Khác Nhau Giữa Trồng Rừng Fsc Và Không Fsc Của Các Hộ Gia Đình

15. Công ty Cổ phần Giấy An Hòa (2018). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018.

16. Công ty Cổ phần Giấy An Hòa (2019a). Hợp đồng hỗ trợ trồng rừng nguyên liệu giấy.

17. Công ty Cổ phần Giấy An Hòa (2019b). Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2014-2019. Báo cáo số 98/BC-AH ngày 15/8/2019.

18. Công ty Cổ phần Woodsland Tuyên Quang (2016). Báo cáo thường niên năm 2016. Báo cáo số 95/WL-BC ngày 10/10/2016.

19. Công ty Cổ phần Woodsland Tuyên Quang (2017). Báo cáo thường niên năm 2017. Báo cáo số 89/WL-BC ngày 18/10/2017.

20. Công ty Cổ phần Woodsland Tuyên Quang (2018). Báo cáo thường niên năm 2018. Báo cáo số 97/WL-BC ngày 15/10/2018.

21. Công ty Cổ phần Woodsland Tuyên Quang (2019). Hợp đồng hỗ trợ trồng rừng nguyên liệu theo tiêu chuẩn FSC.

22. Công ty Cổ phần Woodsland Tuyên Quang (2020). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2020. Báo cáo số 101/WL-BC ngày 21/10/2020.

23. Công ty Lâm nghiệp Hàm Yên (2016). Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển năm 2016.

24. Công ty Lâm nghiệp Hàm Yên (2017). Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển năm 2017.

25. Công ty Lâm nghiệp Hàm Yên (2018). Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển năm 2018.

26. Cục Thống kê Tuyên Quang (2015). Niên giám thống kê 2014. NXB Thống kê, Hà Nội.

27. Cục Thống kê Tuyên Quang (2016). Niên giám thống kê 2015. NXB Thống kê, Hà Nội.

28. Cục Thống kê Tuyên Quang (2017). Niên giám thống kê 2016. NXB Thống kê, Hà Nội.

29. Cục Thống kê Tuyên Quang (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 và 12 tháng năm 2017 tỉnh Tuyên Quang, Số 542/ BC-CTK ngày 23/12/2017

30. Cục Thống kê Tuyên Quang (2018). Niên giám thống kê 2017. NXB Thống kê, Hà Nội.

31. Cục Thống kê Tuyên Quang (2019). Niên giám thống kê 2018. NXB Thống kê, Hà Nội.

32. Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2015). Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020, từ ngày 22/10/2015 đến ngày 24/10/2015.

33. Diệp Thanh Tùng & Phan Thị Thanh Nhàn (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia của hộ gia đình trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 16: 1112-1119.

34. Đinh Phi Hổ (2011). Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển - nông nghiệp. NXB Phương Đông, Hà Nội.

35. Đỗ Đình Sám (2002). Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

36. Đỗ Quang Giám & Trần Quang Trung (2013). Đánh giá khả năng tham gia sản xuất theo hợp đồng của hộ nông dân vùng trung du miền núi Đông Bắc: nghiên cứu với cây chè ở tỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11: 447-457.

37. Đỗ Thị Nga & Lê Đức Niêm (2017). Liên kết hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Tây Nguyên. NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

38. Đỗ Xuân Lập (2020). Ngành gỗ năm 2020: Phát triển chuỗi giá trị, tạo sức bền vững cho ngành gỗ. Tạp chí Gỗ Việt. 119, T 1+2: 16-17.

39. FLEGT VPA Việt Nam (2018). Giới thiệu về VPA. Truy cập từ http://flegtvpa.com/gioi-thieu-ve-vpa.html ngày 10/1/2018.

40. Hồ Quế Hậu (2012). Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

41. Hồ Quế Hậu (2015). Mối quan hệ giữa chất lượng và sự bền vững trong liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp với nông dân. Tạp chí Kinh tế & Phát triển. (222): 71-78.

42. Hồ Thanh Thủy (2017). Vai trò của liên kết trong sản xuất nông sản. Tạp chí Giáo dục lý luận. (269-270): 34-40.

43. Hoàng Liên Sơn (2017). Thực trạng và giải pháp phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi giá trị gỗ trồng rừng. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

44. Hữu Khuê Mai (2001). Từ điển thuật ngữ kinh tế học. NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

45. Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Quốc Oánh, Nguyễn Duy Linh, Hoàng Thị Hà & Lê Phương Nam (2011). Hình thức hợp đồng sản xuất giữa doanh nghiệp với hộ nông dân: trường hợp nghiên cứu trong sản xuất cây chè và mía đường ở Sơn La. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 9(6): 1032-1040.

46. Nguyễn Đình Phúc, Phan Thị Diễm, Giáp Thị Thùy Dung & Ngô Thị Lệ Thủy (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu của các hộ trồng mía với công ty mía đường nhiệt điện Gia Lai. Tạp chí Khoa học - Đại học Huế. 126: 43-61.

47. Nguyễn Mạnh Dũng & Dương Tiến Đức (2014). Khái quát thị trường sản phẩm gỗ ở Việt Nam. Báo cáo kết quả dự án “Điều tra, đánh giá thực trạng, đề xuất cơ chế chính sách phát triển thị trường nội địa về sản phẩm gỗ, lâm sản toàn quốc phục vụ tái cơ cấu ngành. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.

48. Nguyễn Việt Thanh & Phan Thị Minh Hiền (2019). Vận động nông dân tham gia liên kết sản xuất trong nông nghiệp ở tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam. (6): 49-56.

49. Nguyễn Vinh Quang, Tô Xuân Phúc, Nguyễn Tôn Quyền & Cao Thị Cẩm (2017). Liên kết giữa công ty chế biến gỗ và hộ trồng rừng: Nâng cao chuỗi giá trị ngành gỗ. Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), Forest Trends, Hà Nội.

50. Phạm Thị Minh Nguyệt (2006). Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

51. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuyên Quang (2018a). Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch hoạt động lâm nghiệp năm 2018. Số 392/BC-SNN ngày 17/10/2018.

52. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuyên Quang (2018b). Báo cáo xây dựng Kế hoạch thực hiện chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững năm 2019. Số 310/BC-SNN ngày 16/8/2018

53. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuyên Quang (2019a). Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch hoạt động lâm nghiệp năm 2019. Số 310/BC-SNN ngày 18/10/2019.

54. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuyên Quang (2019b). Hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng trồng bằng cây Keo lai vô tính. Hướng dẫn số 759/HD-SNN ngày 10/5/2019

55. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuyên Quang (2021). Quyết định về việc phê duyệt Đề án Cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản hàng hóa, tập trung vào các sản phẩm chủ lực, đặc sản theo chuỗi liên kết bảo đảm chất lượng, giá trị gia tăng cao gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Số 358/QĐ- UBND ngày 08/6/2021.

56. Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2018). Sổ tay hướng dẫn thực hiện quản lý rừng bền vững cho rừng trồng. Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

57. Tô Xuân Phúc & Đặng Việt Quang (2017). Liên kết giữa công ty và hộ để phát triển các vườn cao su tại Việt Nam: Cơ hội và rủi ro về thị trường. Báo cáo của Forest Trends T4/2017

58. Tô Xuân Phúc, Trần Lê Huy & Cao Thị Cẩm (2019). Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung-Cơ hội và rủi ro cho ngành gỗ Việt Nam. Báo cáo được thực hiện bởi Tổ chức Forest Trends, Hiệp Hội Gỗ Lâm Sản Việt Nam, Hiệp Hội Gỗ và Lâm sản Bình Định, Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh và Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương.

59. Tô Xuân Phúc, Trần Lê Huy, Cao Thị Cẩm, Nguyễn Tôn Quyền & Huỳnh Văn Hạnh (2018). Việt Nam xuất nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ: Thực trạng và xu hướng hội nhập bền vững. Viforest, FPA Bình Định, Forest Trends, Hà Nội.

60. Tổng cục Lâm nghiệp (2019). Hội nghị đánh giá tình hình chế biến, xuất khẩu gỗ và lâm sản các tháng đầu năm 2019. Truy cập từ http://tongcuclamnghiep.gov.vn/ LamNghiep/Index/hoi-nghi-danh-gia-tinh-hinh-che-bien-xuat-khau-go-va-lam- san-cac-thang-dau-nam-2019-4060 ngày 12/9/2019.

61. Tổng cục Thống kê (2019). Tình hình kinh tế - xã hội Quý IV và năm 2019. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/ ngày 8/12/2019.

62. Trần Chí Thiện (2019). Tăng cường liên kết trong sản xuất, tiêu thụ chè giữa các hộ nông dân trồng chè ở tỉnh Thái Nguyên. Đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học. Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.

63. Trần Thanh Dũng (2018). Ứng dụng mô hình hồi quy Binary Logistic xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia mô hình trồng nhãn kiểu mẫu. Tạp chí khoa học, Trường Đại học An Giang. 20(2): 46-52.

64. Trần Văn Hùng (2016). Phát triển ngành chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

65. Triệu Văn Hùng, Phạm Thu Thủy & Đào Thị Linh Chi (2020). Kết quả thực hiện Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 và đề xuất nội dung Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Báo cáo chuyên đề. Center for International Forestry Research (CIFOR).

66. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2020). Đề án phát triển kinh tế lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2021-2030, định hướng đến năm 2035. Số 2256/ĐA-UBND ngày 10/3/2020.

67. Văn phòng Chính phủ (2017). Thông báo kết luận của Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang. Thông báo số 150/TB-VPCP.

68. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2002). Kỹ thuật trồng cây làm nguyên liệu giấy. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

69. Võ Thị Hải Hiền (2017). Phân tích kinh tế trồng rừng: nguyên lý và thực tiễn. Truy cập từ http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phan-tich-kinh-te-trong-rung- nguyen-ly-va-thuc-tien-47088.htm ngày 21/4/2017.

70. Vũ Ngọc Quyên (2018). Liên kết dọc giữa doanh nghiệp và nông dân: Lý thuyết và một số điển hình tại Việt Nam. Thông tin khoa học xã hội. (5): 14-20.

Tiếng Anh:

71. Alexander Vandermeer Simo, Peter Kanowski & Keith Barney (2020). Economic returns to households participating in different models of commercial tree plantations in Lao PDR. International Forestry Review. 22: 132-152.

72. Adiwinata Nawir, Levania Santoso & Irfan Mudhofar (2003). Towards mutually-beneficial company-community partnerships in timber plantation: lessons learnt from Indonesia. Center for International Forestry Research.

73. Anyonge C. & James Roshetko (2003). Farm-level timber production: Orienting farmers towards the market. 212(54).

74. Axelle Boulay, Luca Tacconi & Peter Kanowski (2013). Financial performance of contract tree farming for smallholders: the case of contract eucalypt tree farming in Thailand. Small-scale Forestry. 12: 165-180.

75. Byron, N. (2001). Keys to smallholder forestry. Forests, Trees and Livelihoods, 11(4), 279-294.

76. Calderon Margaret M & Nawir Ani Adiwinata (2006). An evaluation of the feasibility and benefits of forest partnerships to develop tree plantations: case studies in the Philippines. CIFOR working paper No.27.

77. Cossalter Christian & Charlie Pye-Smith (2003). Fast-wood forestry: myths and realities. CIFOR.

78. Curtis A & Race D (1998). Links between farm forestry growers and the wood processing industry: Lessons from the Green Triangle, Tasmania and Western Australia (RIRDC Publication No. 98/41), Canberra, ACT: Report for Rural Industries Research and Development Corporation.

79. Desmond Helen & Digby Race (2000). Global survey and analytical framework for forestry out-grower arrangements, Final Report submitted to the Food and Agriculture Organisation (FAO) of the United Nations. ANU Forestry, Canberra, Australia. 54 pages.

80. Del Gatto, F. (2000). Company-community partnerships in the forest sector: case studies from Central America. Doctoral dissertation. University of Oxford.

81. Eaton Charles & Andrew Shepherd (2001). Contract farming: partnerships for growth. Food & Agriculture Org.

82. Fayenuwo. GA, Azeez Ismail O & Labode Popoola (2009). "Determinants of mass paticipation in community-base forest management in South-Western Nigeria" in Proceedings of the 33rd Anual Conference of the Forestry Association of Nigeria, Benin City, Edo State, Nigeria. Vol. 2: Forestry Association of Nigeria.

83. Filippo Del Gatto (2000). Company-community partnerships in the forest sector: case studies from Central America. University of Oxford.

84. Grosh Barbara (1994). Contract farming in Africa: an application of the new institutional economics. Journal of African economies. 3: 231-261.

85. Haiyun Chen, Ting Zhu, Max Krott & David Maddox (2012). Community forestry management and livelihood development in northwest China: integration of governance, project design, and community participation. Springerlink.com. 67-75.

86. Heinen, J.T., (1996). Human behavior, incentives and protected areas management. Conserv. Biol. 10 (2), 681-684.

87. Guo Hongdong & Robert W Jolly (2008). Contractual arrangements and enforcement in transition agriculture: Theory and evidence from China. Food Policy. 33: 570-575.

88. Patrick Ian (2004). Contract farming in Indonesia: Smallholders and agribusiness working together. Australian Centre for International Agricultural Research.

89. Delforge Isabelle (2007). Contract farming in Thailand: A view from the farm, Occasional papers, 552 Global South CUSRI, Chulalongkorn University, Thailand 2.

90. Lise, W., (2000). Factors influencing peoples’ participation in forest management in India. Ecol. Econ. 34 (3), 379-392.

91. Mayers J & Vermeulen S (2003). "Partnerships between communities and forestry companies: sharing lessons globally," in XII World Forestry Congress. Retrieved from http://www.fao.org/DOCREP/ARTICLE/WFC/XII/0516-C1. HTM.

92. Mayers James (2000). Company-community forestry partnerships: a growing phenomenon. UNASYLVA-FAO- 33-41.

93. Mayers James (2006). Poverty reduction through commercial forestry: What evidence? What prospects? Research paper. 2(2). The Forests Dialogue, Yale University School of Forestry & Environmental Studies.

94. Mayers James & Vermeulen Sonja (2002). Company-community forestry partnerships: From raw deals to mutual gains. International Institute for Environment and Development, London.

95. Kirsten Johann & Sartorius Kurt (2002). Linking agribusiness and small-scale farmers in developing countries: is there a new role for contract farming? Development Southern Africa. 19: 503-529.

96. Khosa M (2000). Forestry contracting in South Africa. IIED & CSIR.

97. Tysiachniouk Maria (2006). Forest certification in Russia. Confronting sustainability: forest certification in developing and transitioning countries. 261-295.

98. Napier Ted L & Napier Anthony S (1991). Perceptions of conservation compliance among farmers in a highly erodible area of Ohio. Journal of Soil and Water Conservation. 46: 220-224.

99. Vidal Natália G (2004). Forest company-community agreements in Brazil: Current status and opportunities for action. Forest Trends Washington DC, USA.

100. Vidal Natália G (2004). Forest company-community agreements in Mexico: Identifying successful models. Forest Trends.

101. Nawir Adiwinata & Levania Santoso (2005). Mutually beneficial company- community partnerships in plantation development: emerging lessons from Indonesia. International Forestry Review. 7: 177-192.

102. NEIL BYRON (2001). Keys to smallholder forestry. Forests. Trees and Livelihoods. 11: 279-294.

103. Key Nigel & David Runsten (1999). Contract farming, smallholders, and rural development in Latin America: the organization of agroprocessing firms and the scale of outgrower production. World development. 27: 381-401.

104. Ojwang A (2000). Community-company partnerships in forestry in South Africa-An examination of trends. IIED & CSIR.

105. Patrick Collier, Jim Dorgan, and Paul Bell (2002), Factors Influencing farmer participation in forestry,

106. Simmons Paul (2002). Overview of smallholder contract farming in developing countries. Working paper from Agriculture and Development Economics Division of the Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO- ESA) Number 02-04.

107. Makarabhirom Pearmsak (1997). A study on contract tree farming in Thailand. Doctoral Dissertation, University of Tsukuba.

108. Permadi Dwiko B, Michael Burton, Ram Pandit, Digby Race & Iain Walker (2018). Local community's preferences for accepting a forestry partnership

contract to grow pulpwood in Indonesia: A choice experiment study. Forest Policy and Economics. 91: 73-83.

109. Digby Race, AR Bisjoe, R Hakim, N Hayati, A Kadir, P Kusumedi, AA Nawir, DU Perbatasari, R Purwanti & D Rohadi (2009). Partnerships for involving small-scale growers in commercial forestry: lessons from Australia and Indonesia. International Forestry Review. 11: 88-97.

110. Cairns RI (2000). Outgrower timber schemes in KwaZulu-Natal-Do they build sustainable rural livelihoods and what interventions should be made? IIED & CSIR.

111. Pirard Romain, Henri Petit & Himlal Baral (2017). Local impacts of industrial tree plantations: An empirical analysis in Indonesia across plantation types. Land Use Policy. 60: 242-253.

112. Carsan Sammy & Christine Holding (2006). Growing farm timber: practices, markets and policies. The meru timber marketing pilot programme case studies and reviews. World Agroforestry Centre.

113. Scherr Sara J, Andy White & David Kaimowitz (2003). Making markets work for forest communities. The International Forestry Review. 5: 67-73.

114. Scherr Sara J, Andy White & David Kaimowitz (2004). A new agenda for forest conservation and poverty reduction: making forest markets work for low-income producers, Cifor. Forest Trends, Washington, DC, USA.

115. Sriboonchitta Songsak & Aree Wiboonpoongse (2008). Overview of contract farming in Thailand: lessons learned. ADB Institute Dicussion Paper No. 112, Tokyo, Japan.

116. The World Bank (2009). Rethinking Forest Partnership and Benefit Sharing: Insights on Factors and Context that Make Collaborative Arrangements Work for Communities and Landowners. Report No. 51575-GLB.

117. Altenburg Tilman (2000). Linkages and spill-overs between transnational corporations and small and medium-sized enterprises in developing countries: Opportunities and policies. German Development Institute, Berlin. ISBN: 3- 88985-217-3.

118. Lukashevich Victor, Ilya Shegelman, Aleksey Vasilyev & Mariia Lukashevich (2016). Forest certification in Russia: development, current state and problems. Central European Forestry Journal. 62: 48-55.

119. Sunderlin William D & Thu Ba Huynh (2005). Poverty alleviation and forests in Vietnam. CIFOR.

PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1. KHÁC NHAU GIỮA TRỒNG RỪNG FSC VÀ KHÔNG FSC CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH

Chỉ tiêu

Trồng rừng theo tiêu chuẩn FSC

Trồng rừng theo phương pháp

thông thường

Cây giống

Keo tai tượng, keo lai

Keo lai

Nguồn gốc

cây giống

Mua tại địa chỉ tin cậy, rõ nguồn gốc,

có hóa đơn mua bán

Mua bán tự do, nguồn gốc không rõ

ràng, không quan tâm đến hóa đơn.

Mật độ cây

2000 - 2500 gốc/ ha

2500 - 3300 gốc/ha

Quyền sử

dụng đất

100% HGĐ có giấy chứng nhận QSD

đất lâm nghiệp

Giấy chứng nhận QSD đất lâm

nghiệp chưa đầy đủ

Chu kỳ khai thác

Phổ biến 7-10 năm

Quy cách chất lượng gỗ nguyên liệu theo tiêu chuẩn FSC

Phổ biến 5-7 năm

Quy cách chất lượng gỗ theo yêu cầu của công ty/ cơ sở thu mua

Kỹ thuật trồng và chăm sóc, quản lý

- Trồng thuần loài

- Chuẩn bị hố, đào đất, kích thước hố đúng quy cách. Bón phân và lấp hố trước khi trồng

- Không đốt thực bì sau khai thác và chuẩn bị đất trồng rừng, làm cỏ thủ công, không sử dụng thuốc diệt cỏ.

- Vệ sinh rừng trồng, thu gom các túi bầu cây giống và bao bì thuốc bảo vệ thực vật để xử lý.

- Chừa lại phần đất gần ven suối không trồng cây để lấy chỗ cho các

sinh vật khác sinh sống nơi bờ nước

- Có thể trồng xen cây nông nghiệp ngắn ngày trong 1-2 năm đầu.

- Hố, kích thước hố chuẩn bị theo kinh nghiệm bản thân, có hoặc không bón phân tùy điều kiện kinh tế từng hộ.

- Phát, đốt trên toàn diện tích, sử dụng thuốc diệt cỏ.

- Đa số không chú ý vệ sinh rừng trồng. Vứt túi bầu tùy tiện tại rừng.

- Tận dụng tối đa diện tích để trồng rừng, không để lại khoảng trống.

Cách thức và điều kiện bán rừng

- Phải có kế hoạch khai thác và báo cáo trước 1 năm với công ty/ trưởng nhóm/ hợp tác xã để cùng kiểm tra.

- Công ty Woodsland cam kết mua gỗ có chứng chỉ với giá cao hơn từ 10- 15% so với giá bán gỗ thông thường không có chứng chỉ.

- Bán cho các xưởng xẻ COC hoặc trực tiếp cho công ty gỗ tròn lớn đủ tiêu chuẩn làm gỗ xẻ. Bán cành, gỗ nhỏ băm dăm cho cơ sở chế biến hoặc thu mua khác.

- Thông thường các nhóm hộ tổ chức khai thác cùng thời điểm và bán cho 1 đơn vị

- Không nhất thiết phải có kế hoạch rõ ràng về khai thác. Có quy định về xin phép khai thác nhưng thường không thực hiện nghiêm.

- Hộ tự lo đầu ra, tự tìm người mua và tự thỏa thuận giá bán.

- Bán cây đứng. Bán toàn bộ cho cơ sở chế biến hoặc thu mua (băm dăm hoặc gỗ xẻ).

- Tổ chức khai thác tự do, và tự do lựa chọn nơi bán.

Chi phí liên quan và các trang thiết bị làm

rừng

- Chi phí cho đánh giá và cấp chứng chỉ FSC. Chi phí cho việc thực hiện theo các yêu cầu của gỗ có chứng chỉ.

- Các trang thiết bị, dụng cụ làm rừng: máy cưa, dao phát, bảo hộ lao động, cuốc, xẻng...phải có theo quy định.

- Ngoài chi phí trồng và chăm sóc rừng, không mất các chi khác liên quan.

- Dụng cụ lao động cơ bản, thô sơ. Không bắt buộc có các dụng cụ chuyên dùng theo khuyến khích.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 200 trang tài liệu này.

Liên kết sản xuất và tiêu thụ gỗ nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang - 22

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, thảo luận nhóm, phỏng vấn cán bộ kiểm lâm và các quy định có liên quan)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/02/2023