Các Nhân Tố Cấu Thành Năng Lực

3.3. Thiết kế nghiên cứu định lượng


3.3.1. Chọn mẫu


Tổng thể

Tổng thể của nghiên cứu này là người sử dụng lao động tại Tp.HCM đã tuyển và có thể đánh giá được tân cử nhân chính quy khối ngành kinh doanh - quản lý tốt nghiệp các năm 2013, 2014 tại các trường Đại học công lập tại Tp.HCM đang làm công việc đúng ngành được đào tạo.

Phương pháp chọn mẫu

Do không xác định được tổng thể khảo sát nên nghiên cứu tiến hành chọn mẫu theo phương pháp phi sác xuất – chọn mẫu thuận tiện.

Phương pháp thu thập dữ liệu

Nghiên cứu thu thập dữ liệu thông qua các bảng câu hỏi khảo sát, đối tượng khảo sát là người sử dụng lao động nêu tại mục 2.1.3 ở Tp.HCM đã tuyển dụng cử nhân chính quy khối ngành kinh doanh - quản lýtốt nghiệp tại các trường Đại học công lập tại Tp.HCM. Các bước thu thập dữ liệu thực hiện như sau:

- Phỏng vấn viên đến địa điểm cần khảo sát vào thời gian phù hợp cho các đáp viên.

- Giới thiệu về đề tài nghiên cứu đến đáp viên nhằm giúp nắm bắt thông tin dễ dàng hơn cho việc trả lời. Qua đó, đáp viên sẽ thấy được tầm quan trọng của họ trong cuộc điều tra này, nhờ vậy họ sẽ nhiệt tình cộng tác.

Xác định kích thước mẫu

Nghiên cứu dự định với 46 biến dùng với thang đo likert 5 cấp độ. Theo kinh nghiệm của các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu này cần ít nhất 165 mẫu. Tuy nhiên do phương pháp thu thập mẫu là phi sác xuất nên nghiên cứu này cần 200 mẫu để phân tích.

3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu


Chuẩn bị dữ liệu

Dữ liệu sau khi thu thập cần được xử lý sơ bộ trước khi đưa vào phân tích thông qua các bước như sau:

- Mã hóa dữ liệu: dữ liệu đã thu thập sẽ được chuyển đổi thành dạng mã số để

nhập vào máy tính.

- Thiết lập ma trận dữ liệu:Sử dụng SPSS để sử lý dữ liệu. Sau khi mã hóa, dữ liệu sẽ được nhập vào máy.

- Làm sạch dữ liệu: trước khi thực hiện xử lý dữ liệu, cần thiết phải thực hiện làm sạch dữ liệu nhằm phát hiện các sai sót.

Mô tả dữ liệu

Sau khi dữ liệu được chuẩn bị và sẵn sàng cho phân tích, bước tiếp theo là thực hiện mô tả dữ liệu nghiên cứu. Dữ liệu nghiên cứu được mô tả thông qua những công cụ cơ bản như sau:

- Bảng tần số;

- Các đại lượng thống kê mô tả, biểu tần số;

- Bảng kết hợp nhiều biến;

Kiểm định thang đo

Thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo và kiểm định giá trị thang đo bằng hai thủ thuật Cronbach Anpha và mô hình phân tích nhân tố khám phá EFA. Cụ thể:

- Thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo: bằng cách tính hệ số Cronbach Anpha (thang đo đơn hướng). Ngoài ra, cần kết hợp với việc kiểm tra từng biến đo lường trong thang đo thông qua việc tính hệ số tương quan biến-tổng. Kết quả của việc kiểm định này là đưa ra kết luận về độ tin cậy của thang đo, đồng thời thực hiện loại bỏ một số biến (do trùng lắp hoặc do có tương quan biến tổng quá thấp).

- Phân tích nhân tố khám phá: bằng mô hình phân tích nhân tố khám phá EFA (một nhân tố). Kết quả của việc kiểm định giá trị thang đo là rút gọn một tập biến quan sát thành một tập biến mới có ý nghĩa hơn (trên cơ sở loại bỏ các biến có trọng số nhân tố thấp).

Kiểm định các giả thuyết thống kê

Thực hiện các phép kiểm định phù hợp với thang đo của từng cặp giả thuyết nhằm xác định các yếu tố có tác động.

Thực hiện kiểm định T-test (Paired Sample T-test) để kiểm định so sánh tìm ra khoảng cách về năng lực giữa yêu cầu của người sử dụng là động và tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý.

Dùng phân tích Anova và T-test để kiểm định sự khác biệt khoảng cách về năng lực giữa yêu cầu của người sử dụng là động và tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý so ở các đặc tính như: trường tốt nghiệp, ngành tốt nghiệp, giới tính, bộ phận làm việc, lĩnh vực làm việc, năm tốt nghiệp, thời gian làm việc tại cơ quan, lương trung bình của tân cử nhân.

3.4. Thang đo của nghiên cứu


Năng lực của người tốt nghiệp đại học là khả năng thực tế của họ liên quan đến hiệu quả làm việc và sự hài lòng của doanh nghiệp. Cần phải thiết lập và phát triển các biến vì không thể đưa ra khái niệm chính xác về năng lực của cử nhân kinh tế.

Nghiên cứu này sử dụng kết quả của Musyafa (2009) và bổ sung thang đo nghiên cứu của Trương Đình Hải Thụy (2010) và Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm Lê Đông Hậu (2012). Căn cứ vào định nghĩa các khái năng lực của Musyafa (2009), tác giả đã chia các biến của Trương Đình Hải Thụy (2010) và Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm Lê Đông Hậu (2012) thành các nhân tố kiến thức, kỹ năng, thái độ.

Bảng 3.1. Các nhân tố cấu thành năng lực


STT

Các nhân tố

1

Kiến thức

2

Kỹ năng

3

Thái độ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động - 7

Nguồn: Musyafa (2009)

Ngoài ra, hiệu quả trong công việc là một trong những biểu hiện của năng lực của người lao động. Do vậy, nghiên cứu này đo lường bổ sung hiệu quả làm việc.

3.4.1. Các biến của nhân tố kiến thức


Bảng 3.2. Thang đo nhân tố kiến thức


STT

THANG ĐO

THANG ĐO GỐC

TÁC GIẢ

1

Nắm vững khái niệm cơ bản của cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý

Hiểu được các nguyên lý và khái niệm cơ bản của Kỹ sư Xây dựng

(Musyafa, 2009)

Kiến thức cơ sở và chuyên ngành

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm

Lê Đông Hậu, 2012)

Kiến thức chắc về lý thuyết

2

Nắm được kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội trong nước

Hiểu đượckiến thức cơ bản và cốt yếu của Kỹ sư Xây dựng

(Musyafa, 2009)

Kiến thức cơ sở và chuyên ngành

(Quan Minh Nhựt, Trần

Thị Bạch Yến & Phạm Lê Đông Hậu, 2012)

3

Nắm được kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội quốc tế (ngoài nước)

Hiểu đượckiến thức cơ bản và cốt yếu của Kỹ sư Xây dựng

(Musyafa, 2009)

Kiến thức cơ sở và chuyên ngành

(Quan Minh Nhựt, Trần

Thị Bạch Yến & Phạm Lê Đông Hậu, 2012)

4

Có kiến thức chuyên sâu của ít nhất một ngành trong khối ngành kinh doanh - quản lý

Hiểu biết và có kỹ thuật chuyên sâu trong ít nhất một mảng của Kỹ

sư Xây dựng


(Musyafa, 2009)

Biết cách thiết kế và vận hành hiệu quả các hệ thống liên quan

của Kỹ sư Xây dựng

Kiến thức chắc về lý thuyết

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm Lê Đông Hậu, 2012)

Kiến thức cơ sở và chuyên ngành

Kiến thức vững trong thực hành

THANG ĐO

THANG ĐO GỐC

TÁC GIẢ

5

Hiểu cách xác định các vấn đề trong công việc của ngành được đào tạo

Biết cách xác định và đưa ra giải pháp cho các vấn đề liên quan đến Kỹ sư Xây dựng

(Musyafa, 2009)

Kiến thức chắc về lý thuyết

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm

Lê Đông Hậu, 2012)

6

Hiểu được cách đưa ra giải pháp cho các vấn đề trong công việc của ngành được đào tạo

Biết cách xác định và đưa ra giải pháp cho các vấn đề liên quan đến Kỹ sư Xây dựng

(Musyafa, 2009)

Kiến thức chắc về lý thuyết

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm

Lê Đông Hậu, 2012)

Khả năng giải quyết công việc tốt

7

Hiểu biết về luật pháp, các quy định và tiêu chuẩn liên

quan công việc

Hiểu biết về luật pháp, các quy định và tiêu chuẩn liên quan

(Musyafa, 2009)

8

Nắm được các nguyên tắc tổ chức, quản lý các hoạt

động trong công ty

Nắm được các nguyên tắc tổ chức, quản lý các hoạt động kinh doanh liên quan đến Kỹ sư Xây dựng

(Musyafa, 2009)

9

Hiểu được các ngành khác có liên quan trong lĩnh vực hoạt

động

Hiểu về các ngành khác có liên quan đến ngành xây dựng dân dụng như điện, cơ khí, quy hoạch

kiến trúc đô thị,…

(Musyafa, 2009)

10

Có kiến thức để tham gia các khóa

đào tạo tại công ty

Năng lực học tập ở bậc cao hơn

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm

Lê Đông Hậu, 2012)

STT

Nguồn: Tổng hợp từ tác giả

3.4.2. Các biến của nhân tố kỹ năng


Bảng 3.3. Thang đo nhân tố kỹ năng


STT

THANG ĐO

THANG ĐO GỐC

TÁC GIẢ

1

Biết cách áp dụng kiến thức chuyên sâu trong ít nhất một lĩnh vực

Biết cách áp dụng kiến thức chuyên sâu trong ít nhất một lĩnh

vực của Kỹ sư Xây dựng

(Musyafa, 2009)

Khả năng vận dụng kiến thức chung trong công việc

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm Lê Đông Hậu, 2012)

2

Có khả năng tiếp

cận, đánh giá và tổng hợp thông tin

Tiếp cận, đánh giá và tổng hợp thông tin

(Musyafa, 2009)

3

Kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng (hoặc đối tác bên ngoài)

Giao tiếp hiệu quả không chỉ với người trong ngành mà còn với cộng đồng chung

(Musyafa, 2009)

Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh;

Kỹ năng dịch vụ khách hàng

(Trương Đình Hải Thụy, 2010)

Khả năng giao tiếp (đàm phán)

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm Lê Đông Hậu, 2012)

4

Kỹ năng giao tiếp tốt với đồng nghiệp

Giao tiếp hiệu quả không chỉ với người trong ngành mà còn với

cộng đồng chung

(Musyafa, 2009)

Kỹ năng giao tiếp trong kinh

doanh

(Trương Đình Hải

Thụy, 2010)

Khả năng giao tiếp (đàm phán)

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm

Lê Đông Hậu, 2012)

5

Kỹ năng giao tiếp tốt với cấp trên

Giao tiếp hiệu quả không chỉ với người trong ngành mà còn với

cộng đồng chung

(Musyafa, 2009)

Kỹ năng giao tiếp trong kinh

doanh

(Trương Đình Hải

Thụy, 2010)

Khả năng giao tiếp (đàm phán)

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm

Lê Đông Hậu, 2012)

6

Kỹ năng làm việc độc lập hiệu quả

Khả năng làm việc độc lập hiệu

quả

(Musyafa, 2009)

Khả năng làm việc độc lập

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm

Lê Đông Hậu, 2012)

7

Làm việc hiệu quả trong môi trường đa ngành nghề, đa văn

hoá

Làm việc hiệu quả trong môi trường đa ngành nghề, đa văn hoá

(Musyafa, 2009)

THANG ĐO

THANG ĐO GỐC

TÁC GIẢ

8

Làm việc nhóm hiệu quả

Làm việc nhóm hiệu quả

(Musyafa, 2009)

Kỹ năng làm việc nhóm

(Trương Đình Hải

Thụy, 2010)

Khả năng làm việc nhóm

(Quan Minh Nhựt, Trần

Thị Bạch Yến & Phạm Lê Đông Hậu, 2012)

9

Quản lý nhóm hiệu quả

Quản lý nhóm hiệu quả

(Musyafa, 2009)

Kỹ năng làm việc nhóm

(Trương Đình Hải Thụy, 2010)

Khả năng làm việc nhóm

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm Lê Đông Hậu, 2012)

10

Kỹ năng thích nghi nhanh

Kỹ năng thích nghi nhanh

(Trương Đình Hải Thụy, 2010)

11

Kỹ năng quản lý thời gian

Kỹ năng quản lý thời gian

12

Kỹ năng quản lý xung đột

Kỹ năng quản lý xung đột

13

Kỹ năng giải quyết vấn đề

Kỹ năng giải quyết vấn đề Kỹ năng phân tích vấn đề

14

Kỹ năng ra quyết định

Kỹ năng ra quyết định

15

Kỹ năng tổ chức công việc

Kỹ năng tổ chức công việc

16

Kỹ năng tư duy sáng tạo

Kỹ năng tư duy sáng tạo

17

Kỹ năng lập kế hoạch

Kỹ năng lập kế hoạch

(Trương Đình Hải Thụy, 2010)

Khả năng lập kế hoạch hoạt động chuyên môn

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm Lê Đông Hậu, 2012)

18

Kỹ năng dự báo

Kỹ năng dự báo

(Trương Đình Hải

Thụy, 2010)

19

Kỹ năng cải tiến, sáng tạo

Kỹ năng nghiên cứu

(Trương Đình Hải

Thụy, 2010)

Năng lực nghiên cứu (cải tiến- sáng kiến)

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm

Lê Đông Hậu, 2012)

20

Kỹ năng tự học tập và phát triển

Kỹ năng tự học tập và phát triển

(Trương Đình Hải Thụy, 2010)

21

Kỹ năng phân tích định lượng

Kỹ năng phân tích định lượng

(Quan Minh Nhựt, Trần

Thị Bạch Yến & Phạm Lê Đông Hậu, 2012)

STT

THANG ĐO

THANG ĐO GỐC

TÁC GIẢ

22

Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ

Kỹ năng đọc và giao tiếp bằng

ngoại ngữ

(Trương Đình Hải

Thụy, 2010)

Năng lực về ngoại ngữ

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm

Lê Đông Hậu, 2012)

23

Kỹ năng tin học

Kỹ năng tin học

(Trương Đình Hải Thụy, 2010)

Năng lực về tin học

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm Lê Đông Hậu, 2012)

24

Kỹ năng lắng nghe

Kỹ năng lắng nghe

(Trương Đình Hải Thụy, 2010)

25

Kỹ năng thuyết trình (trình bày)

Kỹ năng thuyết trình (trình bày)

(Trương Đình Hải Thụy, 2010)

26

Kỹ năng viết

Kỹ năng viết

(Trương Đình Hải

Thụy, 2010)

STT

Nguồn: Tổng hợp từ tác giả


3.4.3. Các biến của nhân tố thái độ


Bảng 3.4. Thang đo nhân tố thái độ


STT

THANG ĐO

THANG ĐO GỐC

TÁC GIẢ

1

Cam kết thực hiện học tập bồi dưỡng trong công tác

Cam kết thực hiện học tập bồi

dưỡng trong công tác

(Musyafa, 2009)

Tinh thần cầu tiến trong chuyên môn

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm

Lê Đông Hậu, 2012)

2

Có trách nhiệm trong công việc.

Cam kết có trách nhiệm trong

công việc

(Musyafa, 2009)

Trách nhiệm trong chuyên môn

(Quan Minh Nhựt, Trần

Thị Bạch Yến & Phạm Lê Đông Hậu, 2012)

Trách nhiệm với đồng nghiệp

3

Có trách nhiệm với

môi trường làm việc

Có trách nhiệm với môi trường

làm việc

(Musyafa, 2009)

4

Làm việc với quan điểm quốc tế và toàn

cầu

Làm việc với quan điểm quốc tế và toàn cầu

5

Cam kết phát triển các kỹ năng của

mình

Cam kết phát triển các kỹ năng của mình

6

Cam kết làm việc hiệu quả với các nhóm văn hóa khác

nhau

Cam kết làm việc hiệu quả với các nhóm văn hóa khác nhau

THANG ĐO

THANG ĐO GỐC

TÁC GIẢ

7

Cam kết sử dụng hiệu quả các kỹ năng tại nơi làm việc của

mình

Cam kết sử dụng hiệu quả các kỹ năng tại nơi làm việc của mình


8

Không ngừng trao đổi các kỹ năng với

nhau trong công việc

Cam kết không ngừng trao đổi các kỹ năng với nhau trong công việc

9

Có đạo đức trong

công việc

Có đạo đức trong công việc

10

Tác phong làm việc chuyên nghiệp

Tác phong làm việc

(Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm

Lê Đông Hậu, 2012)

Xem tất cả 161 trang.

Ngày đăng: 25/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí