Lin, T.-T., and Lee, Y.-C., 2008. Organizational Characteristics, Board Size and Corporate Performance. Journal of Global Business Management, 4(2): 338- 347.
Lin, Y.-C., Huang, S. Y., Chang, Y.-F., and Tseng, C.-H., 2007. The relationship between information transparency and the informativeness of accounting earnings. Journal of Applied Business Research, 23(3): 23-32.
Linck, J. S., Netter, J. M., and Yang, T., 2008. The Determinants of Board Structure. Journal of Financial Economics, 87(2): 308-328.
Linsley, P., and P. Shrives., 2000. Risk management and reporting risk in the UK. Journal of Risk, 3(1): 115-129.
Liu, Y.-C. A., Hsu, A.-C., and Li, Y.-Y., 2014. The effect of information disclosure on corporate performance. Information Technology Journal , @ Asian Network for Scientific Information, 13 (13): 2079-2092.
Lopes, A. B., and Alencar, R. C. D., 2010. Disclosure and cost of equity capital in emerging markets: the Brazil case. The International Journal of Accounting, 45 (4): 443-464.
Mazumdar, S. C. and Sengupta, P., 2005. Disclosure and the loan spread on private debt. Financial Analysts Journal, 61(3): 83-95.
McNichols, M., and B.Trueman., 1994. Public Disclosure, Private Information Collection, and Short-Term Trading. Journal of Accounting and Economics, 17(1) : 69-94.
Mehran, H., 1995. Executive compensation structure, ownership, and firm performance. Journal of Financial Economics, 38(2): 163–184.
Merkl-Davies, D.M. and N.M Brennan., 2007. Discretionary disclosure strategies in corporate narratives: incremental information or impression management. Journal of Accounting Literature, 26: 116-194.
Miller, M.H., and Modigliani F., 1961. Dividend policy, growth, and the valuation of shares. Journal of Business, 34(4): 411-433.
Monks, R., and Minow, N., 2008. Corporate Governance, 4th Edition. Wiley, Chichester.
Morck, R., Shleifer, A., and Vishny, R. W., 1988. Management ownership and market valuation: an empirical analysis. Journal of Financial Economics, 20: 293-315.
Nakayama, W. K., and Salotti, B. M., 2014. Determining factors of the level of disclosure of information on business combinations with the entry into force of the accounting standard CPC 15. Revista Contabilidate and Financas, 25 (66).
Nasir, M. M., and Abdullah, S. N. , 2004. Voluntary Disclosure and Corporate Governance among Financially Distressed Firms in Malaysia. Financial Reporting, Regulation and Governance, 3 (1): 1-39.
Nasrolla, A., Moeinfar, Z. and Mousavi, Z., 2013. Evaluation of relationship between disclosure quality and corporate governance quality in Tehran stock exchange. Universal Journal of Marketing and Business Research, 2(1): 16-22.
Nelson, J., and Percy, M., 2005. The transparency of executive stock option disclosures in Australian annual reports. Financial Reporting, Regulation and Governance, 4: 1-35.
OECD, 2004. Principles of Corporate Governance. Organization of Economic Cooperation and Development.
Owusu-Ansah, S., 1998. The Impact of Corporate Attributes on the Extent of Mandatory Disclosure and Reporting by Listed Companies in Zimbabwe. The International Journal of Accounting Studies, 33(5): 605-631.
Patel, S. A. and Dallas, G., 2004. Transparency and Disclosure: Overview of Methodology and Study Results—United States. Standard & Poor’s – Setting the Standard, 1-29.
Patel, S. A., Balic, A. and Bwakira, L., 2002. Measuring transparency and disclosure at firm level in emerging markets. Elsevier- Emerging Markets Review, 3: 325-337.
Pflueger, C. E., and Wang, S., 2015. A robust test for weak instruments in Stata.
Stata Journal, 15(1): 216-225.
Quick, R., and Warming-Rasmussen, B., 2009. Auditor Independence and the Provision of Non-Audit Services: Perceptions by German Investors. International Journal of Auditing, 13, 141-162.
Rajab, B., and Handley-Schachler, M., 2009. Corporate risk disclosure by UK firms: Trends and determinants. World Review of Entrepreneurship Management and Sustainable Development, 5 (3): 224-243.
Rashid A. and Rahman A.Z.M.A., 2008. Dividend policy and stock price volatility: evidence from Bangladesh. Journal of Applied Business and Economics, 8 (4): 71-81.
Rashid, Z., Arslan. M., and Sidiqui M.A., 2015. Corporate Governance and Firm Performance: The Role of Transparency & Disclosure in Banking Sector of Pakistan. International Letters of Social and Humanistic Sciences, 2(2): 152- 166.
Reck, J. L., and Wilson, E. R., 2006. Information Transparency and Pricing in the Municipal Bond Secondary Market. Journal of Accounting and Public Policy, 25(1):1-31.
Reilly, F. K. and Brown, K. C., 2000. Investment analysis and portfolio management. Six Edition, Dryden Publising house. reporting. USA: Soundview Executive Book Summaries.
Rhoades, D., Rechner, P., and Sundaramurthy, C., 2000. Board Composition and Financial Performance: A Meta-Analysis of the Influence of Outside Directors. Journal of Managerial Issues, 12 (1): 76-91.
Robert, H. and R. Marquez, 2009. Governance Mechanisms and Corporate Transparency. American University. 40 pages.
Roddenberry, S and Bancon, F., 2011. Insider trading and market efficiency: do insiders buy low and sell high?. Journal of Finance and Accountancy, 8: 1-15.
Rodriguez-Perez, G., 2004. Explanatory factors of voluntary information disclosure of the source of business competitive advantage. Revista Espađola de Financiación y Contabilidad, 23 (122): 705-739.
Ross, S. A., 1973. The economic theory of agency: The principal's problem.
American Economic Association, 63(2): 134-139.
Ross, S. A., 1977. The Determination of financial structure: The incentive signalling approach. Bell Journal od Economics, 8 (1): 23-40.
Schilleman, T., & Bjurstrøm, K. H., 2020. Trust and verification: balancing agency and stewardship theory in the governance of agencies. International Public Management Journal, 23 (5): 650-676.
Shah, S. Z. A., and Butt, S. A., 2009. The impact of corporate governance on the cost of equity: Empirial evidence from Pakistani listed companies. The Lahore Journal of Economics, 14 (1): 139-171.
Shakir, R., 2004. Board size, Board composition and property firm performance.
Pacific Rim Property Research Journal, 14(1): 1-16.
Sharif, S. P. and Lai, M. M., 2015. The effects of corporate disclosure practices on firm performance, risk and dividend policy. International Journal of Disclosure and Governance, 12(4): 311-326.
Sharpe, W, F., 1964. Capital Asset Prices: A Theory of Market Equilibrium under Conditions of Risk. The Journal of Finance, 19 (3): 425-442.
Sieber, T., Weibenberger, B. E., Oberdorster, T., and Baetge, J., 2014. Let's talk strategy: the impact of voluntary strategy disclosure on the cost of equity capital. Business Research, 7: 263-212.
Spence, M., 1973. Job market signaling. The quarterly journal of Economics, 87: 355-374.
Stiglbauer, M., 2010. Transparency & disclosure on corporate governance as a key factor of companies’ success: a simultaneous equations analysis for Germany. Problems and Perspectives in Management, 8 (1):161-173
Stiglitz, J., 1975. The Theory of Screening, Education and the Distribution of Income. The American Economic Review, 65 (3):283-300.
Tchatoka, F. D., 2019. Near exogeneity, weak identification and specification testing: Some asymptotic results. Communications in Statistics: Theory and Method- Taylor Francis, 48 (13): 3191-3207.
Tower, G., Vu, K. A., and Scully, G., 2011. Corporate communication for Vietnamese listed firms. Asian Review of Accounting, 19 (2): 125-146.
Thompson, C., 2007. The see through CEO. Wired, 15 (4): 134-139.
Truong, D.L, Lanjouw, G., and Lensink, R., 2006. The impact of privatization on firm performance in a transition economy. Economics of Transition, 14(2): 349-389.
Urquiza, F. B., Navarro, M. C. A., and Trombetta, M., 2010. Disclosure theories and disclosure measures. Spanish Financing and Accounting Magazine, 39 (147): 393-415.
Vaccaro, A. and Madsen, P ., 2009. Corporate dynamic transparency: the new ICT-driven ethics?. Ethics and Information Technology, 11(2): 113-122.
Verrecchia, R. E., 1982. The use of mathematical models in financial accounting.
Journal of Accounting Research, 20: 1-42.
Vishwanath, T. and Kaufmann, D., 2001. "Toward transparency : new approaches and their application to financial markets". The World Bank research observer,16(1): 41-57.
Wang, R.Y., Lee, Y.W., Pipino L.L., and Strong, D.M., 1998. Manage your Information as a Product. Sloan Management Review, 39: 95-105.
Watson, A., Shrives, P., and Marston, C., 2002. Voluntary Disclosure of Accounting Ratios in the UK. British Accounting Review, 34: 289-313.
Wendy, B., Brown, P.R., Zhan, W., and Zhang, Q., 2015. Corporate governance, companies’ disclosure practices, and market transparency: A cross country study. Social Science Research Network- SSRN. 1-60 pages.
Williamson, O. E. 1979. Transaction cost Economics: The Governance of Contractual relations. Journal of Law and Economics, 22 (2): 233-261.
Wu, D. M., 1973. Alternative tests of independence between stochastic regressors and disturbances. Econometrica, 41: 733-750.
Yang, I.-H., and Li, Y., 2013. Disclosure and cost of equity capital: an analysis at the market level. Research collection school of Accountancy, Singpore Management University, 53.
Yermack, D., 1996. Higher market valuation of companies with a small board of directors. Journal of Financial Economics, 40(2): 185-211.
Ying, Y., 2016. Internal control information disclosure quality, agency cost and earning management- based on the Empirical data from 2011-2013. Modern Economy, 7: 64-70.
Yu, G., and Wang, B., 2016. The impact of information disclosure quality on the cost of equity financing-based on time series perspective. Journal of Financial Risk Management, 5: 107-112.
Zakaria, Z., Muhamad, J. and Zukifili, A.H., 2012. The impact of dividend policy on the share price volatility: Malaysian Construction and Material Companies. International. Journal of Economics and Management Sciences, 2 (5): 1-8.
Zaman, R., Arslan, M. and Siddiqui, M. A., 2015. Corporate Governance and Firm Performance: The Role of Transparency & Disclosure in Banking Sector of Pakistan. International Letters of Social and Humanistic Sciences, 2 (2): 152-166.
Zare, R., Kiafa, H., Rasouli, F., Sadeghi, L., and Bebbahani, S., 2013. Examining Financial Leverage, Profitability, and Firm Life Influencing Nonfinancial Information Disclosure Quality. Acta Universitatis Danubius Economica, 6:163-175.
Zhang, Y. and Li Y., 2008. An Empirical Research on Corporate Governance and Information Disclosure Quality. School of Management. Dalian University of Technology.
Zogning, F., 2017. Agency Theory: A Critical Review. European Journal of Business and Management, 9 (2): 1-8.
PHỤ LỤC LUẬN ÁN
Đề tài luận án “Minh bạch và công bố thông tin của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát xây dựng bảng hỏi chỉ số minh bạch và công bố thông tin công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Phụ lục 2: Danh sách các người được phỏng vấn bảng hỏi chỉ số minh bạch và công bố thông tin công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Phụ lục 3: Bảng thu thập chỉ số minh bạch và công bố thông tin công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Phụ lục 4: Danh sách các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam của luận án nghiên cứu
Phụ lục 5: Kết quả phân tích mô tả và kiểm định
Phụ lục 6: Kết quả phân tích bằng phương pháp ước lượng hiệu ứng ngẫu nhiên và hiệu ứng cố định
Phụ lục 7: Kết quả phân tích bằng phương pháp ước lượng 2SLS và GMM Phụ lục 8: Kết quả phân tích thô bằng phần mềm Stata các số liệu nghiên cứu
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát xây dựng bảng hỏi chỉ số minh bạch và công bố thông tin công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Trước hết, tôi chân thành cám ơn Quý Ông, Bà, Anh, Chị đã đồng ý tiếp nhận và trả lời phiếu khảo sát thông tin này.
Tôi là Lê Xuân Thái, là học viên sau đại học của Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ (Nghiên cứu sinh). Chủ đề nghiên cứu của tôi là ảnh hưởng công bố thông tin của công ty niêm yết đến nhà đầu tư và bản thân công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Để bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán thì gia tăng, cải thiện việc công bố thông tin của công ty niêm yết là rất quan trọng. Nhiều thông tin của các công ty niêm yết bị che giấu hoặc chậm công bố gây thiệt hại cho các nhà đầu tư và bên có liên quan. Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện nhằm xây dựng một bảng hỏi đánh giá mức độ công bố thông tin của các công ty niêm yết và cho điểm các công ty về việc công bố thông tin trên 3 lĩnh vực: cấu trúc sở hữu và quyền của nhà đầu tư; công bố thông tin tài chính; cơ cấu Hội đồng quản trị và điều hành công ty.
Chúng tôi rất mong đợi sự hợp tác giúp đỡ của Quý Ông, Bà, Anh, Chị để thực hiện tốt phiếu khảo sát này. Chúng tôi cam kết chỉ sử dụng thông tin khảo sát phục vụ vấn đề nghiên cứu của đề tài.
Quý Ông, Bà, Anh, Chị là nhà đầu tư □ (đánh dấu chéo vào ô phù hợp) Quý Ông, Bà, Anh, Chị là người quản lý liên quan đến công ty niêm yết □
Quý Ông, Bà, Anh, Chị là người quản lý, nhân viên của công ty chứng khoán □ Quý Ông, Bà, Anh, Chị làm việc tại cơ quan quản lý thị trường chứng khoán □
Quý Ông, Bà, Anh, Chị là người nghiên cứu, giảng dạy liên quan lĩnh vực chứng khoán □
Thông tin cá nhân:
Họ và tên: ……………………………………………….
Địa chỉ liên hệ:……… Quận/ Huyện: ……… Thành phố/tỉnh: ……………….. Điện thoại di động (nếu có thể cung cấp): ……………………………
Cơ quan/ công ty đang làm việc: …………………………………………………
Câu hỏi khảo sát công bố thông tin của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Nội dung | Điểm số thể hiện mức độ quan trọng đối với nhà đầu tư, quản lý, chuyên gia; đề nghị khoanh tròn số điểm đánh giá cho là hợp lý (1) : ít quan trọng; (2) : quan trọng ; (3): rất quan trọng | |||
A | Minh bạch cấu trúc sở hữu và quyền của nhà đầu tư | |||
1 | Công ty có cung cấp mô tả phân loại cổ phiếu không | 1 | 2 | 3 |
2 | Công ty có cung cấp mô tả các cổ đông nắm giử các loại cổ phiếu | 1 | 2 | 3 |
3 | Công ty có cung cấp số lượng cổ phiếu phổ thông đã phát hành và lưu hành | 1 | 2 | 3 |
4 | Công ty có cung cấp mệnh giá cổ phiếu đã phát hành và lưu hành | 1 | 2 | 3 |
5 | Công ty có cung cấp số lượng cổ phiếu ưu đãi đã phát hành và lưu hành | 1 | 2 | 3 |
6 | Công ty có cung cấp mệnh giá cổ phiếu ưu đãi đã phát hành và lưu hành | 1 | 2 | 3 |
7 | Công ty có công bố quyền biểu quyết cho mỗi loại cổ phiếu | 1 | 2 | 3 |
8 | Công ty có công bố những cổ đông sở hữu tập trung trong nhóm 1, 3, 5, 10% | 1 | 2 | 3 |
a | Công bố nhóm cổ đông nhỏ nhỏ hơn 1% | 1 | 2 | 3 |
b | Công bố nhóm cổ đông sở hữu từ 1% đến 3% | 1 | 2 | 3 |
b | Công bố nhóm cổ đông sở hữu từ 3% đến 5% | 1 | 2 | 3 |
d | Công bố nhóm cổ đông sở hữu từ 5% đến 10% | 1 | 2 | 3 |
9 | Công ty có công bố cổ đông cá nhân sở hữu tập trung nhiều hơn 3, 5, 10% | 1 | 2 | 3 |
a | Công bố cổ đông sở hữu từ 3% đến dưới 5% | 1 | 2 | 3 |
b | Công bố cổ đông sở hữu từ 5% đến dưới 10% | 1 | 2 | 3 |
c | Công bố cổ đông sở hữu từ 10% | 1 | 2 | 3 |
10 | Công ty có công bố tỷ lệ sở hữu chéo tại những công ty con khác | 1 | 2 | 3 |
11 | Công ty có công bố lịch cho những ngày họp cổ đông quan trọng trước ngày họp | 1 | 2 | 3 |
12 | Công ty có mô tả những nội dung quan trọng; chi tiết nội dung họp trong những cuộc họp Đại hội cổ đông | 1 | 2 | 3 |
Có thể bạn quan tâm!
- Ảnh Hưởng Của Minh Bạch Và Công Bố Thông Tin Đến Tỷ Số Lợi Nhuận Trên Tài Sản Của Các Công Ty Niêm Yết
- Các Khuyến Nghị Về Chính Sách Và Quản Trị Công Ty Niêm Yết
- Minh bạch và công bố thông tin của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 20
- Danh Sách Người Tham Vấn Bảng Hỏi Chỉ Số Minh Bạch Và Công Bố Thông Tin Công Ty Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
- Danh Sách Các Công Ty Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam Của Luận Án Nghiên Cứu
- Minh bạch và công bố thông tin của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 24
Xem toàn bộ 319 trang tài liệu này.
Công ty thực hiện bỏ phiếu cho tất cả đề xuất tại Đại hội cổ đông thường niên (ĐHCĐ TN) | 1 | 2 | 3 | |
14 | Công ty công bố kết quả chi tiết những vấn đề được bỏ phiếu tại Đại hội cổ đông thường niên | 1 | 2 | 3 |
B | Minh bạch và công bố thông tin tài chính | |||
15 | Công ty có công bố chi tiết loại hình kinh doanh | 1 | 2 | 3 |
16 | Công ty có công bố chi tiết về sản phẩm; dịch vụ của công ty | 1 | 2 | 3 |
17 | Công ty có công bố chi tiết mục tiêu hoạt động | 1 | 2 | 3 |
18 | Công ty có công bố thị phần kinh doanh sản phẩm; dịch vụ và mô tả chi tiết | 1 | 2 | 3 |
19 | Công ty có công bố kế hoạch đầu tư kinh doanh những năm kế tiếp và mô tả chi tiết | 1 | 2 | 3 |
20 | Công ty có công bố các chỉ tiêu tài chính hiệu quả đầu tư: ROE, ROA, nợ, khả năng thanh toán, thanh khoản, v.v... | 1 | 2 | 3 |
21 | Công ty có đưa ra những phân tích thông tin tài chính; nhận biết rũi ro; giải pháp xữ lý trên Báo cáo tài chính và Báo cáo thường niên | 1 | 2 | 3 |
22 | Công ty có công bố báo cáo tài chính theo quý; 6 tháng; năm | 1 | 2 | 3 |
23 | Công ty có thảo luận và công bố chính sách kế toán công ty qua Đại hội cổ đông thường niên | 1 | 2 | 3 |
24 | Công ty có công bố chuẩn mực kế toán áp dụng | 1 | 2 | 3 |
25 | Công ty có công bố phương pháp định giá tài sản | 1 | 2 | 3 |
26 | Công ty có công bố phương pháp khấu hao tài sản cố định | 1 | 2 | 3 |
27 | Công ty có công bố báo cáo kế toán, kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo quy định pháp luật (TT200 hoặc mới nhất) | 1 | 2 | 3 |
28 | Công ty có công bố báo cáo tài chính hợp nhất | 1 | 2 | 3 |
29 | - Công ty có công bố tên của tổ chức kiểm toán độc lập | 1 | 2 | 3 |
- Tổ chức kiểm toán độc lập được sử dụng ở nhóm Big4 | 1 | 2 | 3 | |
30 | Công ty có tường thuật lại báo cáo của kiểm toán độc lập | 1 | 2 | 3 |
31 | Công ty có công bố chi phí trả cho kiểm toán và lý do chọn công ty kiểm toán | 1 | 2 | 3 |
32 | Báo cáo tài chính công ty có chênh lệch trước và sau kiểm toán không? Công ty có giải trình sự thay đổi? | 1 | 2 | 3 |