Biểu Diễn Nồng Độ Dầu Tại Vùng Ven Biển Tỉnh Thái Bình


PH

8.5

8

7.5

7

6.5

6


2011

2012

2013

2014

NB2 NB4 NB7 NB10 NB11 NB14 (tháng 11 hằng Năm)

Hình 3.9. Biểu diễn pH tháng 11 hằng năm

Nguồn: Số liệu tác giả thực hiện năm 2015


3.2.2. Ô nhiễm dầu

Vùng biển Thái Bình là khu vực có nhiều tàu thuyền qua lại, riêng trong toàn tỉnh Thái Bình đã có 1250 tàu thuyền với tổng công suất là 8000CV, cộng với 20 - 30 tàu thuyền trọng tải từ 60.000 - 70.000 tấn cập cảng Diêm Điền trong hằng tháng, vì vậy mà hoạt động cung cấp xăng dầu cho tàu thuyền ở đây cũng diễn ra tấp nập, đặc biệt Khu vực cửa Ba Lạt, Diêm Điền, Trà Lý, Thái Bình. Trong quá trình bốc dỡ, không tránh khỏi để xăng dầu dò rỉ ra ngoài gây ảnh hưởng tới môi trường.

Theo kết quả khảo sát và lấy mẫu tại vùng cửa Ba Lạt, nồng độ dầu dao động trong khoảng 0,09 - 2 mg/l, trung bình trong 04 năm là 0,28 mg/l vượt 1.4 lần so với QCVN 10:2008/BTNMT đối với khu vực khác ngoài bãi tắm, du lịch và khu nuôi trồng thủy hải sản. Đặc biệt các khu vực: Cửa Diêm Điền xã Thái Thượng, cảng cá Tân Sơn xã Thụy Hải và nước biển ven bờ xã Thụy Xuân huyện Thái Thụy đã bị ô nhiễm dầu khá nghiêm trọng. Lượng dầu đo được cao nhất vào tháng 6/2012 vượt gấp 10 so với QCVN 10:2008/BTNMT, sang đến năm 2013 và 2014 có dấu hiệu giảm dần nhưng vẫn cao so với QCVN 10:2008/BTNMT.


Bảng 3.9. Hàm lượng dầu trong nước biển ven bờ (mg/l)


Đợt / Điểm quan

trắc


NB2


NB4


NB7


NB8


NB10


NB11


NB13


NB14

QCVN

10:2008/BTNMT

NTTS

Bãi tắm

Nơi khác

6/2011

0,13

0,11

0,18

0,14

0,13

0,15

0,09

0,11


Không phát hiện thấy


0,1


0,2

11/2011

0,16

0,15

0,12

0,19

0,12

0,25

0,14

0,16

6/2012

0,06

0,07

0,17

0,09

1,80

2,00

1,20

0,280

11/2012

0,06

0,04

0,11

0,04

0,915

1,03

0,668

0,105

6/2013

0,18

0,17

0,16


0,20

0,32


0,18

11/2013

0,20

0,16

0,18


0,18

0,28


0,18

6/2014

0,18

0,20

0,20


0,19

0,50


0,12

11/2014

0,20

0,14

0,23


0,20

0,15


0,20

9/2015

0,16

0,07

0,19

0,08

1,70

1,30

1,00

0,24

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 90 trang tài liệu này.

Kiểm soát ô nhiễm nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình - Thực trạng và giải pháp - 7

Nguồn: Trung Tâm quan trắc TN&MT và tác giả thực hiện tháng 9/2015



mg/l

2















































































1.8

1.6

1.4

1.2

1

0.8

0.6

0.4

0.2

0






NB2 NB4 NB7 NB8 NB10 NB11 NB13 NB14


Tháng 6/2011 Tháng 11/2011 Tháng 6/2012 Tháng 11/2012 Tháng 6/2013 Tháng 11/2013 Tháng 6/2014 Tháng 6/2014

Tháng 9/2015

Vị trí đo

Hình 3.10. Biểu diễn nồng độ dầu tại vùng ven biển tỉnh Thái Bình

3.2.3. Diễn biến hàm lượng măng gan (Mn), sắt (Fe).

- Chỉ tiêu Mn trong nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình có dấu hiệu tăng từ năm 2011 đến 2014, năm 2011, 2012 chỉ có 04 khu vực xác định [Mn] vượt QCVN 10:2008/BTNMT, nhưng đến năm 2013, 2014 đã phát hiện 06 khu vực biển có nồng độ Mn vượt QCVN 10:2008/BTNMT

Bảng 3.10. Hàm lượng Mn trong nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình


Đợt / Điểm quan

trắc


NB2


NB4


NB7


NB8


NB10


NB11


NB13


NB14

QCVN 10:2008/BTN MT

6/2011

0,125

0,03

0,056

0,055

0,067

0,079

0,205

0,084

0,1

11/2011

0,189

0,052

0,046

0,069

0,055

0,103

0,141

0,112

0,1

6/2012

0,004

0,056

0,065

0,056

0,011

0,146

0,016

0,020

0,1

11/2012

0,021

0,022

0,049

0,042

0,025

0,228

0,081

0,051

0,1

6/2013

0,043

0,052

0,047


0,061

0,062


0,024

0,1

11/2013

0,110

0,212

0,167


0,005

0,022


0,030

0,1

6/2014

0,141

0,122

0,129


0,089

0,190


0,116

0,1

11/2014

0,103

0,114

0,138


0,258

0,187


0,134

0,1

9/2015

0,100

0,110

0,101

0,089

0,100

0,153

0,061

0,127

0,1

Nguồn: Trung Tâm quan trắc TN&MT và tác giả thực hiện tháng 9/2015


0.3

0.25

0.2

mg/l 0.15

0.1

0.05

0









Tháng 6/2011 Tháng 11/2011 Tháng 6/2012 háng 11/2012 Tháng 6/2013 Tháng 11/2013 Tháng 6/2014 Tháng 6/2014

Tháng 9/2015

NB2 NB4 NB7 NB8 NB10 NB11 NB13 NB14


Hình 3.11. Biểu diễn nồng độ Mn

- Toàn bộ vùng nước ven biển tỉnh Thái Bình có nồng độ Ion sắt trung bình đo được từ năm 2011-2014 dao động từ 0.38 - 1.02mg/l cao hơn từ 3.8 - 10.2lần so với QCVN 10:2008/BTNMT đối với các khu vực nuôi trồng thủy hải sản và khu du lịch tắm biển; cao hơn từ 1.27 - 3.4 lần so với QCVN 10:2008/BTNMTđối với các khu vực khác. Riêng khu vực cửa sông Trà Lý, cảng cá Tân Sơn và cửa Thái Bình nồng độ ion sắt nhỏ hơn so với QCVN 10:2008/BTNMTđối với các khu vực khác.



(mg/l)

1.6























































































1.4

1.2

1

0.8

0.6

0.4

0.2

0


Tháng 6/2011 Tháng 11/2011 Tháng 6/2012 Tháng 11/2012 Tháng 6/2013 Tháng 11/2013 Tháng 6/2014 Tháng 11/2014

Tháng 9/2015

NB2 NB4 NB7 NB8 NB10 NB11 NB13 NB14


Hình 3.12. Biểu diễn nồng độ Fe

3.2.4. Hàm lượng chất rắn lơ lửng(TSS), nhu cầu ô xy hóa hóa học (COD) và (NH4+).

Hàm lượng chất rắn lơ lửng(TSS),Nhu cầu ô xy hóa hóa học (COD) và nitorat (NH4+) nhiều khu vực nuôi trồng thủy sản, khu vực dành cho tắm biển du lịch vượt QCVN 10:2008/BTNMT, cụ thể như:

Khu vực Cảng cá Nam Thịnh, khu nuôi ngao xã Nam Cường và xã Đông Minh huyện Tiền Hải có hàm lượng TSS trung bình trong năm vượt từ 1,1 - 1,6 lần so với QCVN 10:2008/BTNMT đối với các khu vực nuôi trồng thủy hải sản.

Bảng 3.11. Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng tại các vùng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Thái Bình

Đợt/Điểm quan trắc

Đơn vị

tính


NB3


NB5


NB6


NB9


NB12


NB15


QCVN 10:2008/BTNMT

6/2011

mg/l

38

64

45

44

67

53

50


Đợt/Điểm quan trắc

Đơn vị

tính


NB3


NB5


NB6


NB9


NB12


NB15


QCVN 10:2008/BTNMT

11/2011

mg/l

31

42

35

33

45

43

50

6/2012

mg/l

38

42

44

30

94

35

50

11/2012

mg/l

31

38

41

45

50

31

50

9/2015

mg/l

33

40

37

36

41

45

50

Nguồn: Trung Tâm quan trắc TN&MT và tác giả thực hiện tháng 9/2015


Chỉ tiêu COD gần như dọc ven biển tỉnh Thái Bình giao động từ 2,1 - 7,0 mg/l và có dấu hiệu tăng cao vào khoảng tháng 11 hằng năm và giảm vào khoảng tháng 6 năm sau với mức độ chênh lệch từ 0,2 - 7,0 mg/l.

Bảng 3.12. Chỉ tiêu COD và mức chênh lệch đầu năm và cuối năm tại nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình

Đợt/Điểm quan trắc

Đơn

vị tính


NB3


NB5


NB6


NB9


NB12


NB15


QCVN 10:2008/BTNMT

6/2011

mg/l

2,8

2,7

2,3

2,1

2,9

3,1

50

11/2011

mg/l

3,0

2,9

2,9

2,5

3,1

2,9

50

Mức chênh lệch

0,2

0,2

0,6

0,4

0,2

-0,2


6/2012

mg/l

2,9

3,1

2,9

3,3

2,9

3,4

50

11/2012

mg/l

7,0

5,0

3,0

4,0

5,0

3,0

50

Mức chênh lệch

4,1

1,9

0,1

0,7

2,1

-0,4


9/2015

mg/l

3,0

2,8

2,5

2,3

3,4

3,0

50

Nguồn: Trung Tâm quan trắc TN&MT và tác giả thực hiện tháng 9/2015

Nồng độ (NH4+) dọc ven biển tỉnh Thái Bình giao động từ 0,055 - 0,263mg/l và có dấu hiệu tăng cao vào khoảng tháng 11 hằng năm và giảm vào khoảng tháng 6 năm sau với mức độ chênh lệch từ 0,004 - 0,21mg/l.

Bảng 3.13. Chỉ tiêu NH4+ trong nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình


Đợt/Điểm quan trắc

Đơn

vị tính


NB3


NB5


NB6


NB9


NB12


NB15


QCVN 10:2008/BTNMT

6/2011

mg/l

0,055

0,070

0,040

0,105

0,117

0,108

0,1

11/2011

mg/l

0,265

0,212

0,116

0,119

0,263

0,086

0,1

Mức chênh lệch

0,21

0,142

0,076

0,014

0,146

-0,022


6/2012

mg/l

0,116

0,216

0,114

0,165

0,075

0,088

0,1

11/2012

mg/l

0,127

0,164

0,126

0,172

0,088

0,092

0,1

Mức chênh lệch

0,011

-0,052

0,012

0,007

0,013

0,004


9/2015

mg/l

0,365

0,520

0,216

0,100

0,258

0,097

0,1

Nguồn: Trung Tâm quan trắc TN&MT và tác giả thực hiện tháng 9/2015

3.2.5. Các kim loại nặng

Hàm lượng tối đa của các nguyên tố này chưa vượt quá giới hạn cho phép theo quy chuẩn môi trường (QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ) cụ thể:

- Hàm lượng đồng (Cu) dao động từ 0,002 – 0,045 mg/l, trung bình 0,005 mg/l; Chì (Pb) dao động trong khoảng 0,002 - 0,0036 mg/l, trung bình 0,0028 mg/l; Hàm lượng kẽm (Zn) tồn tại chủ yếu là các ion hòa tan. Hàm lượng Zn trong vùng biển Thái Bình dao động trong khoảng 0.006 - 0.018 mg/l, trung bình 0.0142 mg/l; Hàm lượng cadimi (Cd) đạt hàm lượng trung bình 0,0002 mg/l, thấp hơn rất nhiều so với (QCVN 10:2008/BTNMT). Theo số liệu quan trắc và kết quả nghiên cứu hàm lượng Cd có mức độ biến thiên khá ổn định; Hàm lượng thuỷ ngân (Hg) trong

môi trường nước biển Thái Bình dao động trong khoảng 0,01 - 0,07.10-3 mg/l với

giá trị trung bình là 0,02.10-3 mg/l thấp hơn nhiều Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 10:2008/BTNMT), nhìn chung sự phân bố hàm lượng của nguyên tố này trong nước

biển ven bờ không biến động mạnh giữa các khu vực có địa hình, thuỷ văn và tác động nhân sinh khác nhau.

- Hàm lượng Asen (As), trong môi trường nước biển khu vực ven bờ Thái Bình, Asen có hàm lượng trung bình là 0,00388 mg/l thấp hơn Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 10:2008/BTNMT).

Bảng 3.14. Các chỉ tiêu Cu, Pb, Zn, Cd, Hg, As trung bình các năm



STT


Chỉ tiêu


Đơn vị tính


Nồng độ

QCVN 10:2008/BTNMT

Nuôi

trồng thủy sản


Bãi tắm

Nơi khác

1

Cu

mg/l

0,005

0,03

0,5

1

2

Pb

mg/l

0,0028

0,05

0,02

0,1

3

Zn

mg/l

0,0142

0,05

1

2

4

Cd

mg/l

0,0002

0,005

0,005

0,005

5

Hg

mg/l

0,0002

0,001

0,002

0,005

6

As

mg/l

0,00388

0,01

0,04

0,05

Nguồn: Trung Tâm quan trắc TN&MT và tác giả thực hiện tháng 9/2015

3.2.6. Coliform

Coliform tăng dần từ năm 2011 đến năm 2015 tại các khu 5 cửa sông (Thái Bình, Diên Điền, Trà Lý, Lân, Ba Lạt) và khu vực cảng cá Sân Sơn huyện Thái Thụy và bắt đầu từ năm 2012, 2013, 2014 vượt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 10:2008/BTNMT) từ 1.0 - 2.6 lần. Tại các khu vực nuôi trồng thủy hải sản chỉ tiêu về Coliform đo năm 2011 và 2012 cũng tăng dần và vượt tiêu chuẩn cho phép từ khoảng 1,15 - 1,7 lần.

Bảng 3.15. Chỉ tiêu Coliform trung bình các năm (2011 - 2015) MPN/100ml


Năm/Vị

trí quan trắc


NB2


NB4


NB7


NB10


NB11


NB14


QCVN 10:2008/BTNMT


Năm/Vị trí quan

trắc


NB2


NB4


NB7


NB10


NB11


NB14


QCVN 10:2008/BTNMT

2011

675

415

860

455

550

760

1000

2012

1375

875

1175

825

700

550

1000

2013

1175

1040

1100

820

1700

1150

1000

2014

1500

1800

2200

2100

2600

1200

1000

9/2015

1521

1800

2100

1800

2700

900

1000

Nguồn: Trung Tâm quan trắc TN&MT và tác giả thực hiện tháng 9/2015


2011

2012

2013

2014

2015

3000

2500

2000

coliform 1500

1000

500

0

NB2 NB4 NB7 NB10 NB11 NB14 Vị trí lấy mẫu

Hình 3.13. Diễn biến coliform trong nước biển ven bờ


3.2.7. Trầm tích môi trường nước biển ven bờ Thái Bình

Bảng 3.16. Hàm lượng một số chất trong trầm tích ven biển



Thông số phân tích

Đơn vị (theo khối

lượng

khô)


TB2


TB4


TB7


TB10


TB11


TB14

QCVN 43:2012/BTNMT

(Trầm tích nước mặn, nước lợ)

Xem tất cả 90 trang.

Ngày đăng: 23/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí