Bản Đồ Phân Bố Các Di Tích Thờ Nam Đế Vùng Châu Thổ Bắc Bộ


137. UBND huyện Phổ Yên, Thái Nguyên - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Một số vấn đề về vương triều Tiền Lý và quê hương của vua Lý Nam Đế”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

138. UBND huyện Tam Nông, Phú Thọ - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2013), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Vua Lý Nam Đế với căn cứ động Khuất Lão, xã Văn Lương, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ”, Tam Nông, tháng 10/2013.

139. UBND huyện Hoài Đức, Hà Nội (2012), Hoài Đức - một vùng văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

140. Viện Nghiên cứu Văn hóa (2012), Một số vấn đề về tín ngưỡng và lễ hội trong đời sống văn hóa hiện nay (ở miền Bắc Việt Nam), Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

141. Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2012), Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại(trường hợp hội Gióng),Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

142. Viện Văn hóa Thông tin, Ban Văn hóa đương đại (2004), Lễ hội làng Giang Xá, thị trấn Trạm Trôi, Hoài Đức, Hà Tây, Báo cáo Khoa học, Hà Nội.

143. Hoàng Vinh (1995), “Tổ chức xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở”, sách Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

144. Hoàng Vinh (1998), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta hiện nay, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

145. Hồ Sĩ Vịnh, Phượng Vũ (1995), Lễ hội cổ truyền Hà Tây, Sở VHTT, Hà Tây.

146. Lê Trung Vũ, Thạch Phương (1995), 60 lễ hội cổ truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

147. Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

148. Trần Quốc Vượng và Hà Văn Tấn (1963), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


149. Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

150. Nguyễn Thanh Xuân (2015), Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam,

Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

151. Lý Tế Xuyên (1972), Việt điện u linh, Nxb Văn học, Hà Nội.

152. Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

153. Phạm Quỳnh Phương (2005), Hero and Deity: Empoverment and Contestation in the Veneration of Tran Hung Dao in contemporary Vietnam (Anh hùng và Thánh: Quyền năng và những tranh luận trong việc thờ Trần Hưng Đạo ở Việt Nam hiện nay), Luận án Tiến sĩ, La Trobe University.

Các bài viết từ các website

154. Dương Phú Hiệp (2009), Quan niệm về mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, website www.vssr.org.vn.

155. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, website www.dangcongsan.vn


BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

********


NGUYỄN THỊ THANH MAI


LÝ NAM ĐẾ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ


PHỤ LỤC LUẬN ÁN


HÀ NỘI, 2017


MỤC LỤC PHỤ LỤC



STT


Nội dung phụ lục

Trang

Phụ lục 1

:

Bản đồ phân bố các di tích thờ Lý Nam Đế vùng châu thổ

Bắc Bộ

170

Phụ lục 2

:

Truyền thuyết/thần tích về Lý Nam Đế

172

Phụ lục 3

:

Phiếu trưng cầu ý kiến phục vụ thu thập thông tin luận án

201

Phụ lục 4

:

Tổng hợp thông tin từ phiếu trưng cầu ý kiến

206

Phụ lục 5

:

Nguồn tư liệu phỏng vấn sâu được trích dẫn trong luận án

214

Phụ lục 6

:

Danh sách thông tín viên cung cấp thông tin cho luận án

246

Phụ lục 7

:

Hình ảnh minh họa

248

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.

Lý Nam Đế trong đời sống văn hóa của cư dân vùng Châu thổ Bắc Bộ - 22



4 4

0 1

4 4 4

2 3 4

4

6

1 1 1

5 6 7

4

5

1

3

3 3

8 9

1 1

015

2

1

4

2 3 4

6 7 8 9

1

9

1

1 1

8

PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC DI TÍCH THỜ NAM ĐẾ VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ


2 2 2

2 2

3

3

3

7 8 29

53 6 3

23

3

43

2 0


0 1

5

6

7

1 2

2


2 2

3

4



3 CHÚ THÍCH theo số thứ tự trên bản đồ Hà Nội 1 Đình Giang Xá xã Đức 1

3

CHÚ THÍCH (theo số thứ tự trên bản đồ)

Hà Nội:

1. Đình Giang Xá, xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Hà Nội

2. Đền Giang Xá, xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Hà Nội

3. Chùa Bảo Phúc, xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Hà Nội

4. Đình Lưu Xá, xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Hà Nội

5. Đình Đại Tự, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội

6. Đền Di Trạch, xã Di Trạch, huyện Hoài Đức, Hà Nội

7. Đình Miêu Nha, xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội

8. Miếu Miêu Nha, xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội


9. Đình Tu Hoàng, xã Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội

10. Đình Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội

11. Đình Phú Lạc, xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, Hà Nội

12. Đình Lê Dương, xã Tam Hưng, huyện Quốc Oai, Hà Nội

13. Đình Tuần Lễ, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh, Hà Nội

14. Miếu Cổ Dương, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh, Hà Nội

15. Đền Lý Nam Đế, xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội

16. Đình Quán Mỹ, xã Tân Dân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội

17. Đình Phù Xá Đông, xã Phú Minh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội

18. Đình Giang, xã Viên Nội, huyện Thường Tín, Hà Nội

19. Đình Tình Quang, phường Giang Biên, quận Long Biên, Hà Nội

Thái Bình:

20. Miếu Hai Thôn, xã Xuân Hòa, huyện Vũ Thư, Thái Bình

21. Miếu Hương, xã Xuân Hòa, huyện Vũ Thư, Thái Bình

22. Miếu Hữu Lộc, xã Xuân Hòa, huyện Vũ Thư, Thái Bình

23. Đình Gia Lạc, xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư, Thái Bình

24. Đình Thượng Hộ, xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư, Thái Bình

25. Đình An Điện, xã Đồng Thanh, huyện Đông Hưng, Thái Bình

26. Đình Đồng Đại, xã Đồng Thanh, huyện Đông Hưng, Thái Bình

27. Đình Cổ Trai, xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, Thái Bình

28. Đền Cổ Trai, xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, Thái Bình

29. Đình Tịnh Xuyên, xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, Thái Bình

30. Đình miếu Hậu Trung, xã Bạch Đằng, huyện Đông Hưng, Thái Bình

31. Miếu Hậu Thượng, xã Bạch Đằng, huyện Đông Hưng, Thái Bình

32. Đình Tử Các, xã Thái Hòa, huyện Thái Thụy, Thái Bình

33. Đình Các Đông, xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy, Thái Bình

34. Đình Chiêu, xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, Thái Bình

35. Miếu Đồn, xã Thái Hòa, huyện Thái Thụy, Thái Bình

36. Miếu Ba Thôn, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, Thái Bình

37. Chùa Hưng Quốc, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, Thái Bình

Bắc Ninh:


38. Đình Vân Khám, xã Hiên Vân, huyện Tiên Du, Bắc Ninh

39. Đình làng Trung, xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du, Bắc Ninh

Thái Nguyên:

40. Chùa Hương Ấp, xã Tiên Phương, huyện Phổ Yên, Thái Nguyên

41. Đền Mục, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, Thái Nguyên

Vĩnh Phúc:

42. Đình Mộ Đạo, xã Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc

43. Đình Bảo Đức, xã Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc

44. Đình Đại Phúc, xã Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc

45. Chùa Diến Táo, xã Tiến Thắng, huyện Mê Linh, Hà Nội

Phú Thọ:

46. Đền thờ và lăng mộ Lý Nam Đế, xã Văn Lương, huyện Tam Nông, Phú Thọ


PHỤ LỤC 2: TRUYỀN THUYẾT/THẦN TÍCH VỀ LÝ NAM ĐẾ

Phụ lục 2.1. Truyền thuyết/thần tích trong thư tịch

2.1.1. Ngọc phả cổ truyền Đức Tiền Lý Nam Đế thuộc họ Việt Thường thị (Lưu tại đình Giang Xá - huyện Hoài Đức, Hà Nội. Người dịch: PGS.TS. Nguyễn Minh Tường - Viện Sử học)

Xưa kia, nước Việt ta truyền đời, đến thời đất nước thuộc nhà Lương, niên hiệu Đại Đồng (535-545), [Vua Lương] sai Vũ Lâm hầu Tiêu Tư làm Thứ sử Giao Châu. Thứ sử ở nước ta (tức Tiêu Tư) tính cách hà khắc tàn bạo, tham lam tửu sắc, tiền tài và hóa vật nên mất lòng người. Các bậc anh hùng hào kiệt trong nước đều không phục tùng mệnh lệnh.

Thời bấy giờ, tại đất châu Dã Năng, xứ Kinh Bắc, có một gia đình Trưởng bộ (họ là Lý, tên húy là Toản), lấy vợ người Ái Châu (sau này đổi thành Thanh Hoa) (họ Lê, tên húy là Oanh). Ông họ Lý này thuộc gia tộc vốn đời đời tích âm đức, tu nhân làm phúc như những việc: đúc chuông chùa, tạc tượng Phật đều làm hết lòng. Lại thường phù nguy, trợ giúp người yếu đuối, cứu người nghèo khổ, nuôi người già cả, tấm lòng độ lượng như biển cả.

Bấy giờ, ông chồng đã ở tuổi ngoài 40, bà vợ thì cũng hơn 30. Một hôm, bà vợ nằm chơi ngoài sân, ngủ thiếp đi. Bỗng thấy trời đất tối sầm, bà bèn ngửa mặt nhìn lên các đám mây. Bà nhìn thấy trên trời cao một đám mây ngũ sắc bay lên, trong đó có hai con rồng: một con màu trắng, một con màu vàng. Hai con đang tranh nhau mặt trời. Bỗng nhiên, mặt trời sa xuống, rơi đúng vào miệng bà. Còn con rồng vàng thì bay xuống đậu thẳng vào bụng của bà. Thế rồi, thốt nhiên bà tỉnh lại, biết rằng đó là giấc mộng vậy. Bà bèn đem tất cả câu chuyện trong mộng kể lại với chồng.

Ông Lý Toản bèn bảo với vợ rằng: “Nếu đúng như điềm mộng ấy, thì nhà ta được phúc lớn lắm! Trời giáng người tài. Đất sinh bậc tuấn kiệt. Chắc chắn là thế! Chắc chắn là thế!”.

Ông chồng vừa nói dứt lời. Bà vợ tự nhiên thấy trong lòng cảm động, mà có tthai. Cho tới giờ Thìn (khoảng từ 7 giờ đến 9 giờ sáng), ngày 12, tháng 9 năm Quý Mùi, bà sinh hạ được một người con trai. Đứa trẻ có thần thái lẫm liệt, thể mạo kỳ


dị: “Lông mày như lông mày vua Nghiêu, đôi mắt như đôi mắt vua Thuấn, lưng như lưng vua Vũ, vai như vai vua Thang”. Đứa trẻ hẳn không phải là người tầm thường! Lại nói, trong khi bà đương sinh nở, thì sấm chớp ầm ầm, mây đen kéo đến,

trời tối mù mịt, mưa to đổ xuống, hương thơm từ trên trời tỏa lan sực nức cả sinh phòng. Khí lành phảng phất khắp gian phòng của bà.

Thế rồi thời gian thấm thoát trôi nhanh, đứa trẻ đã tròn 3 tuổi. Mọi thứ âm luật, đều hiểu thấu cả. Ông bà bèn đặt tên cho con là Bí.

Đến khi vua lên 5 tuổi, hết sức thông minh, khí phách siêu quần vượt lên trên mọi người, ngôn ngữ chững chạc, thường tỏ rò mưu cao, thuật lạ trước những người trong thôn ấp. Vua tuy còn trẻ tuổi, nhưng tài trí, độ lượng vượt trên người khác. Bản tính của vua khoan dung, hòa nhã, hiếu với cha mẹ, đễ với anh em, dáng dấp của vua thực nghiêm trang, anh hùng.

Đúng năm ấy (tức Lý Bí 5 tuổi), thân phụ của Vua, vào một ngày (tức ngày 20 tháng 2), bỗng nhiên không bệnh mà mất. Thân mẫu của Vua làm lễ an táng chồng tại quê nhà. Đến năm Vua mới 7 tuổi, thì thân mẫu cũng tạ thế (vào ngày mùng 10 tháng Giêng).

Vua có một người anh trai tên là Lý Bảo.. Bấy giờ, Lý Bảo cũng đã 13 tuổi.

Hai anh em làm lễ an táng mẹ xong xuôi. Kể từ đó trở đi, việc tế lễ hết sức chu đáo, nhưng gia cảnh ngày một nghèo khó. Anh em nhà Vua phải sống nhờ gia đình người chú ruột.

Bấy giờ, trong thôn ấp của một vị sư, pháp danh là Pháp Tổ Thiền sư, bèn nói với ông chú của Vua rằng: “- Gia đình ông có phúc dầy. Hai người cháu này ắt ngày sau trời sẽ giúp cho hoàn thành sự nghiệp lớn vậy! Vả lại, chữ “”, là tên của đứa em, chẳng phải là có ý kính cầu đạo Phật mà nương nhờ vào cửa Từ bi để nhận được sự tế độ? Danh tiếng để lại lâu dài, vị tất phải ra làm quan!”.

Ông chú của Vua nghe những lời chỉ giáo của Thiền sư, thì trong lòng hết sức tin, bèn bán Vua cho Thiền sư làm con nuôi, theo Thiền sư tu đạo Phật. Tu hành chừng độ 3, 4 năm, đến khi Vua khoảng 13 tuổi. Thời gian ấy, Thiền sư trở về huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai. Bấy giờ ở xã Giang Xá, có 3 vị họ: Lê, Nguyễn,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/06/2022