phương trình, trong đó mỗi phương trình thể hiện những tác động của các biến còn lại lên biến phụ thuộc. Mỗi biến số trong nghiên cứu sẽ lần lượt đứng ở vị trí là biến phụ thuộc. Do vậy ta sẽ có 5 phương trình trong hệ này. Tiếp theo, tác giả ước lượng riêng từng phương trình để thu được các hệ số (phụ lục A-2f). Những hệ số này là cơ sở để nghiên cứu thực hiện kiểm định tác động trong ngắn và dài hạn giữa các biến bằng kiểm định Wald.

+ Kết quả kiểm định quan hệ dài hạn:

Tác giả thực hiện kiểm định các cặp giả thuyết H0: “Không có tác động dài hạn”

H1: “Có tác động dài hạn”

Kết quả chi tiết được trình bày ở phụ lục (A-2g). Bảng sau đây tóm tắt các kết quả kiểm định này:

Bảng 3.8: Kết quả kiểm định tác động dài hạn của các biến số



Biến độc lập

Biến phụ thuộc

NS

TM

LS

TG

GDP

NS


0,7840

0,3752

0,5625

0,0085*

TM

0,0128**


0,1135

0,7504

0,0258**

LS

0,5641

0,6617


0,3007

0,7076

TG

0,0599***

0,7668

0,2024


0,0000*

GDP

0,1873

0,2977

0,2061

0,0000*


Ghi chú:(* ),(**), (***) là có ý nghĩa thống kê ở các mức ý nghĩa tương ứng 1%, 5% và 10%

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả kiểm định tại phụ lục A-2f


Kết quả kiểm định cho thấy trong dài hạn thương mại có tác động tới ngân sách, song ở chiều ngược lại, ngân sách không có tác động tới thương mại. Như vậy đây là quan hệ 1 chiều. Ngoài ra trong mối quan hệ giữa các biến khác thì cả hai thâm hụt cùng có tác động tới GDP; tỷ giá cũng là yếu tố gây nên biến động cho ngân sách; tỷ giá và GDP có quan hệ tương tác với nhau.

+ Kết quả kiểm định quan hệ ngắn hạn:

Kết quả kiểm định chi tiết được trình bày ở phụ lục (A-2h). Bảng sau đây tóm tắt các kết quả kiểm định đối với cặp giả thuyết:

H0: “Không có tác động ngắn hạn”

H1: “Có tác động ngắn hạn”

Bảng 3.9: Kết quả kiểm định tác động ngắn hạn của các biến số


Biến độc lập

Biến phụ thuộc

NS

TM

LS

TG

GDP

NS


0,7109

0,6275

0,8625

0,0148**

TM

0,0826***


0,0408**

0,9005

0,0892**

LS

0,1578

0,2913


0,4230

0,0641***

TG

0,1864

0,0856***

0,0925***


0,0050*

GDP

0,0268**

0,7112

0,0834***

0,5543


Ghi chú:(* ),(**), (***) là có ý nghĩa thống kê ở các mức ý nghĩa tương ứng 1%, 5% và 10%

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả kiểm định tại phụ lục A-2h


Kết quả kiểm định trong ngắn hạn cho thấy mối quan hệ giữa thương mại và ngân sách là quan hệ 1 chiều (thương mại là yếu tố gây nên thay đổi đối với ngân sách). Ngoài ra, thương mại chịu tác động từ dao động của tỷ giá; ngân sách và GDP có tác động qua lại với nhau; lãi suất chịu tác động đồng thời của những thay đổi từ thương mại và ngân sách.

Để thấy rò hơn bức tranh của tác động giữa các biến đến từ kết luận của VAR, từ kết quả kiểm định ở hai bảng 3.7 và 3.8, tác giả xây dựng sơ đồ tác động giữa các biến trong ngắn và dài hạn như sau:



Dài hạn

Ngắn hạn


NS

GDP

TG

TM

NS

TG

TM

GDP

LS

Hình 3.21: Sơ đồ tác động giữa các biến trong ngắn và dài hạn (theo VAR)

Nguồn: Tác giả thực hiện từ bảng 3.7 và 3.8

Kết quả kiểm định từ mô hình VAR chỉ ra rằng:

- Trong cả ngắn hạn và dài hạn, tồn tại mối quan hệ 1 chiều giữa THTM và THNS (THTM tác động tới THNS). Do đó giả thuyết 1 bị bác bỏ.

- Các biến GDP và tỷ giá là kênh truyền dẫn trong dài hạn còn GDP và lãi suất là kênh truyền dẫn trong ngắn hạn (bảng 3.10). Do đó giả thuyết 2 bị bác bỏ.

- Không có khả năng kiểm định giả thuyết 3 do VAR là mô hình đối xứng.

Bảng 3.10: Kết luận của VAR về quan hệ giữa cán cân thương mại và ngân sách


Dài hạn

Ngắn hạn

Tác động

trực tiếp

Tác động gián tiếp

Tác động

trực tiếp

Tác động gián tiếp

TM NS

TM GDP TG NS

TM NS

TM LS GDP NS

TM GDP NS

Nguồn: Tác giả thực hiện dựa vào hình 3.21


3.4.2.2. Kết quả với mô hình thứ hai, mô hình NARDL

a. Kiểm định tính dừng, xác định độ trễ, ước lượng và kiểm định khuyết tật

- Xác định biến số: NARDL là mô hình nghiên cứu dựa trên tác động bất đối xứng nên mỗi biến độc lập sẽ được tách thành hai biến thành phần tác động đến biến phụ thuộc ở 2 xu thế khác nhau: Biến tác động trong xu thế tăng (tên biến được gắn với


ký hiệu POS) và biến tác động trong xu thế giảm (tên biến được gắn với ký hiệu NEG).Trên cơ sở 5 biến của mô hình VAR tác giả tiến hành tách biến bằng phần mềm Eviews 12. Như vậy số biến sử dụng trong mô hình NARDL là 10 biến gồm: NS_POS; NS_NEG; TM_POS, TM_NEG; GDP_POS, GDP_NEG; LS_POS, LS_NEG; TG_POS, TG_NEG.

-Kiểm định tính dừng của các biến: Nghiên cứu sử dụng phương pháp Phillips - Perron để kiểm định. Kết quả trình bày ở phụ lục B-1 cho thấy các chuỗi đều là I(1) và không có chuỗi nào là I(2), do vậy thỏa mãn điều kiện của mô hình NARDL.

- Xác định độ trễ của mô hình: Căn cứ vào mức trễ 3 đã được lựa chọn với mô hình VAR, tác giả đã kiểm định lại độ trễ cho mô hình NARDL. Kiểm định CUSUM cho thấy mức trễ 3 là phù hợp vì mô hình có tính ổn định ở mức ý nghĩa 5% (phụ lục B-4)

- Kiểm định khuyết tật: Kiểm định một số khuyết tật cơ bản bằng kiểm định serial correlation LM và Breusch Pagan Godfrey cũng khẳng định mô hình không có hiện tượng tự tương quan và phương sai sai số thay đổi ở mức ý nghĩa 5% (phụ lục B - 2 và B - 3).

b. Kết quả ước lượng

Mô hình tổng thể với TM và NS là biến phụ thuộc

Kết quả ước lượng tác động tổng thể lên cán cân thương mại và ngân sách được trình bày tại phụ lục B-5a1 và B-5a2. Sau đây là bảng tổng hợp giá trị hệ số ước lượng của những mô hình này.

Bảng 3.11a: Giá trị hệ số ước lượng của mô hình tác động tổng thể tới TM và NS (dạng tổng quát)


Biến phụ thuộc

Biến độc lập

Hệ số

Sai số

Giá trị t

Giá trị P


NS

NS(-1)

-0.263645

0.184489

-1.429055

0.1645

NS(-2)

-0.191238

0.155002

-1.233777

0.2279

TM_POS

-1.477216

0.835339

-1.768401

0.0883

TM_NEG

-0.168754

0.729712

-0.231261

0.8189

TM_NEG(-1)

-1.802993

0.969592

-1.859539

0.0739

LS_POS

0.351989

0.370411

0.950265

0.3504

LS_POS(-1)

-1.479271

0.622772

-2.375301

0.0249

LS_POS(-2)

0.272489

0.654524

0.416317

0.6805


Biến phụ thuộc

Biến độc lập

Hệ số

Sai số

Giá trị t

Giá trị P


LS_POS(-3)

0.480051

0.377272

1.272426

0.2141

LS_NEG

0.100743

0.156760

0.642660

0.5259

TG_POS

-0.014954

0.324482

-0.046086

0.9636

TG_NEG

-0.390240

0.487824

-0.799960

0.4307

GDP_POS

0.008359

0.022221

0.376191

0.7097

GDP_NEG

-0.029432

0.010716

-2.746551

0.0106

GDP_NEG(-1)

-3.70E-05

0.014510

-0.002547

0.9980

GDP_NEG(-2)

0.001414

0.010351

0.136563

0.8924

GDP_NEG(-3)

0.040247

0.014907

2.699928

0.0118

@QUARTER=1

-8.645183

3.028874

-2.854257

0.0082

@QUARTER=2

-10.11625

2.351484

-4.302070

0.0002

@QUARTER=3

-10.06555

2.077873

-4.844159

0.0000

C

4.254181

4.055133

1.049085

0.3034


TM

TM(-1)

0.008109

0.187691

0.043203

0.9660

TM(-2)

-0.306909

0.186954

-1.641631

0.1171

NS_POS

-0.101999

0.053089

-1.921278

0.0698

NS_POS(-1)

-0.096565

0.091304

-1.057622

0.3035

NS_POS(-2)

-0.162534

0.078937

-2.059046

0.0535

NS_POS(-3)

0.073074

0.051108

1.429806

0.1690

NS_NEG

-0.104376

0.064408

-1.620530

0.1216

NS_NEG(-1)

-0.132888

0.074745

-1.777884

0.0914

LS_POS

-0.368061

0.101192

-3.637239

0.0018

LS_NEG

0.312887

0.133564

2.342601

0.0302

LS_NEG(-1)

-0.199645

0.136208

-1.465739

0.1591

LS_NEG(-2)

-0.207998

0.102411

-2.031008

0.0565

TG_POS

-0.116949

0.110124

-1.061983

0.3016

TG_POS(-1)

0.180840

0.142768

1.266669

0.2206

TG_POS(-2)

0.014380

0.148306

0.096964

0.9238

TG_POS(-3)

0.254625

0.109971

2.315397

0.0319


Biến phụ thuộc

Biến độc lập

Hệ số

Sai số

Giá trị t

Giá trị P


TG_NEG

0.256849

0.123014

2.087968

0.0505

TG_NEG(-1)

-0.282511

0.171536

-1.646954

0.1160

TG_NEG(-2)

0.212175

0.212055

1.000566

0.3296

TG_NEG(-3)

-0.382653

0.173773

-2.202022

0.0402

GDP_POS

0.005984

0.008094

0.739312

0.4688

GDP_POS(-1)

0.007236

0.011959

0.605122

0.5523

GDP_POS(-2)

-0.034478

0.013148

-2.622281

0.0168

GDP_NEG

-0.000690

0.006453

-0.106936

0.9160

GDP_NEG(-1)

-0.019441

0.007059

-2.753972

0.0126

@QUARTER=1

-0.811660

1.034300

-0.784744

0.4423

@QUARTER=2

-1.905430

1.187482

-1.604597

0.1251

@QUARTER=3

-3.546635

1.581748

-2.242226

0.0371

C

0.811527

1.055174

0.769093

0.4513

Nguồn: Tác giả thực hiện với Eviews 12

Xác định quan hệ dài hạn giữa thương mại, ngân sách và các biến có liên quan

Để phân tích tác động trong dài hạn, tác giả viết lại mô hình tổng quát dưới dạng ARDL dài hạn (ARDL long run form) (phụ lục B-5b1) rồi sử dụng kết quả hệ số ước lượng và kiểm định Bounds từ các mô hình này để phân tích. Sau đây là bảng tập hợp các hệ số ước lượng và kết quả kiểm định Bounds đối với các tác động lên TM và NS

Bảng 3.11b: Tóm tắt mô hình tác động tổng thể tới TM và NS (dạng ARDL dài hạn)


Biến độc lập

Biến phụ thuộc là TM

Biến phụ thuộc là NS

Hê số

Thống kê t

Giá trị P

Hê số

Thống kê t

Giá trị P

NS_POS

-0.221761

-3.771931

0.0013*


NS_NEG

-0.182679

-3.222624

0.0045*

LS_POS

-0.283386

-3.330994

0.0035*

-.0257575

-1.610802

0.1189

LS_NEG

-0.072956

-1.164643

0.2586

0.069245

0.641058

0.5269

TG_POS

0.256310

3.517742

0.0023*

-0.010278

-0.046015

0.9636

TG_NEG

-0.151016

-1.831435

0.0828***

-0.268228

-0.845739

0.4051

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/06/2022