Tiết 2
- HS đọc cá nhân (10 em) - HS đọc cá nhân - HS đọc cá nhân + đồng thanh - HS đọc cá nhân + đồng thanh - HS đọc 3 em - Cả lớp cùng viết - Cả lớp tham gia - Ngôi nhà, đường phố, xe cộ qua lại, cảnh chợ - HS tự liên hệ - Mua bán hàng hoá - Đà Lạt - HS tự liên hệ - Mỗi tổ cử 2 bạn |
Có thể bạn quan tâm!
- Kỹ năng đọc chữ tiếng Việt của học sinh lớp 1 người dân tộc Cơ Ho - 25
- Phiếu Quan Sát Kỹ Năng Nghe – Viết Tiếng Việt Của Học Sinh Lớp 1 Người Dân Tộc Cơ Ho Bài Tập Đo Lường Kỹ Năng Nghe – Viết Chữ Tiếng Việt
- Một Số Mẫu Giáo Án Bài Giảng Minh Họa
- Độ Tin Cậy Và Độ Hiệu Lực Bảng Hỏi Đối Với Giáo Viên
- Kết Quả Thực Trạng Kỹ Năng Đọc Chữ Tiếng Việt Của Học Sinh Lớp 1 Người Dân Tộc Cơ Ho
- Kết Quả Thực Trạng Kỹ Năng Nghe – Viết Tiếng Việt Của Học Sinh Lớp 1 Người Dân Tộc Cơ Ho – Lớp Thực Nghiệm, Lớp Đối Chứng Và Lớp
Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.
- 2 HS nhắc lại |
Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) |
Thứ …., ngày… tháng…. Năm….
I. MỤC TIÊU:
HỌC VẦN UI, ƯI
- Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: “Đồi núi”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ từ:đồi núi, câu ứng dụng, phần luyện nói.
- Vật thật:cái túi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:TIẾT 1
HỌC SINH | |
Hoạt động 1: - Tiết trước chúng ta học bài gì? (ôi, ơi ) - 2 – 4 HS đọc: cái chổi, trái ổi, thổi còi, bơi lội,ngói mới, đồ chơi, lôi thôi - 2 HS viết bảng con: cái nôi, đồ mới - 1 HS đọc SGK và nói nội dung bức tranh - GV cùng HS nhận xét Hoạt động 2:1.Giới thiệu bài2.Dạy vần: ui - Hướng dẫn HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - Từ đồi núi gồm có mấy tiếng? - Tiếng nào chúng ta học rồi? - Tiếng núi có âm và thanh gì học rồi? * Hôm nay chúng ta học vần ui a.Nhận diện vần - Vần ui gồm có những âm nào? - Hãy so sánh: ui với oi b. Đánh vần: - GV đánh vần mẫu: u - i – ui - Phân tích tiếng: núi - Đánh vần: nờ –ui – nui – sắc – núi - Đọc trơn từ khoá: đồi núi 3. Dạy vần: ưiTIẾT 2 a. Nhận diện vần: - Vần ưi được tạo nên bởi âm gì? - Hãy so sánh: ưi và ui b.Đánh vần: - Muốn có tiếng (gửi ) ta làm sao? - Đánh vần: gờ- ưi- gưi - hỏi – gửi - Đọc trơn từ khoá: gửi thư | - HS thực hiện - HS thảo luận nhận xét tranh minh hoạ. - Tranh vẽ đồi núi,cây, suối,đá… - Từ đồi núi gồm có 2 tiếng - Tiếng đồi chúng ta học rồi - Tiếng núi có âm n và thanh sắc học rồi - HS đọc theo GV - Vần ui gồm u và i - Giống nhau: kết thúc đều bằng i - Khác nhau: u và o đứng đầu -HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp. -n đứng trước,ui đứng sau, dấu sắc trên u -HS đánh vần cá nhân, nhóm , cả lớp -HS đọc trơn theo cá nhân, nhóm, cảlớp - Vần ưi được tạo nên bởi ư và i - Giống nhau: kết thúc bằng i - Khác nhau: ư và u ở đầu - HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp - HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp |
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp - HS viết vào bảng con: ui,ưi, đồi núi, gửi thư - HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp. - HS nhìn bảng đọc theo thước chỉ của GV - HS ghép ui, ưi trên bảng gắn |
Luyện đọc:
Giáo viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) |
Thứ …., ngày… tháng…. Năm….
HỌC VẦN IÊU, YÊU
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; đọc được từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: “ Bé tự giới thiệu”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCC:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1
HỌC SINH | |
Hoạt động 1: - 2 – 4 HS đọc : iu,êu, lưỡi rìu, cái phễu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. - Viết: líu lo, kêu gọi - 2 HS đọc SGK và nói nội dung tranh - Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy vần: iêu - Hướng dẫn HS quan sát tranh và hỏi: - Tranh vẽ gì ? - Từ diều sáo gồm có mấy tiếng? - Tiếng nào chúng ta học rồi? - Tiếng diều có âm và thanh nào học rồi? - Hôm nay chúng ta học vần:iêu a.Nhận diện vần - GV tô lại vần iêu và nói: vần iêu gồm iê và u - Em hãy so sánh: iêu với êu b. Đánh vần: - GV đánh vần mẫu - Phân tích tiếng khoá: diều - Đánh vần - Đọc trơn từ khoá: diều sáo 3. Dạy vần:yêu TIẾT 2 a. Nhận diện vần: - Vần yêu được tạo nên bởi yê và u - So sánh: yêu và iêu b.Đánh vần: - Đánh vần - Đoc tiếng :yêu c.Đọc trơn từ khoá: yêu quý 4.Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu: iêu, diều sáo, yêu, yêu quý và nói : Viết iêu ( yêu) ta viết chữ cái i ( y ) nối liền nét với chữ ê, nối liền nét với chữ u | - HS thực hiện - Tranh vẽ cánh diều có sáo đang bay trên bầu trời. - Từ diều sáo gồm có 2 tiếng: diều và sáo - HS đọc theo GV - Giống nhau: đều kết thúc là u - Khác nhau: iêu có iê đứng đầu -HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lớp - HS đọc trơn theo cá nhân, nhóm, lớp - Giống nhau: Phát âm giống nhau - Khác nhau: yêu bắt đầu y - HS đánh vần cá nhân, nhóm ,lơp - HS đọc cá nhân, nhóm ,lớp - HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp - HS viết vào bảng con: iêu ,diều sáo, yêu, yêu quý |
- Trước vần iêu có ghép với một phụ âm ta viết iêu, trước vần iêu không có âm nào ta viết yêu - HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lơp - HS ghép tiếng: diều, yêu |
- Khi nào thì viết iêu (yêu)
Giáo viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) |
------------***------------
Phụ lục 3. CÁC MỨC ĐỘ VÀ TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG KỸ NĂNG ĐỌC CHỮ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 1 NGƯỜI DÂN TỘC CƠ HO
Kỹ năng đọc chữ cái tiếng Việt
Tính thuần thục:
- Mức 5: (Hoàn toàn thành thạo): học sinh tri giác và đọc chữ cái hoàn toàn thành thạo, không gặp trở ngại, phát âm to, không ngắc ngứ. Tốc độ đọc bình thường. Khi đọc các chữ được kết hợp từ hai phụ âm, học sinh đọc trôi chảy, nhuần nhuyễn, liền âm không dành nhiều thời gian tri giác để đọc, không đọc rời từng phụ âm.
- Mức 4: (Thành thạo): học sinh tri giác và đọc chữ cái thành thạo, hầu như không gặp trở ngại, phát âm to, không ngắc ngứ. Tốc độ đọc bình thường. Khi đọc các chữ được kết hợp từ hai phụ âm, học sinh đọc khá trôi chảy, không dành nhiều thời gian tri giác để đọc, không đọc rời từng phụ âm.
- Mức 3: (Bình thường): học sinh tri giác và đọc chữ cái khá thành thạo, thỉnh thoảng gặp trở ngại, phát âm bình thường, đôi lúc bị ngắc ngứ, một số ít chữ cái chưa trôi chảy. Tốc độ đọc hơi chậm. Khi đọc các chữ được kết hợp từ hai phụ âm, học sinh phải mất một ít thời gian để tri giác, thỉnh thoảng đọc rời từng phụ âm.
- Mức 2: (Lúng túng): học sinh tri giác và đọc chữ cái gặp nhiều khó khăn, khó khăn trong phát âm, hay gặp trở ngại ở những chữ cái khó đọc, phát âm chưa rõ, hay bị ngắc ngứ, nhiều chữ cái chưa trôi chảy. Tốc độ đọc chậm. Khi đọc các chữ được kết hợp từ hai phụ âm, học sinh phải mất một thời gian khá dài để tri giác, thỉnh thoảng đọc rời từng phụ âm.
- Mức 1: (Rất lúng túng): học sinh tri giác và đọc chữ cái gặp rất nhiều khó khăn, khó khăn trong phát âm, gặp nhiều trở ngại ở những chữ cái khó đọc, hầu hết các chữ phát âm không trôi chảy, hay bị ngắc ngứ. Tốc độ đọc rất chậm. Khi đọc các chữ được kết hợp từ hai phụ âm, học sinh phải mất một thời gian khá dài để tri giác, hay đọc rời từng phụ âm.
Tính linh hoạt:
- Mức 5: (Hoàn toàn linh hoạt): học sinh đọc các vần có chứa cùng một chữ cái một cách hoàn toàn trôi chảy, không ngắc ngứ, khi tri giác những vần khác nhau có chứa cùng một chữ cái giống nhau đặt cạnh nhau học sinh đọc chính xác ngay, phát âm chuẩn tiếng Việt, tốc độ đọc bình thường, phù hợp.
- Mức 4: (Biết vận dụng linh hoạt): học sinh đọc các vần có chứa cùng một chữ cái trôi chảy, hầu như không ngắc ngứ, khi tri giác những vần khác nhau có chứa cùng một chữ cái giống nhau đặt cạnh nhau học sinh hầu như đọc chính xác, phát âm chuẩn tiếng Việt, tốc độ đọc bình thường, phù hợp.
- Mức 3: (Bình thường): học sinh đọc các vần có chứa cùng một chữ cái khá trôi chảy, thỉnh thoảng bị ngắc ngứ, khi tri giác những vần khác nhau có chứa cùng
một chữ cái giống nhau đặt cạnh nhau học sinh đọc khá chính xác, phát âm khá chuẩn tiếng Việt, phải mất khoảng thời gian ngắn để chuyển từ vần này sang vần kia, tốc độ đọc bình thường.
- Mức 2: (Vận dụng được ít): học sinh đọc các vần có chứa cùng một chữ cái ít trôi chảy, hay bị ngắc ngứ, khi tri giác những vần khác nhau có chứa cùng một chữ cái giống nhau đặt cạnh nhau học sinh đọc một số âm chưa chính xác, phát âm chưa chuẩn tiếng Việt, phải mất khoảng thời gian để chuyển từ vần này sang vần kia, tốc độ đọc chậm.
- Mức 1: (Hầu như không vận dụng được): học sinh đọc các vần có chứa cùng một chữ cái hầu như không trôi chảy, hay bị ngắc ngứ, khi tri giác những vần khác nhau có chứa cùng một chữ cái giống nhau đặt cạnh nhau học sinh đọc nhiều âm không chính xác, phát âm chưa chuẩn tiếng Việt, phải mất khoảng thời gian khá dài để chuyển từ vần này sang vần kia, tốc độ đọc rất chậm
Tính đúng đắn:
- Mức 5: (Hoàn toàn không mắc lỗi): học sinh phát âm chuẩn, rõ các chữ cái tiếng Việt, hoàn toàn không bị chen lẫn âm tiếng Cơ ho vào tiếng Việt trong khi đọc, Ở những chữ do hai phụ âm ghép lại, học sinh đọc liền thành một tiếng, không tách từng chữ ra để đọc.
- Mức 4: (Hầu như không mắc lỗi): học sinh phát âm chuẩn, rõ các chữ cái tiếng Việt, hầu như không bị chen lẫn âm tiếng Cơ ho vào tiếng Việt trong khi đọc. Ở những chữ do hai phụ âm ghép lại, học sinh đọc liền thành một tiếng, hầu như không tách từng chữ ra để đọc.
- Mức 3: (Mắc ít lỗi): học sinh phát âm khá chuẩn, rõ các chữ cái tiếng Việt, thỉnh thoảng bị chen lẫn âm tiếng Cơ ho vào tiếng Việt trong khi đọc. Ở những chữ do hai phụ âm ghép lại, học sinh thỉnh thoảng đọc không liền thành một tiếng.
- Mức 2: (Mắc nhiều lỗi): học sinh phát âm chưa rõ và chưa chuẩn các chữ cái tiếng Việt, hay bị chen lẫn âm tiếng Cơ ho vào tiếng Việt trong khi đọc. Ở những chữ do hai phụ âm ghép lại, học sinh hay đọc rời thành hai tiếng.
- Mức 1: (Mắc rất nhiều lỗi): học sinh phát âm chưa rõ và chưa chuẩn các chữ cái tiếng Việt, thường xuyên bị chen lẫn âm tiếng Cơ ho vào tiếng Việt trong khi đọc. Ở những chữ do hai phụ âm ghép lại, học sinh rất hay đọc rời thành hai tiếng.
Kỹ năng đọc vần tiếng Việt
Tính thuần thục:
- Mức 5: (Hoàn toàn thành thạo): học sinh tri giác và đọc vần hoàn toàn thành thạo, không gặp trở ngại, phát âm to, không ngắc ngứ. Tốc độ đọc bình thường. Khi đọc các vần được kết hợp từ hai phụ âm, ba nguyên âm hay nguyên âm kết hợp phụ âm học sinh đọc trôi chảy, nhuần nhuyễn, liền âm không dành nhiều thời gian tri giác để đọc, không đọc rời từng nguyên âm hay phụ âm.
- Mức 4: (Thành thạo): học sinh tri giác và đọc vần thành thạo, hầu như không gặp trở ngại, phát âm to, không ngắc ngứ. Tốc độ đọc bình thường. Khi đọc các vần được kết hợp từ hai phụ âm, ba nguyên âm hay nguyên âm kết hợp phụ âm