Thống Kê Mô Tả Phân Phối Trường Đại Học Các Tân Cử Nhân Đã Tốt Nghiệp

STT

Nguồn: Tổng hợp từ tác giả


3.5. Cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát


Phần 1: Câu hỏi gạn lọc nhằm mục đích xác định được những người thuộc các đối tượng khảo sát là người sử dụng lao động (xem tại mục 2.1.2 của luận văn này). Các thông tin của tân cử nhân như: tên nhân viên, giới tính, bộ phận đang làm việc, loại hình doanh nghiệp đang làm việc, lĩnh vực đang làm việc, thâm niên công tác, quê quán, trường tốt nghiệp.

Phần 2: Các câu hỏi để đo năng lực tân cử nhân và yêu cầu về năng lực của người sử dụng lao động.

Để khảo sát khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh

- quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động, nghiên cứu dùng thang đo Likert 5 mức độ để khảo sát.Khảo sát về yêu cầu của người sử dụng lao động đối với tân cử nhân dùng thang đo Likert 5 điểm từ 1 là rất không cần thiết đến 5 là rất cần thiết. Tương tự, khảo sát về đánh giá của người sử dụng lao động đối với tân cử nhân dùng thang đo Likert 5 điểm từ 1 là đáp ứng rất không tốt đến 5 là đáp ứng rất tốt.

Bảng câu hỏi chi tiết trong phụ lục 1.


YÊU CẦU CỦA

NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG


DANH SÁCH CÁC NĂNG LỰC

MỨC ĐỘ ĐÁP

ỨNG CỦA TÂN CỬ NHÂN

1

2

3

4

5

Tên các năng lực cụ thể

1

2

3

4

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động - 8

Các biến quan sát được ký hiệu nhằm phân biệt để đưa vào phần mềm xử lý theo bảng bên dưới

Bảng 3.5. Ký hiệu các biến quan sát



STT


Năng lực

Yêu cầu của

NSDLĐ

Đáp ứng của tân

cử nhân

1.

Nắm vững khái niệm cơ bản của cử nhân khối ngành

kinh doanh - quản lý


K_REQ1


K_RES1

2.

Nắm được kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, xã

hội trong nước


K_REQ2


K_RES2

3.

Nắm được kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, xã

hội quốc tế (ngoài nước)


K_REQ3


K_RES3

4.

Có kiến thức chuyên sâu của ít nhất một ngành trong

khối ngành kinh doanh - quản lý


K_REQ4


K_RES4

5.

Hiểu cách xác định các vấn đề trong công việc của

ngành được đào tạo


K_REQ5


K_RES5

6.

Hiểu được cách đưa ra giải pháp cho các vấn đề

trong công việc của ngành được đào tạo


K_REQ6


K_RES6

7.

Hiểu biết về luật pháp, các quy định và tiêu chuẩn

liên quan công việc


K_REQ7


K_RES7

8.

Nắm được các nguyên tắc tổ chức, quản lý các hoạt

động trong công ty


K_REQ8


K_RES8

9.

Hiểu được các ngành khác có liên quan trong lĩnh

vực hoạt động


K_REQ9


K_RES9

10.

Có kiến thức để tham gia các khóa đào tạo tại công

ty


K_REQ10


K_RES10

11.

Biết cách áp dụng kiến thức chuyên sâu trong ít nhất

một lĩnh vực


S_REQ1


S_RES1

12.

Có khả năng tiếp cận, đánh giá và tổng hợp thông tin

S_REQ2

S_RES2

13.

Kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng (hoặc đối tác

bên ngoài)


S_REQ3


S_RES3

14.

Kỹ năng giao tiếp tốt với đồng nghiệp

S_REQ4

S_RES4

15.

Kỹ năng giao tiếp tốt với cấp trên

S_REQ5

S_RES5

16.

Kỹ năng làm việc độc lập hiệu quả

S_REQ6

S_RES6

17.

Làm việc hiệu quả trong môi trường đa ngành nghề,

đa văn hoá


S_REQ7


S_RES7

18.

Làm việc nhóm hiệu quả

S_REQ8

S_RES8

19.

Quản lý nhóm hiệu quả

S_REQ9

S_RES9

20.

Kỹ năng thích nghi nhanh

S_REQ10

S_RES10

21.

Kỹ năng quản lý thời gian

S_REQ11

S_RES11

22.

Kỹ năng quản lý xung đột

S_REQ12

S_RES12

23.

Kỹ năng giải quyết vấn đề

S_REQ13

S_RES13

24.

Kỹ năng ra quyết định

S_REQ14

S_RES14

25.

Kỹ năng tổ chức công việc

S_REQ15

S_RES15

26.

Kỹ năng tư duy sáng tạo

S_REQ16

S_RES16

27.

Kỹ năng lập kế hoạch

S_REQ17

S_RES17

Kỹ năng dự báo

S_REQ18

S_RES18

29.

Kỹ năng cải tiến, sáng tạo

S_REQ19

S_RES19

30.

Kỹ năng tự học tập và phát triển

S_REQ20

S_RES20

31.

Kỹ năng phân tích định lượng

S_REQ21

S_RES21

32.

Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ

S_REQ22

S_RES22

33.

Kỹ năng tin học

S_REQ23

S_RES23

34.

Kỹ năng lắng nghe

S_REQ24

S_RES24

35.

Kỹ năng thuyết trình (trình bày)

S_REQ25

S_RES25

36.

Kỹ năng viết

S_REQ26

S_RES26

37.

Cam kết thực hiện học tập bồi dưỡng trong công tác

A_REQ1

A_RES1

38.

Có trách nhiệm trong công việc

A_REQ2

A_RES2

39.

Có trách nhiệm với môi trường làm việc

A_REQ3

A_RES3

40.

Làm việc với quan điểm quốc tế và toàn cầu

A_REQ4

A_RES4

41.

Cam kết phát triển các kỹ năng của mình

A_REQ5

A_RES5

42.

Cam kết làm việc hiệu quả với các nhóm văn hóa

khác nhau


A_REQ6


A_RES6

43.

Cam kết sử dụng hiệu quả các kỹ năng tại nơi làm

việc của mình


A_REQ7


A_RES7

44.

Không ngừng trao đổi các kỹ năng với nhau trong

công việc


A_REQ8


A_RES8

45.

Có đạo đức trong công việc

A_REQ9

A_RES9

46.

Tác phong làm việc chuyên nghiệp

A_REQ10

A_RES10

28.

Nguồn: Tổng hợp từ tác giả


3.6. Tóm tắt


Chương này đã trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để xây dựng, phương pháp đánh giá thang đo về năng lực tân cử nhân kinh doanh – quản lý. Phương pháp nghiên cứu thực hiện qua các bước: tổng hợp cơ sở lý thuyết, nghiên cứu định lượng, đề xuất các giải pháp.

Chương tiếp theo trình bày phân tích thông tin và kết quả của nghiên cứu.


Chương 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu. Mục đích của chương 4 này là trình bày kết quả nghiên cứu. Nội dung chương này gồm các phần chính, (1) mô tả mẫu phỏng vấn, (2) đánh giá sơ bộ thang đo, (3) xác định mức yêu cầu của doanh nghiệp về các năng lực cần thiết trong công việc, (4) xác định mức độ đáp ứng của tân cử nhân về năng lực do người sử dụng lao động đánh giá, (5) xác định khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động tại Tp.HCM.

4.1. Mô tả mẫu phỏng vấn


260 bảng khảo sát được phát đi, thu về 209 bảng, trong đó 201 bảng được lọc lại và nhập liệu. 01 bảng trả lời sai nên đã loại bỏ. Còn lại 200 bảng khảo sát đưa vào phân tích.

Phân phối theo trường tốt nghiệp

Trong 200 người hồi đáp hợp lệ thì trong mẫu khảo sátsố lượng tân cử nhân tốt nghiệp tại Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM là 80 người chiếm tỷ lệ cao nhất 40%, hơn gấp đôi lượng tân cử nhân tốt nghiệp các trường khác như: Đại học Mở Tp.HCM (17,5%), Đại học Tôn Đức Thắng (15,5%), Đại học Kinh tế - Luật (14,5%), thấp nhất là Đại học Tài chính Marketing (12,5%)

Bảng 4.1. Thống kê mô tả phân phối trường đại học các tân cử nhân đã tốt nghiệp



Tần số

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ hợp lệ (%)

Tỷ lệ tích lũy (%)


Đại học Kinh tế Tp.HCM

80

40.0

40.0

40.0

Đại học Mở Tp.HCM

35

17.5

17.5

57.5

Đại học Kinh tế Luật

29

14.5

14.5

72.0

Đại học Tài chính -

Marketing

25

12.5

12.5

84.5

Đại học Tôn Đức Thắng

31

15.5

15.5

100.0

Tổng

200

100.0

100.0



Phân phối theo chuyên ngành tốt nghiệp

Trong 200 bảng trả lời về tân cử nhân tốt nghiệp ở 05 trường đại học, phân theo

nhóm mã ngành tuyển sinh cấp IV của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có 104 sinh viên đã tốt nghiệp ngành Kinh doanh (52%), 54 sinh viên tốt nghiệp ngành Kế toán – Kiểm toán (27%), 27 sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị - quản lý (13,5%), 15 sinh viên tốt nghiệp ngành Tài chính – Ngân hàng – Bảo hiểm (7,5%) .

Bảng 4.2. Thống kê mô tả phân ngành các tân cử nhân đã tốt nghiệp



Tần số

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ hợp lệ (%)

Tỷ lệ tích lũy (%)


Kinh doanh

104

52.0

52.0

52.0

Tài chính- Ngân hàng

- Bảo hiểm

15

7.5

7.5

59.5

Kế toán -Kiểm toán

54

27.0

27.0

86.5

Quản trị - Quản lý

27

13.5

13.5

100.0

Tổng

200

100.0

100.0



Phân phối theo vị trí làm việc

Kết quả phiếu khảo sát thu thập được có nhiều vị trí làm việc khác nhau. Để dễ dàng thống kê và đánh giá phân lại các vị trí làm việc bao gồm: 1. Tập sự, 2. Nhân viên, chuyên viên, 3. Quản lý (các vị trí từ tổ trưởng, quản lý nhóm nhỏ trở lên).

Thống kê cho thấy hầu hết các tân cử nhân làm việc ở chức vụ chuyên viên- nhân viên (chiếm 93%), tập sự chỉ có 4 tân cử nhân (chiếm 2%), có 10 tân cử nhân được làm quản lý (chiếm 5%).

Bảng 4.3. Thống kê mô tả phân phối về vị trí làm làm việc của các tân cử nhân



Tần số

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ hợp lệ (%)

Tỷ lệ tích lũy (%)


Tập sự

4

2.0

2.0

2.0

Nhân viên,

chuyên viên

186

93.0

93.0

95.0

Quản lý

10

5.0

5.0

100.0

Tổng

200

100.0

100.0


Phân phối theo hộ khẩu thường trú

Phân loại thành hai nhóm: các tân cử nhân tốt nghiệp có hộ khẩu thường trú tại Tp.HCM và các tỉnh thành khác.

Thống kê hộ khẩu thường trú của mẫu khảo sát cho thấy có 39 tân cử nhân tại Tp.HCM (chiếm 19.5%) và 161 tân cử nhân tại các tỉnh thành khác (chiếm 80.5%).

Bảng 4.4.Thống kê mô tả phân phối về hộ khẩu thường trú của các tân cử nhân đã tốt nghiệp


Tỉnh

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ hợp lệ (%)

Tỷ lệ tích lũy (%)

An Giang

3

1.5

1.5

1.5

Bắc Giang

1

.5

.5

2.0

Bắc Ninh

1

.5

.5

2.5

Bến Tre

4

2.0

2.0

4.5

Bình Định

7

3.5

3.5

8.0

Bình Dương

8

4.0

4.0

12.0

Bình Phước

4

2.0

2.0

14.0

Bình Thuận

2

1.0

1.0

15.0

Cà Mau

2

1.0

1.0

16.0

Cần Thơ

3

1.5

1.5

17.5

Đà Nẳng

2

1.0

1.0

18.5

Đak Nông

1

.5

.5

19.0

Đaklak

3

1.5

1.5

20.5

Đồng Nai

12

6.0

6.0

26.5

Đồng Tháp

4

2.0

2.0

28.5

Gia Lai

7

3.5

3.5

32.0

Hà Nam

1

.5

.5

32.5

Hà Nội

4

2.0

2.0

34.5

Hà Tây

1

.5

.5

35.0

Hà Tĩnh

4

2.0

2.0

37.0

Hải Dương

1

.5

.5

37.5

Hải Phòng

1

.5

.5

38.0

Hậu Giang

1

.5

.5

38.5

Huế

1

.5

.5

39.0

Khánh Hòa

2

1.0

1.0

40.0

Kiên Giang

3

1.5

1.5

41.5

Kon Tum

1

.5

.5

42.0

Lâm Đồng

5

2.5

2.5

44.5

Long An

4

2.0

2.0

46.5

Nam Định

2

1.0

1.0

47.5

Nghệ An

1

.5

.5

48.0

Ninh Bình

2

1.0

1.0

49.0

Ninh Thuận

3

1.5

1.5

50.5

Phú Yên

6

3.0

3.0

53.5

Quảng Bình

2

1.0

1.0

54.5

Quảng Nam

8

4.0

4.0

58.5

Quảng Ngãi

11

5.5

5.5

64.0

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ hợp lệ (%)

Tỷ lệ tích lũy (%)

Sóc Trăng

1

.5

.5

64.5

Tây Ninh

3

1.5

1.5

66.0

Thái Bình

3

1.5

1.5

67.5

Thanh Hóa

7

3.5

3.5

71.0

Tiền Giang

8

4.0

4.0

75.0

TPHCM

39

19.5

19.5

94.5

Trà Vinh

4

2.0

2.0

96.5

Vĩnh Long

7

3.5

3.5

100.0

Tổng

200

100.0

100.0


Tỉnh

Bảng 4.5. Bảng tổng hợp hộ khẩu thường trú



Tần số

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ hợp lệ (%)

Tỷ lệ tích lũy (%)


Tỉnh thành khác

161

80.5

80.5

80.5

Tp.HCM

39

19.5

19.5

100.0

Tổng

200

100.0

100.0


Phân phối theo giới tính

Phân phối về giới tính (nam/nữ) tương đối đồng đều, chênh lệch ít. Cụ thể nam có 104 (chiếm 52%) so với nữ có 96 (chiếm 48%)

Bảng 4.6. Thống kê mô tả phân phối giới tính của các tân cử nhân đã tốt nghiệp


Giới tính

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ hợp lệ (%)

Tỷ lệ tích lũy (%)

Nữ

96

48.0

48.0

48.0

Nam

104

52.0

52.0

100.0

Tổng

200

100.0

100.0



Phân phối theo bộ phận làm việc

Trong mẫu khảo sát, ở 07 bộ phận làm việc khác nhau, các tân cử nhân làm việc nhiều nhất ở bộ phận kinh doanh có 54 tân cử nhân (chiếm 27%) và ít nhất ở bộ phận sản xuất chỉ có 4 tân cử nhân ( chiếm 2%). Trong đó các ngành nghề khác chiếm 5.5%.

Bảng 4.7. Thống kê mô tả phân phối về bộ phận làm việc của các tân cử nhân


Bộ phận làm việc

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ hợp lệ (%)

Tỷ lệ tích lũy (%)

Sản xuất

4

2.0

2.0

2.0

Điều hành

5

2.5

2.5

4.5

Khác

11

5.5

5.5

10.0

Marketing

26

13.0

13.0

23.0

27

13.5

13.5

36.5

Bán hàng, dịch vụ

31

15.5

15.5

52.0

Kế toán

42

21.0

21.0

73.0

Kinh doanh

54

27.0

27.0

100.0

Tổng

200

100.0

100.0


Nhân sự


Phân phối theo loại hình doanh nghiệp làm việc

Trong 05 loại hình doanh nghiệp, tân cử nhân làm việc nhiều nhất ở các doanh nghiệp tư nhân (chiếm 48.5%) , tỷ lệ ở lĩnh vực nhà nước chiếm tương đối thấp (18.5%), ít nhất là ở doanh nghiệp liên doanh (4.0%).

Bảng 4.8. Thống kê mô tả phân phối theo loại hình doanh nghiệp các tân cử nhân đang làm việc


Loại hình doanh nghiệp

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ hợp lệ (%)

Tỷ lệ tích lũy (%)

Doanh nghiệp liên doanh

8

4.0

4.0

4.0

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

15

7.5

7.5

11.5

Doanh nghiệp nhà nước

37

18.5

18.5

30.0

Doanh nghiệp cổ phần

43

21.5

21.5

51.5

Doanh nghiệp tư nhân

97

48.5

48.5

100.0

Tổng

200

100.0

100.0


Phân phối theo lĩnh vực đang làm việc

Trong 200 bảng trả lời thu được, dịch vụ, thương mại nội địa là lĩnh vực có số lượng tân cử nhân làm việc nhiều nhất với 64 tân cử nhân (32.0%), ngược lại lĩnh vực chứng khoán ít nhất khi chỉ có 2 tân cử nhân (1.0%).

Bảng 4.9. Phân phối lĩnh vực làm việc của tân cử nhân


Lĩnh vực

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ hợp lệ (%)

Tỷ lệ tích lũy (%)

Đầu tư chứng khoán

2

1.0

1.0

1.0

Giáo dục

10

5.0

5.0

6.0

Xây dựng, kinh doanh bất động sản

15

7.5

7.5

13.5

Vận tải, giao nhận

15

7.5

7.5

21.0

Ngân hàng

16

8.0

8.0

29.0

Khác

17

8.5

8.5

37.5

Dịch vụ, xuất nhập khẩu

26

13.0

13.0

50.5

Sản xuất

35

17.5

17.5

68.0

64

32.0

32.0

100.0

Tổng

200

100.0

100.0


Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/12/2022