Phân Phối Về Thời Gian Đã Làm Việc Tại Doanh Nghiệp Của Tân Cử Nhân

Dịch vụ, thương mại nội địa

Phân phối theo năm tốt nghiệp

Phân phối về năm tốt nghiệp trong mẫu khảo sát có 136 tân cử nhân tốt nghiệp năm 2013 (68%) và 64 tân cử nhân tốt nghiệp năm 2014 (32%). Thời điểm khảo sát rất ít các trường có đợt tốt nghiệp vào đầu năm 2015 nên không có bảng khảo sát đánh giá tân cử nhân tốt nghiệp vào năm 2015.

Bảng 4.10. Phân phối theo năm tốt nghiệp


Năm tốt nghiệp

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ hợp lệ (%)

Tỷ lệ tích lũy (%)

2013

136

68.0

68.0

68.0

2014

64

32.0

32.0

100.0

Tổng

200

100.0

100.0


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động - 9

Phân phối về thời gian làm việc tại doanh nghiệp

Trong mẫu thu thập được, thời gian làm của tân cử nhân dưới 12 tháng chiếm đa số 74%. Do khảo sát đối tượng tốt nghiệp từ năm 2013 nên số lượng làm việc từ 24 tháng trở lên rất ít với tỷ lệ 2%.

Bảng 4.11. Phân phối về thời gian đã làm việc tại doanh nghiệp của tân cử nhân


Thời gian làm việc

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ hợp lệ (%)

Tỷ lệ tích lũy (%)

Dưới 6 tháng

55

27.5

27.5

27.5

Từ 6 đến 12 tháng

93

46.5

46.5

74.0

Từ 12 đến 18 tháng

31

15.5

15.5

89.5

Từ 18 đến 24 tháng

17

8.5

8.5

98.0

Trên 24 tháng

4

2.0

2.0

100.0

Tổng

200

100.0

100.0


Phân phối về lương trung bình

Với mẫu khảo sát, thu nhập trung bình của tân cử nhân là 7 triệu đồng/ tháng. Số lượng chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong 200 tân của nhân được đánh giá cũng có thu nhập 7 triệu/ tháng. Tuy nhiên cá biệt có trường hợp tân cử nhân chỉ có thu nhập 3 triệu/ tháng và cao nhất là 20 triệu/ tháng.

Bảng 4.12. Lương trung bình của tân cử nhân



N

Số mẫu

200

Bỏ trống

0

Trung bình

6.9910

Trung vị

6.5000

Phổ biến

7.00

Nhỏ nhất

3.00

Lớn nhất

20.00

4.2. Đánh giá thang đo yêu cầu của người sử dụng lao động về năng lực của tân cử nhân

4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha


Phân tích Cronbach’s alpha là phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các biến trong thang đo tương quan với nhau. Tiêu chuẩn kiểm định để lựa chọn thang đo là các biến quan sát có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha không nhỏ hơn 0.6. Ngoài ra, hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Tổng Correlaion) có giá trị càng lớn thì sự tương quan của các biến quan sát đo lường trong cùng một nhóm càng lớn và giá trị phải lớn hơn 0.3 (Nunnally và Bumstein, 1994). Đây là bước phân tích cần thiết để loại bỏ các biến quan sát không phù hợp trong thang đo trước khi đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

1) Thang đo yêu cầu của người sử dụng lao động về kiến thức của tân cử nhân

Kết quả phân tích lần 1 Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố Yêu cầu về Kiến thứctrình bày trong phụ lục 2, hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố: Kiến thức là 0.820 đạt yêu cầu (>0.6). Tuy nhiên, các hệ số tương quan biến tổng (Hệ số tương quan biến tổng) của Yêu cầu có kiến thức chuyên sâu của ít nhất một ngành trong khối ngành kinh doanh - quản lý là 0.297 vàYêu cầu hiểu biết về luật pháp, các quy định và tiêu chuẩn liên quan công việc là 0.261 đều nhỏ hơn 0.3 nên tiến hành loại hai biến này.

Phân tích lại Cronbach’s alpha khi loại 2 biến trên, kết quả trình bày tại bảng 4.13, kết quả phân tích lại cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là 0.796 (>0.6) và các hệ số tương quan biến tổng (Hệ số tương quan biến tổng) đều đạt tiêu chuẩn (>0.3). Do vậy, tất cả 8 biến quan sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân

tích nhân tố khám phá EFA.


Bảng 4.13. Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo Yêu cầu kiến thức lần 2


Độ tin cậy của thang đo

Cronbach's Alpha

Số biến

.796

8


Tổng số biến thang đo


Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Yêu cầu nắm vững khái niệm cơ bản của cử nhân khối ngành kinh doanh

- quản lý


27.60


15.257


.535


.769

Yêu cầu có kiến thức để tham gia các khóa đào tạo tại công ty

27.52

15.708

.553

.766

Yêu cầu nắm được kiến thức cơ bản

về chính trị, kinh tế, xã hội trong nước


27.76


15.513


.559


.765

Yêu cầu nắm được kiến thức cơ bản

về chính trị, kinh tế, xã hội quốc tế (ngoài nước)


28.00


15.472


.495


.776

Yêu cầu hiểu cách xác định các vấn đề trong công việc của ngành được đào tạo


27.36


16.431


.452


.782

Yêu cầu hiểu được cách đưa ra giải pháp cho các vấn đề trong công việc của ngành được đào tạo


27.29


17.069


.404


.788

Yêu cầu nắm được các nguyên tắc tổ chức, quản lý các hoạt động trong

công ty


27.37


16.313


.484


.777

Yêu cầu hiểu được các ngành khác có liên quan trong lĩnh vực hoạt

động


27.77


15.756


.557


.766


2) Thang đo yêu cầu của người sử dụng lao động về kỹ năng của tân cử nhân

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố: Yêu cầu về kỹ năng là 0.939 đạt yêu cầu (>0.6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Hệ số tương quan biến tổng) của yếu tố này đều đạt tiêu chuẩn (>0.3). Do vậy, tất cả các biến quan

sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.


Bảng 4.14. Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo Yêu cầu kỹ năng


Độ tin cậy của thang đo

Cronbach's Alpha

Số biến

.939

26

Tổng số biến thang đo


Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Yêu cầu biết cách áp dụng kiến thức chuyên sâu trong ít nhất một lĩnh vực

105.26

175.852

.562

.937

Yêu cầu kỹ năng thích nghi nhanh

105.20

175.273

.598

.936

Yêu cầu kỹ năng quản lý thời gian

105.15

176.242

.536

.937

Yêu cầu kỹ năng quản lý xung đột

105.49

174.482

.530

.937

Yêu cầu kỹ năng giải quyết vấn đề

105.13

175.883

.553

.937

Yêu cầu kỹ năng ra quyết định

105.38

173.967

.557

.937

Yêu cầu kỹ năng tổ chức công việc

105.30

175.126

.565

.937

Yêu cầu kỹ năng tư duy sáng tạo

105.38

172.288

.649

.935

Yêu cầu kỹ năng lập kế hoạch

105.35

173.837

.605

.936

Yêu cầu kỹ năng dự báo

105.65

172.921

.550

.937

Yêu cầu kỹ năng cải tiến, sáng tạo

105.54

172.068

.595

.936

Yêu cầu có khả năng tiếp cận, đánh giá và tổng hợp thông tin

105.32

175.596

.531

.937

Yêu cầu kỹ năng tự học tập và phát triển

105.37

173.640

.614

.936

Yêu cầu kỹ năng phân tích định lượng

105.76

172.920

.525

.937

Yêu cầu kỹ năng sử dụng ngoại ngữ

105.40

172.202

.600

.936

Yêu cầu kỹ năng tin học

105.33

171.780

.643

.936

Yêu cầu kỹ năng lắng nghe

105.37

171.340

.669

.935

Yêu cầu kỹ năng thuyết trình (trình bày)

105.45

170.610

.674

.935

Yêu cầu kỹ năng viết

105.55

171.796

.634

.936

Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng (hoặc đối tác bên ngoài)

105.11

174.601

.570

.937

Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với đồng nghiệp

105.19

174.125

.575

.936

Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với cấp trên

105.20

173.695

.601

.936

105.20

174.482

.594

.936

Yêu cầu làm việc hiệu quả trong môi trường đa ngành nghề, đa văn hoá

105.52

173.869

.561

.937

Yêu cầu làm việc nhóm hiệu quả

105.23

173.505

.615

.936

Yêu cầu quản lý nhóm hiệu quả

105.40

171.408

.635

.936

Yêu cầu kỹ năng làm việc độc lập hiệu quả


3) Thang đo yêu cầu của người sử dụng lao động về thái độ của tân cử nhân

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố: Yêu cầu về thái độ là 0.873 đạt yêu cầu (>0.6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Hệ số tương quan biến tổng) của yếu tố này đều đạt tiêu chuẩn (>0.3). Do vậy, tất cả các biến quan sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.15. Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo Yêu cầu thái độ


Độ tin cậy của thang đo

Cronbach's Alpha

Số biến

.873

10


Tổng số biến thang đo


Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Yêu cầu cam kết thực hiện học tập bồi dưỡng trong công tác

38.28

26.082

.531

.865

Yêu cầu tác phong làm việc chuyên nghiệp

37.97

26.562

.615

.859

Yêu cầu có trách nhiệm trong công việc

37.99

27.156

.563

.863

Yêu cầu có trách nhiệm với môi trường làm việc

38.18

26.467

.611

.859

Yêu cầu làm việc với quan điểm quốc tế và toàn cầu

38.63

25.763

.480

.872

Yêu cầu cam kết phát triển các kỹ năng của mình

38.38

25.050

.676

.853

Yêu cầu cam kết làm việc hiệu quả với

các nhóm văn hóa khác nhau

38.62

24.328

.646

.856

Yêu cầu cam kết sử dụng hiệu quả các kỹ năng tại nơi làm việc của mình

38.34

25.953

.677

.854

38.24

26.020

.630

.858

Yêu cầu có đạo đức trong công việc

37.99

26.683

.570

.862

Yêu cầu không ngừng trao đổi các kỹ năng với nhau trong công việc

4.2.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích yếu tố khám phá EFA


Điều kiện cần và đủ để áp dụng phân tích nhân tố là khi kiểm định Bartlett (Kiểm định Bartlett’s) với Sig. ≤ 0.05 và chỉ số KMO ≥ 0.5.

Trong phân tích nhân tố phương pháp Principal Thành phầns analysis đi cùng với phép xoay Varimax thường được sử dụng. Sau khi xoay các nhân tố, hệ số tải nhân tố không nhỏ hơn 0.4 được xem là quan trọng. Phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên. Ngoài ra, trị số Eigenvalues phải lớn hơn 1 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Ngoài ra, chênh lệch hệ số tải nhân tố của mỗi biến quan sát giữa các nhân tố không nhỏ hơn 0.3 để tạo sự phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al- Tamimi, 2003).

1) Đánh giá thang đo yêu cầu kiến thức

Kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất.

Sau khi sau khi loại biến 2 biến Yêu cầu có kiến thức chuyên sâu của ít nhất một ngành trong khối ngành kinh doanh - quản lý Yêu cầu hiểu biết về luật pháp, các quy định và tiêu chuẩn liên quan công việc của Thang đo yếu tố Yêu cầu Kiến thức, 8 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất với kết quả nêu tại Phụ lục 3.

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, giá trị Sig =0.000 (<5%) cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau nên thỏa mãn điều kiện cần để phân tích nhân tố. Chỉ số KMO = 0.760 (>0.5) cho thấy thỏa mãn điều kiện đủ để phân tích nhân tố.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phương pháp phân tíchPrincipal Thành phầns analysis và phép xoay Varimax , phân tích nhân tố đã trích được 2 nhân tố từ 8 biến quan sát và với tổng phương sai trích là 58,3% đạt yêu cầu (> 50%).

Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố, hệ số tải nhân tố của các biến điều đạt yêu cầu (>0.4). Tuy nhiên quan sátYêu cầu hiểu được các ngành khác có liên quan trong lĩnh vực hoạt động có chênh lệch hệ số tải nhân tố chưa đạt yêu cầu nên đã loại bỏ. Do đó, việc phân tích nhân tố lần thứ hai được thực hiện với 7 biến quan sát còn lại

Kết quả phân tích nhân tố lần thứ hai.

Phân tích nhân tố lần thứ hai được thực hiện với 7 biến quan sát , kết quả nêu tại Phụ lục 5.

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, giá trị Sig =0.000 (<5%) cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau nên thỏa mãn điều kiện cần để phân tích nhân tố. Chỉ số KMO = 0.726 (>0.5) cho thấy thỏa mãn điều kiện đủ để phân tích nhân tố.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1.0 phương pháp phân tích Principal Thành phầns analysis và phép xoay Varimax , phân tích nhân tố đã trích được 2 nhân tố từ 7 biến quan sát và với tổng phương sai trích là 60.1% đạt yêu cầu (> 50%).

Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố, hệ số nhân tố tải của các biến quan sát đều đạt yêu cầu (>0.4) , chênh lệch hệ số tải giữa nhân tố của biến quan sát Yêu cầu có kiến thức để tham gia các khóa đào tạo tại công ty(0.600 – 0.404 = 0.196) nhỏ hơn 0.3 nên đã loại biến quan sát này. Do đó, phân tích nhân tố lần thứ ba được thực hiện với 6 biến quan sát còn lại.

Kết quả phân tích nhân tố lần thứ ba (lần cuối)

Phân tích nhân tố lần thứ ba (lần cuối)được thực hiện với 8 biến quan sát, kết quả chi tiết được thể hiện Bảng 4.16.

Bảng 4.16. Kiểm định KMO và Bartlett của phân tích nhân tố Yêu cầu Kiến thức lần thứ 3


Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's

Hệ số KMO - Kaiser-Meyer-Olkin

.652


Kiểm định Bartlett's

Chi bình phương

1899.072

df

276

Sig.

.000


Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, giá trị Sig =0.000 (<5%) cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau nên thỏa mãn điều kiện cần để phân tích nhân tố. Chỉ số KMO = 0.652(>0.5) cho thấy thỏa mãn điều kiện đủ để phân tích nhân tố.

Bảng 4.17.Phương sai trích và các nhân tố rút trích của phân tích nhân tố Yêu cầu kiến thức lần thứ 3


Tổng phương sai trích

Thành phần

Giá trị Eigenvalues

Tổng phương sai trích

Tổng phương sai phép quay

Tổng

% biến thiên

% tích

luỹ

Tổng

% biến thiên

% tích luỹ

Tổng

% biến thiên

% tích luỹ

1

2.530

42.164

42.164

2.530

42.164

42.164

2.052

34.20

34.20

2

1.334

22.232

64.397

1.334

22.232

64.397

1.812

30.20

64.34

3

.707

11.787

76.184







4

.687

11.443

87.626







5

.449

7.489

95.115







6

.293

4.885

100.000







Extraction Method: Principal Component Analysis.

Tại các mức giá trị “eigenvalues” lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 2 nhân tố từ 6 biến quan sát và với tổng phương sai trích là 63,34% đạt yêu cầu (> 50%).

Bảng 4.18. Hệ số tải nhân tố của phân tích nhân tố Yêu cầu kiến thức lần thứ 3


Hệ số tải nhân tố


Thành phần

1

2

Yêu cầu nắm được kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội

trong nước

.886


Yêu cầu nắm được kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội

quốc tế (ngoài nước)

.867


Yêu cầu nắm vững khái niệm cơ bản của cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý

.650


Yêu cầu hiểu được cách đưa ra giải pháp cho các vấn đề trong công việc của ngành được đào tạo


.814

Yêu cầu hiểu cách xác định các vấn đề trong công việc của ngành được đào tạo


.788

Yêu cầu nắm được các nguyên tắc tổ chức, quản lý các hoạt động trong công ty


.632

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 3 iterations.

Kết quả bảng ma trận xoay các nhân tố cho thấy hệ số tải nhân tố của 6 biến quan sát đều đạt yêu cầu (>0.4). Chênh lệch hệ số tải nhân tố của tất cả 6 biến quan sát

Xem tất cả 161 trang.

Ngày đăng: 25/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí