Nguồn: Thông tư liên tịch 14/2006/TTLT-BYT-BQP
Các trường hợp quá béo sẽ xem xét đến chỉ số BMI, loại các trường hợp có BMI ≥ 30.
Đánh giá sức khỏe thể chất của NNL không chỉ dựa trên những tiêu chí như chiều cao, cân nặng mà còn dựa vào các tiêu chí khác như: tình trạng nghỉ ốm, nghỉ làm do bệnh nghề nghiệp hay khả năng đảm nhận các công việc, có yêu cầu cao về sức bền, về thần kinh của NNL trong kỳ. Để lượng hóa được tiêu chí này trong đánh giá thể lực NNL, có thể sử dụng phương pháp thống kê, so sánh sức khỏe NNL giữa các thời kỳ và phân tích các chỉ tiêu đo lường sức khỏe trên.
c. Tiêu chí đánh giá trí lực (trình độ chuyên môn, kỹ thuật) Nhóm tiêu chí đánh giá trí lực của NNL bao gồm:
- Trình độ học vấn được chia ra trình độ học vấn phổ thông cơ sở;
- Trung học cơ sở, phổ thông trung học.
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo, được chia ra: Sơ cấp; trung cấp; cao đẳng, đại học; Thạc sỹ, tiến sĩ.
Khi xem xét trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của NNL quản lý TNMT biển cần xuất phát từ vị trí việc làm, yêu cầu công việc của mỗi cấp, mỗi loại mà đòi hỏi về trình độ cho phù hợp. Nghĩa là trên cơ sở vị trí việc làm, yêu cầu nhiệm vụ của từng loại công việc và điều kiện thực tế của từng đơn vị, đòi hỏi NNL phải có tiêu chuẩn về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tiêu chí trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ là tiêu chí rò ràng, cụ thể dễ lượng hóa, để đánh giá chất lượng NNL; Tuy nhiên, việc tiêu chuẩn hóa NNL thông qua các lớp đào tạo, huấn luyện thể hiện qua (bằng cấp) ghi trong lý lịch, chưa thể hoàn toàn chính xác chất lượng NNL. Bởi trong điều kiện KTTT, không ít trường hợp chạy theo bằng cấp, chất lượng đào tạo của một số cơ sở chưa cao, dẫn đến tình trạng người lao động có bằng cấp cao, nhưng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công việc còn nhiều hạn chế.
Do vậy, để đánh giá đúng năng lực trình độ NNL cần phải kết hợp chặt chẽ giữa trình độ theo bằng cấp với năng lực thực tế của NNL.
- Tiêu chí phản ánh năng lực (mức độ sẵn sàng làm việc, khả năng thích ứng công việc): Năng lực của NNL là khả năng kết hợp các nguồn lực của NNL để thực hiện tốt công việc được giao. Năng lực là thuộc tính tâm lý của cá nhân giúp cho việc thực hiện nhiệm vụ đạt kết quả cao. Năng lực của NNL được cấu thành bởi các yếu tố như: kiến thức; kỹ năng; thái độ và hành vi của NNL.
(i) Kiến thức của NNL là tổng thể tri thức, hiểu biết mà NNL lĩnh hội, tích lũy qua kinh nghiệm hoặc học hỏi. Kiến thức của NNL là yếu tố đầu tiên và quan trọng cấu thành chất lượng NNL.
(ii) Kỹ năng của NNL là việc NNL vận dụng tổng hợp tri thức vào giải quyết công việc hay xử lý những tình huống trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.
(iii) Thái độ của NNL là cách bộc lộ của NNL, cách suy nghĩ (nhận thức), cách ứng xử (ý thức) trong công việc của NNL.
(iv) Hành vi của NNL là toàn bộ những phản ứng, cách cư xử, biểu hiện ra bên ngoài của NNL trong hoàn cảnh, thời gian nhất định.
Đánh giá chất lượng NNL dựa trên khung năng lực cần thiết đã được xây dựng từ phân tích công việc hoặc qua tìm hiểu công việc thực tế. Có thể tiến hành đánh giá năng lực NNL bằng cách tổ chức thi kiểm tra, sát hạch kiến thức, hoặc xây dựng các tình huống thật, hoặc mô phỏng để đánh giá kỹ năng, thái độ, hành vi trong công việc của NNL. Do hạn chế về mức độ chính xác của các phương pháp, nên xu hướng hiện nay trong đánh giá năng lực NNL thường dựa trên các tiêu chí, chỉ số và chuẩn mực sau:
- Tiêu chí đánh giá mức độ nắm vững kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ của NNL. Các tiêu chí đánh giá này tương ứng với các hoạt động hoặc các công việc do NNL được giao thực hiện.
- Chỉ số năng lực: được sử dụng để xác định xem NNL có thực hiện tốt nhiệm vụ được giao không, tức gián tiếp đánh giá xem NNL có đủ năng lực thực hiện yêu cầu của công việc không. Các chỉ số được xác định thông qua các câu hỏi: NNL có năng lực gì? dấu hiệu để nhận biết?.
- Chuẩn mực năng lực: được sử dụng để xác định mức độ mong đợi của tổ chức đối với năng lực của NNL. Thông thường, chuẩn mực được hình thành và có thể được hợp nhất với chỉ số năng lực.
Trên cơ sở các tiêu chí trên để đánh giá phát triển NNL cần so sánh các tiêu chí về số lượng, sơ cấu, chất lượng giữa thời kỳ nghiên cứu, với thời ký trước, nếu phát triển sẽ cho chỉ số >1.
Bảng 2.1: Tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển
Nội dung đánh giá | Tiêu chí đánh giá | Phương pháp đo lường | Phương pháp đánh giá | |
1 | Gia tăng | - Số lượng NNL | - Tổng số NNL quản | So sánh giữa số |
về số | năm hiện tại | lý TNMT biển năm | lượng NNL năm hiện | |
lượng | đang công tác tại | hiện tại | tại so với số lượng | |
NNL quản lý TNMT biển | các cơ quan, đơn vị thuộc lĩnh vực quản lý TNMT biển - Số lượng NNL | - Tổng số NNL quản lý TNMT biển 5 năm tới hoặc 10 năm tới Tổng số lao động hàng năm được tính theo | NNL kỳ gốc. So sánh NNL quản lý TNMT biển với các lĩnh vực khác của ngành TNMT. |
Có thể bạn quan tâm!
- Khái Niệm Nguồn Nhân Lực Quản Lý Tài Nguyên , Môi Trường Biển
- Vai Trò Của Nguồn Nhân Lực Quản Lý Tài Nguyên , Môi Trường Biển
- Hoạt Động Phát Triển Nguồn Nhân Lực Quản Lý Tài Nguyên , Môi Trường Biển
- Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Phát Triên Nguồn Nhân Lực Quản Lý Tài Nguyên , Môi Trường Biển
- Thực Trạng Phát Triển Nguồn Nhân Lực Quản Lý Tài Nguyên , Môi Trường Biển Hàn Quốc
- Công Tác Tuyển Dụng, Thu Hút Nguồn Nhân Lực Quản Lý Tài Nguyên , Môi Trường Biển Hàn Quốc
Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.
trong tương lai | công thức: | |||
(theo kỳ kế hoạch). | Ti = Ti-1 + Tt -Tg Trong đó: | |||
Ti: số lao động của năm | ||||
i | ||||
Ti-1: số lao động của | ||||
năm i-1 | ||||
Tt: Số lượng lao động | ||||
tăng trong kỳ | ||||
Tg: số lượng lao động | ||||
giảm trong kỳ | ||||
2 | Tính hợp | - Cơ cấu NNL | - Tỷ lệ NNL quản lý | - So sánh giữa số |
lý về cơ | quản lý TNMT | TNMT biển theo ngành | lượng NNL quản lý | |
cấu NNL | biển trong tổng | TNMT (%) = Tổng số | TNMT biển với tổng | |
quản lý | số NNL ngành tài | NNL quản lý TNMT | số NNL ngành tài | |
TNMT | nguyên và môi | biển/ Tổng số lao động | nguyên và môi | |
biển | trường | ngành TNMT x100 | trường. | |
- Cơ cấu theo | - Tỷ lệ NNL quản lý | - So sánh NNL quản | ||
giới tính, trình độ | TNMT biển (tính theo | lý TNMT biển (tính | ||
học vấn, trình độ | từng tiêu chí thành | theo từng tiêu chí | ||
chuyên môn nghề | phần - giới tính, độ | thành phần - giới | ||
nghiệp, tuổi, | tuổi…) so với tổng số | tính, độ tuổi…) của | ||
ngành nghề, loại | NNL quản lý TNMT | năm nghiên cứu với | ||
hình tổ chức, | biển | tổng số NNL quản lý | ||
theo thâm niên, … | Ví dụ: Cơ cấu NNL quản lý TNMT biển trình độ ĐH (trên ĐH) | TNMT biển và so với lĩnh vực khác thuộc ngành TNMT | ||
(%) = Số lao động có | ||||
trình độ ĐH (trên ĐH)/ | ||||
Tổng số NNL quản lý | ||||
TNMT biển x100 | ||||
3 | Đảm bảo về chất lượng NNL quản lý TNMT biển | |||
3.1 | Tiêu chí | - Đạo đức và | - Có tinh thần, thái độ | Các chỉ tiêu để đo |
đánh giá | trách nhiệm công | làm việc chăm chỉ, | lường phẩm chất đạo | |
phẩm chất | vụ | nhiệt tình, cẩn trọng, ý | đức mang tính định | |
đạo đức | - Quan hệ phối hợp - Trình độ lý luận chính trị, QLNN đạt chuẩn theo quy định | chí quyết tâm vượt qua khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ được giao. Lao động sáng tạo, cần kiệm, trung thực, có lối sống lành mạnh, văn minh; | tính có nhiều tiêu chí, khó đánh giá chính xác. Chọn tiêu chí nào tùy mục đích đánh giá và có thể sử dụng phương pháp thống kê, điều tra, xác | |
- Ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung, có văn hóa nghề | định các biểu hiện về, sự chuyển biến của NNL để đánh giá. |
cao, có tinh thần trách nhiệm với bản thân và với tổ chức; - Ý thức chấp hành kỷ luật LĐ, sự gắn bó NNL với cơ quan, tổ chức… - Có lập trường tư tưởng vững vàng, có giác ngộ chính trị, say mê và niềm tin trong công việc | ||||
3.2 | Tiêu chí đánh giá thể lực nguồn nhân lực | - Chiều cao, cân nặng, - Sức bền, độ dẻo dai, khả năng mang vác vật nặng - Tình trạng bệnh tật và phân loại sức khỏe. | Dựa vào 8 chỉ tiêu để đánh giá: (1) Chỉ tiêu thể lực chung gồm chiều cao, cân nặng, vòng ngực; (2) Mắt; (3) Tai mũi họng; (4) Răng hàm mặt; (5) Nội khoa; (6) Ngoại khoa; (7) Thần kinh tâm thần; (8) Da liễu. Căn cứ theo Bảng tiêu chuẩn phân loại thể lực tại Thông tư liên tịch 14/2006/TTLT- BYT-BQP, sức khỏe người LĐ chia thành 6 loại: rất tốt, tốt, khá, trung bình, kém và rất kém. | Để đánh giá sức khỏe thể chất của NNL không chỉ dựa trên những tiêu chí như chiều cao, cân nặng mà còn dựa vào các tiêu chí khác như: tình trạng nghỉ ốm, nghỉ làm do bệnh nghề nghiệp hay khả năng đảm nhận các công việc, có yêu cầu cao về sức bền, về thần kinh của NNL trong kỳ. Để lượng hóa được tiêu chí này trong đánh giá thể lực NNL, có thể sử dụng phương pháp thống kê, so sánh và phân tích các chỉ tiêu đo lường sức khỏe trên. |
3.3 | Tiêu chí đánh giá trí lực | - Trình độ học vấn - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo - Tiêu chí phản ánh năng lực | - Thể hiện qua (bằng cấp) ghi trong lý lịch - Năng lực chuyên môn - Năng lực hoạch định chính sách - Năng lực tổ chức - Năng lực phát triển nghề nghiệp - Năng lực cá nhân (Sử dụng bảng tiêu chuẩn NNL quản lý TNMT biển tại Phụ lục 9 để đánh giá) | Việc tiêu chuẩn hóa NNL thông qua các lớp đào tạo, huấn luyện thể hiện qua (bằng cấp) ghi trong lý lịch, chưa thể hoàn toàn chính xác chất lượng NNL. Để đánh giá đúng năng lực trình độ NNL cần phải kết hợp chặt chẽ giữa trình độ theo bằng cấp với năng lực |
thực tế của NNL. Để phân loại mức độ đáp ứng/ khả năng thích ứng với công việc ta sử dụng các tiêu chí đánh giá kết hợp với thang đo phát triển (thang đo Likert) dưới hình thức thang đo đơn từ bậc 1 đến bậc 5 (bậc 1 là kém nhất và bậc 5 là tốt nhất). |
2.3.2. Tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển
Để đánh giá các hoạt động phát triển NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển, theo NCS cần sử dụng các tiêu chí sau:
2.3.2.1. Tiêu chí đánh giá công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Tiêu chí đánh giá này gồm: Cơ quan có xây dựng kế hoạch NNL không; Phương pháp xây dựng; kế hoạch NNL so với thực tế thực hiện
2.3.2.2. Tiêu chí đánh giá tuyển dụng nhân lực và thu hút nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển
Để đánh giá hoạt động tuyển dụng và thu hút NNL có nhiều tiêu chí khác nhau: Như số lượng tuyển, nguồn tuyển dụng; số người tham gia tuyển; quy trình tuyển trọn; chất lượng NNL tuyển, cơ chế chính sách thu hút NNL chất lượng cao.
2.3.2.3. Tiêu chí đánh giá bố trí sử dụng, tạo điều kiện làm việc cho nguồn nhân lực
Tiêu chí đánh giá sử dụng nhân lực quản lý TNMT biển được xem xét trên hai khía cạnh là: sử dụng nhân lực về mặt số lượng (số lượng lao động và thời gian lao động) và kết quả sử dụng NNL được đánh giá thông qua các tiêu chí: Tỷ lệ người LĐ hoàn thành tốt nhiệm vụ, không hoàn thành nhiệm vụ trong tổng số người LĐ. Cũng có thể đánh giá thông qua tiêu chí hiệu quả sử dụng tiền lương, hiệu quả sử dụng LĐ; năng suất LĐ bình quân...
2.3.2.4. Tiêu chí đánh giá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lựcquản lý tài nguyên, môi trường biển
Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng NNL có các tiêu chí như: (i) số người được đào tạo, bồi dưỡng trong kỳ; (ii) trình độ đào tạo, bồi dưỡng, kiến thức, kỹ năng đào tạo,; (iii) số lượt người được đào tạo, kinh phí chi cho đào tạo, bồi dưỡng…; (iv) những nội dung, chuyên môn, nghề nghiệp được đào tạo.
biển
2.3.2.5. Tiêu chí đánh giá thực hiện chính sách đối với NNL quản lý TNMT
Thực hiện chính sách đối với NNL quản lý TNMT biển được đánh giá thông
qua các tiêu chí như: Chính sách sử dụng lực lượng LĐ sau đào tạo; Chính sách thù lao LĐ và Chính sách khen thưởng, kỷ luật, chính sách phúc lợi XH.
+ Chính sách thù lao lao động như: tiền lương, thu nhập của NNL;
+ Chính sách khen thưởng, kỷ luật, như: các hình thức khen thưởng NNL có thành tích, số lượng người được khen thưởng, các hình thức khen thưởng, số người vi phạm kỷ luật lao động, các hình thức kỷ luật;
+ Môi trường, điều kiện làm việc của nguồn nhân lực.
2.3.2.6. Tiêu chí đánh giá kết qủa thực hiện công việc nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển
Đánh giá thực hiện công việc của tổ chức sử dụng các tiêu chí sau: Số lần thực hiện đánh giá NNL của tổ chức trong 1 năm; Mức độ dân chủ, khách quan trong đánh giá NNL; kết quả đánh giá NNL; tiêu chí đánh giá NNL.
Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá các hoạt động chủ yếu phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển
Nội dung đánh giá | Tiêu chí đánh giá | Phương pháp đo lường | Phương pháp đánh giá | |
1 | Xây dựng kế hoạch NNL | - Thông tin về số lượng NNL dự kiến có nhu cầu sử dụng trong ngăn hạn, trung hạn và dài hạn - Thông tin về yêu cầu chất lượng NNL trong ngăn hạn, trung hạn và dài hạn | - Đưa ra chỉ tiêu về số lượng NNL có nhu cầu sử dụng trong ngăn hạn, trung hạn và dài hạn - Đưa ra yêu cầu về chất lượng NNL | - Xem xét việc tổ chức đó có xây dựng kế hoạch NNL trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn hay chưa - Xem xét phương pháp XD kế hoạch NNL có đặt ra yêu cầu về chất lượng NNL trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn |
2 | Tuyển dụng và thu hút NNL | - Nguồn tuyển dụng - Tiêu chuẩn tuyển chọn - Quy trình tuyển trọn - Số lượng NNL được tuyển dụng theo | - Có nguồn tuyển dụng đa dạng - Đưa ra tiêu chuẩn tuyển chọn rò ràng - Có quy trình tuyển trọn khoa học và tuân thủ đúng quy trình đã đề ra - Có chính sách tuyển dụng công khai minh | Để đánh giá về công tác thu hút, tuyển dụng NNL quản lý TNMT biển ta sử dụng các tiêu chí đánh giá kết hợp với thang đo phát triển (thang đo Likert) dưới hình thức thang đo đơn từ bậc |
kế hoạch | bạch, tạo cơ hội bình đẳng | 1 đến bậc 5 (bậc 1 là | ||
- Yêu cầu chất lượng tuyển | cho mọi đối tượng - Có chính sách đãi ngộ | kém nhất và bậc 5 là tốt nhất). | ||
dụng theo kế | hấp dẫn đối với những | |||
hoach | người có trình độ chuyên | |||
- Thông tin về chính sách thu hút trong tuyển | môn kỹ thuật, kỹ năng nghề cao, năng lực sáng tạo | |||
dụng | - Có môi trường làm việc | |||
phát huy năng lực sáng | ||||
tạo của cá nhân và tập thể | ||||
- Bố trí công việc NNL | ||||
phù hợp với chuyên môn | ||||
- Giao công việc phù hợp | ||||
có điều kiện phát huy tính | ||||
sáng tạo | ||||
- Có môi trường làm việc | ||||
có cơ hội thể hiện bản | ||||
thân | ||||
- Gia tăng khả năng tiếp | ||||
cận nhiệm vụ quan trọng | ||||
3 | Bố trí sử | - Công việc | - Tỷ lệ NNL được bố trí | Đánh giá căn cứ vào |
dụng, tạo | được bố trí phù | đúng chuyên môn; làm | số lượng NNL hoàn | |
điều kiện | hợp với chuyên | việc có chuyên môn gần; | thành tốt nhiệm vụ, | |
làm việc cho NNL | môn - Chính sách đãi ngộ hấp dẫn - Môi trường làm việc - Có điều kiện phát huy tính sáng tạo - Có cơ hội thể hiện năng lực, trình độ của bản thân - Khả năng tiếp cận nhiệm vụ quan trọng | - Mức độ hài lòng với chính sách tiền lương, thưởng và phúc lợi xã hội của tổ chức - Mức độ hài lòng về môi trường làm việc, điều kiện làm việc (tạo điều kiện phát huy năng lực sáng tạo của cá nhân và tập thể). - Mức độ hài lòng về khả năng tiếp cận nhiệm vụ quan trọng - Người có trình độ chuyên môn cao được trọng dụng - Cơ quan có chính sách thăng tiến rò ràng, công khai | không hoàn thành nhiệm vụ trong tổng số người LĐ. Cũng có thể đánh giá thông qua tiêu chí hiệu quả sử dụng tiền lương, hiệu quả sử dụng LĐ; năng suất LĐ bình quân... Bên cạnh đó có thể sử dụng các tiêu chí đánh giá kết hợp với thang đo phát triển (thang đo Likert) dưới hình thức thang đo đơn từ bậc 1 đến bậc 5 (bậc 1 là kém nhất và bậc 5 là tốt nhất) để khảo sát mức độ hài lòng của | |
NNL về chính sách | ||||
sử dụng, điều kiện |
làm việc cho NNL | ||||
4 | Đào tạo, | - Số người được | - Có kế hoạch đào tạo, bồi | Đánh giá căn cứ vào |
bồi dưỡng | đào tạo, bồi | dưỡng NNL trung hạn, | thống kê số lượng | |
nâng cao | dưỡng trong kỳ; | dài hạn | NNL hàng năm | |
trình độ NNL | - Nội dung, chuyên môn, nghề nghiệp được đào tạo. - Kinh phí chi | - Tổng số lượt NNL được cử đi đào tạo (trong nước/nước ngoài). - Các chương trình đào tạo nội bộ/ đào tạo bên | được cử đi đào tạo, bồi dưỡng và kinh phí hàng năm được cấp cho hoạt động đào tạo. | |
cho đào tạo, bồi | ngoài đảm bảo chất lượng | |||
dưỡng…; | - Kinh phí hàng năm chi | |||
cho đào tạo, bồi dưỡng | ||||
- Đánh giá kết quả đào tạo | ||||
và sau đào tạo | ||||
5 | Tạo động lực làm việc cho NNL | - Chính sách sử | - Có lương phù hợp với | Đánh giá thông qua |
dụng NNL sau | trình độ và sự đóng góp | tiêu chí hiệu quả sử | ||
đào tạo - Chính sách thù lao LĐ và chính sách khen thưởng, kỷ luật, chính sách phúc lợi XH: + Các hình thức khen thưởng NNL có thành tích + Số lượng người được khen thưởng, các hình thức khen thưởng, + Số người vi phạm kỷ luật lao động, các hình thức kỷ luật; + Chính sách thù lao lao động như: tiền lương, thu nhập của NNL; + Môi trường, điều kiện làm việc của nguồn | - Có chính sách tiền lương, thưởng và phụ cấp công bằng, thỏa đáng - Có chính sách khen thưởng ghi nhận, đề cao đóng góp cá nhân; Chính sách khen thưởng được quan tâm thường xuyên và đúng quy định - Thu nhập trong lĩnh vực TNMT biển tương xứng với các lĩnh vực khác - Các khoản phụ cấp thực hiện đầy đủ theo quy định - NNL được hưởng chế độ phụ cấp đặc thù lĩnh vực TNMT biển - Thu nhập từ lương, thưởng đảm bảo cho cuộc sống - Cơ quan có chính sách phúc lợi rò ràng, người lao động được thăm hỏi động viên kịp thời khi có hiếu, hỉ - Người lao động được tham gia và thực hiện đầy đủ BHXH, BHYT, BH thất nghiệp | dụng tiền lương, hiệu quả sử dụng LĐ; năng suất LĐ bình quân... Bên cạnh đó có thể sử dụng các tiêu chí đánh giá kết hợp với thang đo phát triển (thang đo Likert) dưới hình thức thang đo đơn từ bậc 1 đến bậc 5 (bậc 1 là kém nhất và bậc 5 là tốt nhất) để khảo sát mức độ hài lòng của NNL về tiền lượng, thưởng, phúc lợi xã hội, chính sách sử dụng, điều kiện làm việc cho NNL… |
nhân lực. | ||||
6 | Đánh giá | - Số lần thực | - Có tiêu chí đánh giá | Thông thường việc đánh |
kết qủa | hiện đánh giá | thực hiện công việc | giá NNL được thực hiện | |
thực hiện | NNL của tổ | định kỳ | 6 tháng một lần hoặc ít | |
công việc của NNL | chức trong 1 năm | - Đánh giá dân chủ, khách quan | nhất một năm một lần. Đánh giá NNL là đánh | |
- Mức độ dân chủ, khách quan trong đánh giá NNL - Mục đích sử dụng kết quả đánh giá NNL - Tác dụng của việc đánh giá NNL đối với cá nhân NNL/ tổ chức - Căn cứ đánh giá NNL | - Kết quả đánh giá tốt được sử dụng để xét khen thưởng, quy hoạch, đào tạo - Việc đánh giá giúp cá nhân hoàn thiện năng lực chuyên môn, kinh nghiệm - Đánh giá sát với nhiệm vụ và kết quả thực hiện công việc (% mức độ hoàn thành) | giá những ưu điểm, hạn chế trong thực hiện nhiệm vụ được giao. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của NNL nhằm phát hiện kịp thời những sai phạm, tránh thất thoát lãng phí, khắc phục kịp thời những yếu kém của NNL. Nội dung kiểm tra, đánh giá gồm: Kiểm tra chấp hành đường lối, chủ trương, của Đảng và | ||
chính sách, pháp luật của | ||||
Nhà nước; kiểm tra tác | ||||
phong và lề lối làm việc; | ||||
Tinh thần trách nhiệm | ||||
trong công tác; Kiểm tra | ||||
kết quả thực hiện nhiệm | ||||
vụ được giao. |