Lý Nam Đế trong đời sống văn hóa của cư dân vùng Châu thổ Bắc Bộ - 21


28. Nguyễn Mạnh Cường – Nguyễn Minh Ngọc (2007), “Công đức vào chùa ở Hà Nội những nghịch lý của một xã hội hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 7/2007, tr.49 – 55).

29. Vũ Dũng (1998), Tâm lý học tôn giáo, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

30. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

31. Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

32. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (2006), Một số vấn đề lý thuyết và phương pháp nghiên cứu nhân học, (Vũ Thị Phương Anh, Phan Ngọc Chiến và Hoàng Trọng dịch), Nxb. Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh.

33. Nguyễn Tiến Đoàn – Nguyễn Thanh (2000), Văn hóa vùng đất Lạng – Hương Mần, Đảng ủy – UBND xã Song Lãng, Thái Bình.

34. Đỗ Hải Đông (2014), Đời sống văn hóa ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

35. Trần Độ (1984), Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, Nxb. Văn hóa Hà Nội.

36. Phạm Minh Đức – Phạm Thị Nết – Phạm Thị Lan (1991), Hội lễ dân gian ở Thái Bình, Sở Văn hóa Thông tin Thái Bình.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.

37. Phạm Minh Đức - Bùi Duy Lan (2008), Thái Bình với sự nghiệp dựng nước Vạn Xuân, Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội.

38. Emily A.Schultz & Robeert H.Lavenda (2001), Nhân học - một quan điểm về tình trạng nhân sinh, (Phan Ngọc Chiến, Hồ Liên Biện dịch, Lương Văn Hy hiệu đính), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Lý Nam Đế trong đời sống văn hóa của cư dân vùng Châu thổ Bắc Bộ - 21

39. Lê Thị Thu Hà (2012), Thánh Không Lộ trong đời sống văn hóa của cư dân duyên hải Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.


40. Phan Phương Hảo (2005), Những người đi lễ đền Bà Chúa Kho, làng Cổ Mễ, Vũ Ninh, Bắc Ninh, Luận văn cử nhân Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội.

41. Đặng Thị Thúy Hằng (2015), Đời sống văn hóa của cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

42. Lê Thị Hiền (2004), Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc - Giá trị văn hóa lịch sử và ý nghĩa giáo dục, Thông báo khoa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.

43. Lê Thị Hiền (2007), Việc phụng thờ Sơn Tinh ở Hà Tây, bản chất và nguồn gốc, Nxb. Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

44. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

45. Nguyễn Thị Thanh Hoa (2004), Lễ hội làng Giang Xá (thị trấn Trôi, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây), Luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội.

46. Kiều Thu Hoạch, Trần Thị An và Mai Hồng (2004), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, Tập 4, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

47. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Văn hóa và phát triển (2000), Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

48. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo

- Tạp chí Xưa & Nay.

49. Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay ở đồng bằng sông Hồng, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

50. Nguyễn Văn Huyên (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

51. Đỗ Thị Huyền (2008), Di tích đình làng Ngọc Than (xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây), Khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Bảo tồn - Bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.


52. Đỗ Đức Hùng (1973), “Về cuộc khởi nghĩa của Lý Bí”, Luận văn tốt nghiệp khoa Sử, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội.

53. Đỗ Đức Hùng (1980), “Về tên đất Thái Bình, quê hương của Lý Bôn trong cuộc khởi nghĩa chống quân Lương”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 191).

54. Nguyễn Đình Hưng (2007), “Tìm hiểu về quê hương Lý Nam Đế qua các di tích ở huyện Hoài Đức”, Tạp chí Văn hóa Hà Tây, số 40, tháng 12, tr.31.

55. Nguyễn Đình Hưng (2009), “Quê hương Lý Nam Đế qua các di tích ở huyện Hoài Đức, Hà Nội”, Tạp chí Xưa và nay, số 335, tháng 7, tr.24

56. Trần Thị Mai Hương (2007), Khảo sát truyền thuyết về Lý Bí ở Hoài Đức, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội.

57. Lương Văn Hy & Trương Huyền Chi (2011), Thương thảo để tái lập và sáng tạo “truyền thống”: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng tại một làng Bắc Bộ, tài liệu khóa học Tiếp cận Nhân học trong nghiên cứu văn hóa do Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức.

58. Đinh Gia Khánh (1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại,

Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

59. Đinh Gia Khánh và Lê Hữu Tầng (1994), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

60. Nguyễn Hữu Khánh (1997), “Tìm hiểu thêm về châu Giã Năng và ấp Thái Bình thời Lý Bí”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.36

61. Nguyễn Hữu Khánh (2008), “Lý Bí và ấp Thái Bình chùa Hương Ấp”, Tạp chí Xưa và nay, số 303, tr.29 - 30

62. Nguyễn Hữu Khánh (2011), “Cần nghiên cứu để trả lời quê hương anh hùng dân tộc Lý Nam Đế ở đâu”, Bản tin Văn hóa Thông tin và Du lịch Thái Nguyên, tháng 7, 8, tr.12 – 13

63. Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

64. Vũ Ngọc Khánh (2007), Đền miếu Việt Nam, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

65. Vũ Ngọc Khánh (2009), Linh thần Việt Nam, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.


66. Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

67. Lê Văn Kỳ (1997), Mối quan hệ giữa truyền thuyết người Việt và hội lễ về các anh hùng, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

68. Lê Văn Kỳ (2011), Tìm hiểu văn hóa dân gian làng Yên Thái (Tây Hồ, Hà Nội), Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

69. Lã Duy Lan (2001), Truyền thuyết anh hùng cứu nước và truyền thuyết địa danh, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

70. Nguyễn Thị Phương Lan (2004), “Về khái niệm đời sống văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 12).

71. Lê Văn Lan (1998), “Lý Bí - Người khai sinh kinh đô mà về sau Lý Thái Tổ chọn làm Thăng Long”, báo Nhân dân cuối tuần (số 45).

72. Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn và Lương Ninh (1985), Lịch sử Việt Nam, Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

73. Nguyễn Quang Lê (2011), Nhận diện bản sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

74. Ngô Sỹ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội

75. Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội.

76. Lê Thị Phương Nam (2002), Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc với việc giáo dục truyền thống yêu nước cho thanh niên sinh viên Thủ đô, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.

77. Phạm Thị Nết (2002), Lý Bí (? - 548), sách Danh nhân Thái Bình, Sở Văn hóa Thông tin Thái Bình.

78. Trần Nghĩa (1962), “Truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy phát triển qua các thời đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 4), Hà Nội.

79. Đinh Văn Nhật (1989), “Quê hương gốc của Lý Bí theo văn bia, ngọc phả đền Giang Xá” in trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1988, Nxb. Khoa học Xã hội, tr.133

80. Đinh Văn Nhật (1989), “Đi tìm quê hương gốc của Lý Bí”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 1).


81. Nhiều tác giả (1990), Văn hóa dân gian những phương pháp nghiên cứu, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

82. Nhiều tác giả (2008), Sự biến đổi của tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

83. Nhiều tác giả (2010), Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: những cách tiếp cận nhân học, quyển 1, Nxb. Đại học Quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh.

84. Đỗ Văn Ninh (2001), Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến thế kỷ X, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội

85. Nguyễn Thị Thanh Mai (2009), Việc phụng thờ Lý Nam Đế ở làng Giang Xá, huyện Hoài Đức, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Văn hóa học, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội

86. Phạm Lan Oanh (2008), Tín ngưỡng Hai Bà Trưng ở vùng châu thổ sông Hồng, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Văn hóa dân gian, Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian, Hà Nội.

87. Nguyễn Duy Phiệt (2011), Di tích lịch sử văn hóa đình Thượng Hộ và Thần tích bát vị tôn thần, Ban Quản lý di tích làng Thượng Hộ, Tài liệu lưu hành nội bộ.

88. Đỗ Lan Phương (2006), Việc phụng thờ Chử Đồng Tử ở vùng châu thổ hạ lưu sông Hồng quá trình vận động của hiện tượng văn hoá tín ngưỡng, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội.

89. Phạm Quỳnh Phương (2000), Tín ngưỡng Đức Thánh Trần, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa Dân gian, Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian, Hà Nội

90. Phạm Quỳnh Phương (2006), Đức Thánh Trần trong xã hội Việt Nam đương đại: tăng quyền và xung đột, sự đa nghĩa của một hiện tượng Văn hóa, Tạp chí Văn hóa Dân gian, tháng 3/2006 (tr.30 – 40).

91. Phạm Quỳnh Phương (2010), Những không gian thiêng – một nghiên cứu thực địa về các di tích thờ Trần Hưng Đạo ở Việt Nam, trong cuốn “Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: những cách tiếp cận nhân học”, quyển 1, Nxb. Đại học Quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh.


92. Pierre Gourou (1995), Người nông dân châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

93. Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí, tập 3, Nxb. Thuận Hóa, Huế.

94. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

95. Lương Hồng Quang (chủ biên) (2011), Câu chuyện làng Giang, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

96. Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

97. Vũ Văn Quỳ (2005), Cổ Trai xưa và nay, (Tài liệu ghi chép của các cụ làng Cổ Trai, lưu hành nội bộ).

98. R. Jon Mcgee - Richard L.Warms (2010), Lý thuyết nhân loại học giới thiệu lịch sử, (Lê Sơn Phương Ngọc, Đinh Hồng Phúc dịch, Nguyễn Văn Lịch, Phan An hiệu đính), Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội

99. Robert Layton (2007), Nhập môn lý thuyết nhân học, (Phan Ngọc Chiến dịch), Nxb. Đại học Quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh.

100. Ngô Thì Sĩ (1997), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

101. Ngô Thì Sĩ (2001), Việt sử tiêu án, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

102. Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội (1989), Hồ sơ khảo sát di tích đình, đền Giang Xá, Hà Nội.

103. Sở Văn hóa Thông tin Hà Tây, Bảo tàng Hà Tây (1992), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa chùa Bảo Phúc - thôn Giang Xá, Hà Tây.

104. Sở Văn hóa Thông tin Hà Tây (1999), Di tích Hà Tây, Hà Tây.

105. Lê Tắc (2002), An Nam chí lược, Nxb. Thuận Hóa - Trung tâm văn hóa và ngôn ngữ Đông Tây.

106. Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998), Đình Việt Nam, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh.

107. Phạm Minh Thảo, Trần Thị An, Bùi Xuân Mỹ (1997), Thành hoàng Việt Nam, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.


108. Nguyễn Đức Thìn - Phạm Thuận Thành (2004), Truyện kể ở đền Đô, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

109. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

110. Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

111. Ngô Đức Thịnh, Lê Hồng Lý (1997), “Về tín ngưỡng lễ hội và sự phát triển xã hội hiện nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật.

112. Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

113. Ngô Đức Thịnh (2008), Về tín ngưỡng và lễ hội cổ truyền, Nxb. Văn hóa Thông tin, Viện Văn hoá, Hà Nội.

114. Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

115. Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Thuỵ Loan, Vũ Ngọc Khánh (2014), Tín ngưỡng và sinh hoạt văn hoá cộng đồng, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội

116. Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Thái Nguyên, Địa chí Thái Nguyên, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

117. Lê Thông (chủ biên) (2016), Địa lý 12, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội

118. Trần Thị Thủy (2008), Việc phụng thờ Bà Chúa Kho ở làng Quả Cảm, xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.

119. Trần Thị Thủy (2015), Tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở châu thổ Bắc Bộ: nghiên cứu trường hợp thờ Bà Chúa Kho ở làng Cổ Mễ, thành phố Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia, Hà Nội.

120. Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

121. Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa trên văn hóa giới và việc hoàn thiện chính sách văn hóa ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.


122. Nguyễn Văn Tố (1997), Đại Nam dật sử - Sử Ta so với sử Tàu, Nxb. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội.

123. Tổ biên dịch, ban nghiên cứu Văn Sử Địa dịch và chú giải (1957), Việt sử thông giám cương mục, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội.

124. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội (1996), Thư mục Thần tích, thần sắc, Hà Nội

125. Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người và đất Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

126. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (1985), Địa lý huyện Hoài Đức, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

127. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học về Đời sống văn hóa và môi trường văn hóa - Lý luận và thực tiễn, Hà Nội.

128. Minh Tú (1986), “Di tích Lý Nam Đế”, Báo Nhân dân, số ra ngày 8 tháng 6.

129. Minh Tú (1991), “Lý Nam Đế và nhà nước Vạn Xuân”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 1), Viện Sử học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.

130. Minh Tú (1991), “Lý Nam Đế với mùa xuân của nước Vạn Xuân”, Báo Nhân dân, số ra ngày 19 tháng 2.

131. Minh Tú (1991), “Về Lý Nam Đế”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 1).

132. Minh Tú (2003), “Quê gốc Lý Bí”, Báo Nhân dân (số 44).

133. Nguyễn Thị Tuấn Tú (2013), Nghiên cứu giá trị văn hóa những ngôi đền người Việt (vùng đồng bằng Bắc Bộ), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Bảo tồn di tích, Hà Nội.

134. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

135. UBND xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo Công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa thờ tự đức vua Tiền Lý Nam Đế đình làng Thượng Hộ, đình làng Gia Lạc, xã Hồng Lý, Thái Bình

136. UBND thị trấn Trạm Trôi (1995), Quy ước làng Giang Xá thị trấn Trạm Trôi, Hà Tây.

Xem tất cả 281 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí