Yêu Cầu Của Người Sử Dụng Lao Động Về Kỹ Năng Thiết Yếu

quản lý các hoạt động trong công ty

Về Yêu cầu của người sử dụng lao động về Kỹ năng thiết yếu, thống kê mô tả đối với 05 biến quan sát đo lường yếu tố Yêu cầu về Kỹ năng thiết yếu cho thấy các yêu cầu của người sử dụng lao động ở mức tương đối cao (trung bình từ 4.020 – 4.242). Trong đó, Yêu cầu kỹ năng tin học có yêu cầu cao nhất và Yêu cầu kỹ năng viết có yêu cầu thấp nhất.

Bảng 4.28.Yêu cầu của người sử dụng lao động về Kỹ năng thiết yếu



STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

1

Yêu cầu kỹ năng tin học

200

1

5

4.240

2

Yêu cầu kỹ năng viết

200

1

5

4.020

3

Yêu cầu kỹ năng thuyết trình (trình bày)

200

1

5

4.125

4

Yêu cầu kỹ năng sử dụng ngoại ngữ

200

1

5

4.165

5

Yêu cầu kỹ năng tự học tập và phát triển

200

2

5

4.205

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động - 11

Về Yêu cầu của người sử dụng lao động về Kỹ năng Kinh doanh, thống kê mô tả đối với 04 biến quan sát đo lường yếu tố Yêu cầu về Kỹ năng kinh doanh cho thấy các yêu cầu của người sử dụng lao động ở mức tương đối cao (trung bình từ 4.250

– 4.460). Do đặc thù là khối ngành Kinh doanh – Quản lý nên trong công việc tại doanh nghiệp, người sử dụng lao động yêu cầu cao về Kỹ năng Kinh doanh. Trong đó,Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng (hoặc đối tác bên ngoài) có yêu cầu cao nhất và Yêu cầu có khả năng tiếp cận, đánh giá và tổng hợp thông tin có yêu cầu thấp nhất.

Bảng 4.29.Yêu cầu của người sử dụng lao động về Kỹ năng kinh doanh



STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình


1

Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với đồng

nghiệp


200


1


5


4.380


2

Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng (hoặc đối tác bên ngoài)


200


1


5


4.460

3

Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với cấp trên

200

1

5

4.375


4

Yêu cầu có khả năng tiếp cận, đánh giá và

tổng hợp thông tin


200


1


5


4.250

Về Yêu cầu của người sử dụng lao động về Kỹ năng tác động, ảnh hưởng,

thống kê mô tả đối với 06 biến quan sát đo lường yếu tố Yêu cầu về Kỹ năng tác động

ảnh hưởng cho thấy các yêu cầu của người sử dụng lao động ở mức tương đối cao (trung bình từ 4.045 – 4.340). Trong đó,Yêu cầu làm việc nhóm hiệu quảcó yêu cầu cao nhất và Yêu cầu làm việc hiệu quả trong môi trường đa ngành nghề, đa văn hoácó yêu cầu thấp nhất. Kỹ năng này góp phần rất lớn đến sự thành công trong công tác quản lý về lâu dài trong công việc của tân cử nhân. Do đặc thù là ngành quản lý nên người sử dụng yêu cầu khá cao kỹ năng này.

Bảng 4.30.Yêu cầu của người sử dụng lao động về Kỹ năng tác động, ảnh hưởng



STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

1

Yêu cầu kỹ năng tổ chức công việc

200

2

5

4.270

2

Yêu cầu kỹ năng ra quyết định

200

1

5

4.185

3

Yêu cầu kỹ năng lập kế hoạch

200

1

5

4.220

4

Yêu cầu quản lý nhóm hiệu quả

200

2

5

4.165

5

Yêu cầu làm việc nhóm hiệu quả

200

1

5

4.340


6

Yêu cầu làm việc hiệu quả trong môi trường đa ngành nghề, đa văn hoá


200


1


5


4.045

Về Yêu cầu của người sử dụng lao động về Kỹ năng nghiên cứu, thống kê mô tả đối với 03 biến quan sát đo lường yếu tố Yêu cầu về Kỹ năng nghiên cứu cho thấy các yêu cầu của người sử dụng lao động ở mức tương trên trung bình (trung bình từ 3.815– 4.025). Trong đó,Yêu cầu kỹ năng phân tích định lượng có yêu cầu cao nhất và Yêu cầu kỹ năng cải tiến, sáng tạo có yêu cầu thấp nhất. Điều này chứng tỏ, người sử dụng lao động chưa yêu cầu quá cao đến khả năng nghiên cứu.

Bảng 4.31.Yêu cầu của người sử dụng lao động về Kỹ năng nghiên cứu



STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

1

Yêu cầu kỹ năng dự báo

200

1

5

3.915

2

Yêu cầu kỹ năng cải tiến, sáng tạo

200

1

5

4.025

3

Yêu cầu kỹ năng phân tích định lượng

200

1

5

3.815

Về Yêu cầu của người sử dụng lao động về Thái độ đối với công việc, thống kê mô tả đối với 04 biến quan sát đo lường yếu tố Yêu cầu Thái độ đối với công việc cho thấy các yêu cầu của người sử dụng lao động ở mức cao (trung bình từ 4.275 – 4.540). Trong đó,Yêu cầu không ngừng trao đổi các kỹ năng với nhau trong công việc có yêu cầu thấp nhất và Yêu cầu tác phong làm việc chuyên nghiệp có yêu cầu cao

nhất. Rõ ràng người sử dụng lao động yêu cầu rất cao về thái độ đối với công việc của tân cử nhân, yêu cầu về: tác phong chuyên nghiệp, trách nhiệm và đạo đức trong công việc rất cao (trên 4.5/5 điểm). Qua đó cho thấy, người sử dụng lao động rất xem trọng thái độ đối với công việc của tân cử nhân.

Bảng 4.32. Yêu cầu của người sử dụng lao động về Thái độ đối với công việc



STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

1

Yêu cầu có đạo đức trong công việc

200

2

5

4.520

2

Yêu cầu có trách nhiệm trong công việc

200

2

5

4.520

3

Yêu cầu tác phong làm việc chuyên nghiệp

200

2

5

4.540


4

Yêu cầu không ngừng trao đổi các kỹ năng với nhau trong công việc


200


2


5


4.275

Về Yêu cầu của người sử dụng lao động về Thái độ học hỏi và phát triển, thống kê mô tả đối với 04 biến quan sát đo lường yếu tố Yêu cầu Thái độ học hỏi và phát triển cho thấy các yêu cầu của người sử dụng lao động ở mức cao (trung bình từ 3.885 – 4.230). Trong đó,Yêu cầu làm việc với quan điểm quốc tế và toàn cầu có yêu cầu thấp nhất và Yêu cầu cam kết thực hiện học tập bồi dưỡng trong công tác có yêu cầu cao nhất. Trong công việc, người sử dụng lao động mong muốn tân cử nhân có thái độ mong muốn học tập bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ để đáp ứng tốt hơn trong công việc.

Bảng 4.33.Yêu cầu của người sử dụng lao động về Thái độ học hỏi và phát triển



STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình


1

Yêu cầu làm việc với quan điểm quốc tế và toàn cầu


200


1


5


3.885


2

Yêu cầu cam kết làm việc hiệu quả với các nhóm văn hóa khác nhau


200


1


5


3.895


3

Yêu cầu cam kết phát triển các kỹ năng của mình


200


1


5


4.135


4

Yêu cầu cam kết thực hiện học tập bồi dưỡng trong công tác


200


1


5


4.230

Bảng 4.34.Tổng hợp yêu cầu về năng lực của người sử dụng đối với tân cử nhân khối ngành kinh doanh – quản lý


Descriptive Statistics


N

Nhỏ

nhất

Lớn nhất

Trung

bình

1. Yêu cầu Kiến thức cơ bản

200

1.00

5.00

3.7383

2. Yêu cầu Kiến thức chuyên ngành

200

1.00

5.00

4.1850

3. Yêu cầu Kỹ năng thiết yếu

200

1.60

5.00

4.1510

4. Yêu cầu Kỹ năng kinh doanh

200

1.25

5.00

4.3663

5. Yêu cầu Kỹ năng tác động, ảnh hưởng

200

1.67

5.00

4.2042

6. Yêu cầu Kỹ năng nghiên cứu

200

1.33

5.00

3.9183

7. Yêu cầu Thái độ đối với công việc

200

2.00

5.00

4.4638

8. Yêu cầu Thái độ học hỏi và phát triển

200

1.50

5.00

4.0363

Valid N (listwise)

200




Từ kết quả phân tích cho thấy người sử dụng lao động yêu cầu yếu tố Thái độ đối với công việc của tân cử nhân cụ thể là có đạo đức, trách nhiệm trong công việc, tác phong làm việc chuyên nghiệp và không ngừng trao đổi kỹ năng với nhau trong công việc là nhiều nhất; Kỹ năng kinh doanh Kỹ năng tác động ảnh hưởng được người sử dụng lao động khá quan tâm; Yêu cầu về Kiến thức cơ bản Kỹ năng nghiên cứu chỉ ở mức trên trung bình.

4.4. Phân tích mức độ đáp ứng của tân cử nhân về năng lực trong công việc tại doanh nghiệp

Thống kê mô tả của 32 biến quan sát thuộc 8 yếu tố Đáp ứng của tân cử nhân về năng lực của tân cử nhân trong công việc theo đánh giá của người sử dụng lao động: Đáp ứng Kiến thức cơ bản, Đáp ứng Kiến thức chuyên ngành, Đáp ứng Kỹ năng thiết yếu, Đáp ứng Kỹ năng kinh doanh, Đáp ứng Kỹ năng tác độc ảnh hưởng, Đáp ứng Kỹ năng nghiên cứu, Đáp ứng Thái độ đối với công việc, Đáp ứng Thái độ học hỏi và phát triển trong nghiên cứu với 200 mẫu hồi đáp hợp lệ từ người sử dụng lao động đánh giá tân cử nhân có kết quả như sau:

Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kiến thức cơ bản, thống kê mô tả đối với 03 biến quan sát đo lường yếu tố Đáp ứng về Kiến thức cơ bản cho thấy các đánh giá của người sử dụng lao động ở mức trung bình (từ 3.025 đến 3.450 điểm trên thang

đo 5). Cụ thể, biến Đáp ứng nắm vững khái niệm cơ bản của cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý là cao nhất và biến Đáp ứng nắm được kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội quốc tế (ngoài nước)là thấp nhất.

Bảng 4.35.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kiến thức cơ bản



STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình


1

Đáp ứng nắm được kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội trong nước


200


1


5


3.240


2


Đáp ứng nắm được kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội quốc tế (ngoài nước)


200


1


5


3.025


3

Đáp ứng nắm vững khái niệm cơ bản của cử

nhân khối ngành kinh doanh - quản lý


200


1


5


3.450

Mức độ đáp ứng của tân của nhân về Kiến thức chuyên ngành, thống kê mô tả đối với 03 biến quan sát đo lường yếu tố Đáp ứng về Kiến thức chuyên ngành cho thấy các đánh giá của người sử dụng lao động ở mức trên trung bình (từ 3.485 – 3.590). Qua đó cho thấy trong công việc tại doanh nghiệp, các tân cử nhân chưa thể hiện tốt được kiến thức chuyên ngành được đào tạo tại nhà trường.

Bảng 4.36.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kiến thức chuyên ngành



STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình


1

Đáp ứng hiểu được cách đưa ra giải pháp cho

các vấn đề trong công việc của ngành được đào tạo


200


1


5


3.485


2

Đáp ứng hiểu cách xác định các vấn đề trong công việc của ngành được đào tạo


200


1


5


3.555


3

Đáp ứng nắm được các nguyên tắc tổ chức,

quản lý các hoạt động trong công ty


200


1


5


3.590

Mức độ đáp ứng của tân của nhân về Kỹ năng thiết yếu, thống kê mô tả đối với 05 biến quan sát đo lường yếu tố Đáp ứng về Kỹ năng thiết yếu cho thấy các đánh giá của người sử dụng lao động ở mức trên trung bình (trung bình từ 3.420 – 3.725). Trong đó, Đáp ứng kỹ năng tin học là cao nhất và Đáp ứng kỹ năng sử dụng ngoại ngữ là thấp nhất. Với điều kiện hiện nay, việc cập nhật kỹ năng về tin học thực hiện dễ dàng và thời gian để rèn luyện kỹ năng này không cần nhiều như các kỹ năng khác nên

đây là kỹ năng đánh giá cao nhất trong số các kỹ năng thiết yếu.


Bảng 4.37.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kỹ năng thiết yếu



STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

1

Đáp ứng kỹ năng tin học

200

1

5

3.725

2

Đáp ứng kỹ năng viết

200

1

5

3.425

3

Đáp ứng kỹ năng thuyết trình (trình bày)

200

1

5

3.440

4

Đáp ứng kỹ năng sử dụng ngoại ngữ

200

1

5

3.420

5

Đáp ứng kỹ năng tự học tập và phát triển

200

1

5

3.595

Mức độ đáp ứng của tân của nhân về Kỹ năng Kinh doanh, thống kê mô tả đối với 04 biến quan sát đo lường yếu tố Đáp ứng về Kỹ năng kinh doanh cho thấy các đánh giá của người sử dụng lao động ở mức trên trung bình (trung bình từ 3.570 – 3.815). Trong đó,Đáp ứng kỹ năng giao tiếp tốt với cấp trênlà tốt nhất và Đáp ứng có khả năng tiếp cận, đánh giá và tổng hợp thông tinlà thấp nhất.

Bảng 4.38.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kỹ năng kinh doanh



STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình


1

Đáp ứng kỹ năng giao tiếp tốt với đồng nghiệp


200


1


5


3.785


2

Đáp ứng kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng (hoặc đối tác bên ngoài)


200


1


5


3.715

3

Đáp ứng kỹ năng giao tiếp tốt với cấp trên

200

1

5

3.815


4

Đáp ứng có khả năng tiếp cận, đánh giá và tổng hợp thông tin


200


1


5


3.570

Mức độ đáp ứng của tân của nhân về Kỹ năng tác động, ảnh hưởng, thống kê mô tả đối với 06 biến quan sát đo lường yếu tố Đáp ứng về Kỹ năng tác động ảnh hưởng. Kêt quả cho thấy các đánh giá của người sử dụng lao động ở mức trên trung bình (trung bình từ 3.370 – 3.645). Mặc dù đây là kỹ năng quan trọng về năng lực quản lý sau này nhưng các tân cử nhân chưa thể hiện được kỹ năng này nhiều trong công việc. Trong đó,Đáp ứng làm việc nhóm hiệu quảlà tốt nhất và Đáp ứng làm việc hiệu quả trong môi trường đa ngành nghề, đa văn hoá là thấp nhất.

Bảng 4.39.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kỹ năng tác động, ảnh hưởng



STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

1

Đáp ứng kỹ năng tổ chức công việc

200

1

5

3.545

2

Đáp ứng kỹ năng ra quyết định

200

1

5

3.425

3

Đáp ứng kỹ năng lập kế hoạch

200

1

5

3.525

4

Đáp ứng quản lý nhóm hiệu quả

200

1

5

3.470

5

Đáp ứng làm việc nhóm hiệu quả

200

1

5

3.645


6

Đáp ứng làm việc hiệu quả trong môi trường đa ngành nghề, đa văn hoá


200


1


5


3.370

Mức độ đáp ứng của tân của nhân về Kỹ năng nghiên cứu, thống kê mô tả đối với 03 biến quan sát đo lường yếu tố Đáp ứng về Kỹ năng nghiên cứu cho thấy các đánh giá của người sử dụng lao động ở mức tương trên trung bình (trung bình từ 3.255– 3.365). Người sử dụng lao động đánh giá Kỹ năng cải tiến, sáng tạo cao nhất trong nhóm kỹ năng nghiên cứu.

Bảng 4.40.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kỹ năng nghiên cứu



STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

1

Đáp ứng kỹ năng dự báo

200

1

5

3.255

2

Đáp ứng kỹ năng cải tiến, sáng tạo

200

1

5

3.365

3

Đáp ứng kỹ năng phân tích định lượng

200

1

5

3.255

Mức độ đáp ứng của tân của nhân về Thái độ đối với công việc, thống kê mô tả đối với 04 biến quan sát đo lường yếu tố Yêu cầu Thái độ đối với công việc cho thấy các đánh giá của người sử dụng lao động ở tương đối (trung bình từ 3.665 – 3.985). Trong đó,Đáp ứng không ngừng trao đổi các kỹ năng với nhau trong công việclà thấp nhất vàĐáp ứng có đạo đức trong công việc là đáp ứng tốt nhất. Các tân cử nhân thể hiện tốt nhất trong nhóm thái độ này về đạo đức và trách nhiệm trong công việc.

Bảng 4.41.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Thái độ đối với công việc



STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

1

Đáp ứng có đạo đức trong công việc

200

2

5

3.985

2

Đáp ứng có trách nhiệm trong công việc

200

2

5

3.900

STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ

nhất

Lớn

nhất

Trung

bình

3

Đáp ứng tác phong làm việc chuyên nghiệp

200

1

5

3.840


4

Đáp ứng không ngừng trao đổi các kỹ năng với nhau trong công việc


200


1


5


3.665


Mức độ đáp ứng của tân của nhân về Thái độ học hỏi và phát triển, thống kê mô tả đối với 04 biến quan sát đo lường yếu tố Đáp ứng Thái độ học hỏi và phát triển cho thấy các đánh giá của người sử dụng lao động ở mức trên trung bình (trung bình từ 3.305–3.700). Người sử dụng đánh giá cao nhất ở tân cử nhân về thái độ Cam kết thực hiện học tập bồi dưỡng trong công tác.

Bảng 4.42.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Thái độ học hỏi và phát triển



STT


NĂNG LỰC


N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình


1

Đáp ứng làm việc với quan điểm quốc tế và toàn cầu


200


1


5


3.305


2

Đáp ứng cam kết làm việc hiệu quả với các nhóm văn hóa khác nhau


200


1


5


3.390


3

Đáp ứng cam kết phát triển các kỹ năng của mình


200


1


5


3.580


4

Đáp ứng cam kết thực hiện học tập bồi dưỡng trong công tác


200


1


5


3.700

Bảng 4.43.Tổng hợp đáp ứng về năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh – quản lý theo đánh giá của người sử dụng lao động tại Tp.HCM


NĂNG LỰC

N

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

1. Đáp ứng Kiến thức cơ bản

200

1.00

5.00

3.2383

2. Đáp ứng Kiến thức chuyên ngành

200

1.00

5.00

3.5433

3. Đáp ứng Kỹ năng thiết yếu

200

1.00

5.00

3.5210

4. Đáp ứng Kỹ năng kinh doanh

200

1.00

5.00

3.7213

5. Đáp ứng Kỹ năng tác động, ảnh

hưởng

200

1.00

5.00

3.4967

6. Đáp ứng Kỹ năng nghiên cứu

200

1.00

5.00

3.2917

7. Đáp ứng Thái độ đối với công việc

200

1.50

5.00

3.8475

8. Đáp ứng Thái độ học hỏi và phát triển

200

1.25

5.00

3.4937

Valid N (listwise)

200




Mức độ đáp ứng về các năng lực của tân cử nhân theo đánh giá của người sử

Xem tất cả 161 trang.

Ngày đăng: 25/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí